Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ LAN HƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ LAN HƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Hồng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Hồng Các số liệu luận án trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng 10/2017 Tác giả luận án Ngô Thị Lan Hương LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Người thầy giáo đáng kính: PGS.TS Hồng Hồng, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến q báu suốt thời gian tiến hành nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi thời gian hồn thành luận án Hà Nội, tháng 10/2017 Tác giả luận án Ngô Thị Lan Hương DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ATTP BCH BTV : An toàn thực phẩm : Ban Chấp hành : Ban Thường vụ CNH, HĐH DĐĐT : Công nghiệp hoá, đại hoá : Dồn điền đổi HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KHKT KT - XH : Khoa học kỹ thuật : Kinh tế - xã hội LATS LLSX LVThS : Luận án Tiến sỹ : Lực lượng sản xuất : Luận văn Thạc sỹ MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NTM NXB PTBV QHSX NN PTNT THPT TNTN TW XHCN : Nông thôn : Nhà xuất : Phát triển bền vững : Quan hệ sản xuất : Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Trung học phổ thông : Tài nguyên thiên nhiên : Trung ương : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Bố cục luận án .5 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn nói chung nông nghiệp, nông thôn số địa phương thời kỳ đổi 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn nói chung 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn vùng, miền, địa phương 14 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Thủ đô nông nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội 18 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Thủ đô 18 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội 20 1.3 Nhận xét cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 24 1.3.1 Nhận xét cơng trình khoa học cơng bố 24 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 27 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2008 29 2.1 Các yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội chủ trương Đảng Thành phố .29 2.1.1 Các yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội 29 2.1.2 Chủ trương Đảng Thành phố .45 2.2 Sự đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội 51 2.2.1 Củng cố hệ thống tổ chức Đảng xây dựng máy quản lý nhà nước 51 2.2.2 Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp 57 2.2.3 Phát triển nơng nghiệp gắn với bảo đảm an tồn thực phẩm cải thiện đời sống người nông dân 65 2.2.4 Phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 70 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2013 .75 3.1 Căn xác định chủ trương chủ trương Đảng Thành phố .75 3.1.1 Căn xác định chủ trương 75 3.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hà Nội 84 3.2 Sự đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội 90 3.2.1 Kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng máy quản lý nhà nước .90 3.2.2 Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp 95 3.2.3 Phát triển nông nghiệp gắn với bảo đảm an tồn thực phẩm nâng cao đời sống người nơng dân 105 3.2.4 Phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 113 Tiểu kết chƣơng 117 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 118 4.1 Nhận xét 118 4.1.1 Về ưu điểm 118 4.1.2 Về hạn chế .130 4.2 Kinh nghiệm 139 4.2.1 Nhận thức sâu sắc , đầy đủ vị trí , vai trò nơng nghiệp bền vững trình phát triển 139 4.2.2 Coi trọng cơng tác đạo chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu 142 4.2.3 Chỉ đạo bảo đảm an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu 143 4.2.4 Coi trọng việc gắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp với bảo vệ môi trường sinh thái 145 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .168 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất truyền thống Việt Nam từ ngàn đời lĩnh vực Đảng, Nhà nước đặc biệt coi trọng, tảng có tính chiến lược thực mục tiêu KT - XH, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Trong năm gần đây, nông nghiệp coi tảng bản, sở để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Dưới lãnh đạo Đảng, nông nghiệp Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn như: tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; trình độ KHCN nâng cao; xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng nhanh, số sản phẩm đứng hàng đầu cung ứng cho thị trường giới… Tuy nhiên, nơng nghiệp nhiều hạn chế sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, áp dụng KHKT chưa nhiều, tỷ lệ giới hóa thấp, phát triển chưa gắn với bảo vệ mơi trường… Để khắc phục hạn chế đó, Đảng có bước đột phá mạnh mẽ, bổ sung, thay đổi số quan điểm, chủ trương để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội Thủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, KHCN nước Có lịch sử phát triển lâu đời với lợi địa trị, Hà Nội ln có sức hút có tác động lớn đến tình hình chung khu vực Đồng Bắc Bộ nước Trong giai đoạn mới, Đảng nhân dân Hà Nội tiếp tục kế thừa phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng phát triển Thủ đô ngày văn minh, đại Để thực nhiệm vụ đó, Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XV khẳng định: “Hà Nội phải gắn phát triển kinh tế, tăng trưởng nhanh bền vững, hài hòa với phát triển lĩnh vực văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân” [16; tr.78]; “phấn đấu thực hoàn thành từ trước đến năm mục tiêu, nhiệm vụ CNH, HĐH Thủ đơ, góp phần nước để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [16; tr.78] Thủ đô phải địa phương đầu phát triển kinh tế, phát triển cho hài hòa lại khơng đơn giản: “Tăng trưởng cao phải đảm bảo tính ổn định, bền vững, bảo vệ môi trường giữ cốt cách Thủ nghìn năm tuổi, đồng thời khai thác nguồn lực vô phong phú Thủ đô” [20; tr.15] Để thực mục tiêu đó, lãnh đạo phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, bước nâng cao đời sống nông dân nhiệm vụ quan trọng Đảng thành phố Hà Nội Đối với Hà Nội, nông nghiệp chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu kinh tế xác định phận kinh tế có vị trí quan trọng Vai trò nơng nghiệp, nơng thơn khơng thể chỗ đáp ứng đáng kể nhu cầu lương thực thực phẩm cho người dân, làm đẹp cảnh quan, bảo vệ mơi trường mà mang lại giá trị tinh thần to lớn, góp phần lưu giữ nét văn hóa riêng, tinh hoa Thủ “ngàn năm văn hiến” Cùng với đó, sức ép trình gia tăng dân số trình thị hóa lên nơng nghiệp, nơng thơn ngày nặng, vấn đề ô nhiễm môi trường, thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp… tốn khó cần phải giải Đảng nhân dân thành phố Hà Nội trình đẩy mạnh CNH, HĐH Chính vậy, nơng nghiệp phát triển, phục vụ phát triển đô thị phát triển theo hướng bền vững Có nghĩa nơng nghiệp phát triển ngồi việc đảm bảo vai trò an ninh lương thực, góp phần tăng trưởng kinh tế góp phần ổn định xã hội; giữ gìn, bảo vệ TNTN môi trường Những năm gần đây, Đảng thành phố Hà Nội trọng xây dựng chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; khởi động khuyến khích định hướng phát triển nơng nghiệp bền vững nhằm xây dựng nông nghiệp mới, tạo mặt NTM Tuy đạt thành tựu bước đầu nông nghiệp Hà Nội phải đối mặt với thách thức to lớn, chưa phát triển hết tiềm năng, sản xuất chưa gắn chặt với thị trường, ứng dụng KHCN hạn chế, chuyển biến cấu kinh tế chậm, tình hình nơng thơn, đời sống nơng dân nhiều cộm, mơi trường đất, nước bị ô nhiễm nghiêm trọng số nơi… Làm để nông nghiệp PTBV, kết hợp hài hòa hiệu kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Hà Nội Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững từ năm 2001 đến năm 2013” làm Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Với hướng nghiên cứu này, tác giả mong muốn góp phần tìm hiểu, luận giải bước chuyển đắn hướng khoa học thực tiễn để chủ trương phát triển nông nghiệp thực có hiệu hơn, tích cực xây dựng NTM Thủ đô ngày giàu đẹp Việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất coi trọng; bước đầu hình thành số vùng chun canh sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung với suất giá trị thu nhập cao như: vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng sản xuất rau an toàn, vùng cam Canh, bưởi Diễn, vùng chăn ni gia cầm, bò thịt, bò sữa tập trung huyện Đơng Anh, Từ Liêm, Hồi Đức, Đan Phượng, Ba Vì, Thanh Trì Mê Linh….Nhiều hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả, loại hình dịch vụ nơng nghiệp, thương mại, vận tải…phát triển mạnh huyện, thị xã góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực nông thôn – Khu vực nông thôn trọng đầu tư có nhiều biến đổi tích cực, chương trình Thành ủy phát triển kinh tế - xã hội ngoại thành triển khai nghiêm túc, có hiệu Thành phố đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, nhiều dự án đưa tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho nông dân triển khai thực hiện.Các cơng trình thủy lợi, đê điều, kè chống sạt lở bờ sông Đà, sông Hồng, sông Đáy, sông Bùi đầu tư cải tạo nâng cấp Hạ tầng nông thôn, giao thông nông thôn, điện, nước quan tâm đầu tư Các đường liên xã nâng cấp, đường liên thôn đường làng phần lớn bê tơng hóa: 100% số xã có trạm y tế (trong 77,6% trạm y tế xã có bác sỹ) Hệ thống trường học thiết bị dạy học đầu tư nâng cấp, góp phần bước nâng cao chất lượng giáo dục khu vực nông thơn Cơng trình nhà văn hóa, sân vận động thể thao nhiều nơi đầu tư xây dựng khang trang, đẹp Công tác vệ sinh môi trường bước đầu quan tâm đầu tư, tỷ lệ xã, thôn thu gom rác thải địa bàn Thành phố đạt 74% 3- Đời sống nông dân cải thiện bước nâng cao, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tăng từ 5,7 triệu đồng/ năm 2006 lên 13 triệu đồng/ năm 2010 Nơng thơn khơng nhà dột nát, đa số hộ gia đình có nhà kiên cố, khang trang; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm 1,5%; tỷ lệ dân nông thôn dùng nước hợp vệ sinh đạt 84%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 33%; công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nơng dân có nhiều tiến bộ, chất lượng khám chữa bệnh nâng cao An ninh trị trật tự an tồn xã hội nơng thơn giữ vững, số nơi có chuyển biến tích cực Hệ thống thiết chế văn hóa từ thành phố tới nơng thơn tiếp tục đầu tư, hồn thiện, quy mô, chất lượng hiệu hoạt động nâng cao, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nơng dân, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao thường xuyên tổ chức góp phần làm phong phú đời sống tinh thần nông dân, hạn chế tệ nạn xã hội Tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội nhiều nơi có tiến rõ rệt theo hướng đơn giản, tiết kiệm văn minh II- HẠN CHẾ, KHUYẾT ĐIỂM 1- Sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất quy mô nhỏ, phân tán, chất lượng nông sản hiệu sản xuất chưa cao; chuyển đổi cấu giống trồng vật ni chậm Việc xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại phát triển thị trường tiêu thụ nơng, lâm sản hàng hóa chưa quan tâm mức, sản phẩm tiêu thụ chủ yếu dạng thô, chưa qua chế biến nên giá trị sức cạnh tranh hàng hóa, nơng sản thấp Việc hỗ trợ Nhà nước cho sản xuất nông nghiệp hạn chế, nên chưa khuyến khích doanh nghiệp hộ gia đình nơng dân đầu tư để tích tụ ruộng đất, ứng dụng tiến kỹ thuật thiết bị công nghệ vào sản xuất 2- Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng nơng thơn nhiều yếu Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đầu tư chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu Hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện phục vụ sản xuất số nơi nhiều khó khăn Vệ sinh môi trường khu vực nông thôn ngày ô nhiễm nghiêm trọng, khu vực làng nghề chế biến nông sản hộ chăn nuôi quy mô lớn khu vực dân cư Quản lý đất đai nhiều nơi bị buông lỏng, dẫn tới lấn chiếm, sử dụng sai mục đích An ninh trị trật tự an tồn xã hội khu vực nơng thơn tiềm ẩn yếu tố ổn định, có nơi diễn biến phức tạp 3- Đời sống thu nhập số phận nơng dân thấp, chênh lệch thu nhập hưởng thụ văn hóa người dân khu vực nông thôn khu vực thành thị khoảng cách lớn; nhiều lao động nông thôn thiếu việc làm, thu nhập không ổn định Chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước chưa nhiều Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cao, đời sống phận nông dân, vùng xa trung tâm nhiều khó khăn Kết đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt nơi thu hồi đất nơng nghiệp nhiều hạn chế III- NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ, KHUYẾT ĐIỂM 1- Cơ chế sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả, chất lượng cao thiếu đồng bộ, chồng chéo, chưa rõ trọng tâm, khó vận dụng tổ chức thực thực tiễn 2- Đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng hạ tầng nơng thơn mức thấp, dàn trải, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tương xứng với vị trí, tầm quan trọng đóng góp khu vực nơng thơn q trình xây dựng, phát triển Thủ Trình độ, lực, trách nhiệm đội ngũ cán sở nơng thơn nhiều nơi hạn chế 3- Một số cấp ủy đảng, quyền, đồn thể nhân dân chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò tầm quan trọng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình xây dựng phát triển Thủ đô, chưa quan tâm lãnh đạo, kiểm tra thường xuyên, sâu sát, liệt; thiếu giải pháp cụ thể, hiệu để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn nâng cao đời sống nông dân PHẦN THỨ HAI MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, TỪNG BƢỚC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 I- MỤC TIÊU 1- Mục tiêu chung - Phát triển nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa tập trung, có suất, chất lượng, hiệu cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái - Xây dựng nông thôn phát triển theo quy hoạch, có sở hạ tầng đồng bộ, đại, giàu sắc văn hóa dân tộc, mơi trường sinh thái, cảnh quan đẹp, gắn kết hợp lý phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị - Từng bước nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nơng dân Nơng dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến để phát triển sản xuất, xây dựng sống văn minh, hạnh phúc; trọng giải việc làm, giảm dần khoảng cách thu nhập, hưởng thụ văn hóa nông thôn thành thị - Củng cố, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị, giữ vững an ninh trị bảo đảm trật tự an tồn xã hội khu vực nơng thơn 2- Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 2.1- Về nông nghiệp: Phấn đấu tăng trưởng sản xuất nông nghiệp từ 1,52%/ năm trở lên Giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế đạt 231 triệu đồng/ha Diện tích lúa hàng hóa chất lượng cao đạt 35%, diện tích trồng rau an tồn tập trung đạt 5.500 ha, diện tích trồng hoa, cảnh đạt 2.160 ha, diện tích trồng ăn chất lượng cao đạt 750 ha, bảo vệ nâng cao chất lượng diện tích rừng 23.600 Chăn nuôi ổn định với đàn lợn khoảng 1,4 triệu con, đàn gia cầm khoảng 15 triệu con, đàn trâu, đàn bò khoảng 200 ngàn (trong bò sữa 15 ngàn con) Tổng sản lượng thịt xuất chuồng hàng năm đạt 400 ngàn Mỗi năm chuyển đổi từ 200 - 250 ruộng trũng trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản 2.2- Về xây dựng nông thôn mới: Phấn đấu đến năm 2015, có 40% số xã địa bàn Thành phố đạt chuẩn nơng thơn Hồn thành quy hoạch xã xây dựng nông thôn năm 2012 Tỷ lệ đường giao thông nông thôn bê tơng hóa đạt 87%, trạm y tế kiên cố hóa đạt khoảng 98%, xã đạt chuẩn quốc gia y tế 100% Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia từ 50% 55% Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh đạt 100%, đó, tỷ lệ dùng nước đạt 60% Tỷ lệ thơn, xóm, cụm dân cư đạt tiêu chuẩn làng văn hóa 68%; tỷ lệ thơn, xóm, cụm dân cư có nhà văn hóa – thể thao đạt 92% Có 100% số sở giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội hoàn thành chi tiêu an ninh, quốc phòng 2.3- Về nâng cao đời sống nông thôn: Thu nhập nông dân phấn đấu đạt 25 triệu đồng/người/ năm, tỷ lệ lao động nơng nghiệp 20% lao động xã hội; lao động nông nghiệp qua đào tạo phấn đấu đạt 55%, trung bình năm giải việc làm cho 70.000 – 75.000 lao động nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 1,5-1,8%/năm II- NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1- Về phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1 Hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp quy hoạch chuyên ngành Thành phố tập trung đạo, đầu tư kinh phí lập, điều chỉnh, bổ sung hồn thành quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch chăn nuôi, quy hoạch thủy sản, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch đê điều… Chất lượng quy hoạch phải có tầm nhìn rộng, sở khoa học thực tiễn cao, thống nhất, đồng bộ, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ Thời gian hồn thành xong năm 2012 Các huyện, thị xã triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết địa phương, phù hợp với quy hoạch chuyên ngành Thành phố tổ chức thực hiện, quản lý quy hoạch theo quy định hành Các quan chức Thành phố tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm, quy định pháp luật cơng trình, dự án thực không quy hoạch để đảm bảo tính thống quy hoạch phát triển bền vững nơng nghiệp 1.2 Rà sốt,bổ sung ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, nông dân dồn điền, đổi thửa, đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp Thành phố đạo quan chun mơn thực việc rà sốt, điều chỉnh, bổ sung ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa với quy mơ hợp lý, tập trung số vùng có điều kiện thuận lợi với quy mô sản xuất lớn tập trung, ứng dụng cơng nghệ cao, an tồn vệ sinh thực phẩm Tập trung hỗ trợ giống, đào tạo kỹ thuật, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất chế biến, bảo quản nông sản, hạ tầng kỹ thuật vùng sản xuất chăn nuôi, trồng trọt tập trung, dồn điền, đổi để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng sản Các chế, sách ban hành cần cụ thể, đồng bộ, sát thực tế, thuận tiện đơn giản tổ chức thực hiện; mức hỗ trợ phải đảm bảo để khuyến khích doanh nghiệp nông dân hăng hái đầu tư sản xuất, quy định pháp luật hành Hằng năm UBND Thành phố, UBND huyện, thị xã chủ động bố trí nguồn ngân sách nhà nước để đảm bảo thực sách hỗ trợ kịp thời, hiệu 1.3 Tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình, đề án trọng tâm, phát triển loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Thành phố đạo sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã xây dựng chương trình, đề án trọng tâm, phát triển sản xuất loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao như: Phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, phát triển sản xuất tiêu thị rau an toàn, phát triển ăn đặc sản, phát triển sản xuất hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao, phát triển vùng chè chất lượng cao, chuyển đổi rừng keo, bạch đàn sang trồng rừng sinh thái, giới hóa nơng nghiệp, phát triển chăn ni hàng hóa xa khu dân cư, phát triển ni trồng thủy sản… Các chương trình, đề án xây dựng phải có tính khả thi cao, đầu tư đồng bộ, phân công rõ trách nhiệm tổ chức thực hện để bước hình thành mở rộng vùng sản xuất chuyên canh tập trung Thành phố bố trí nguồn lực đầu tư xây dựng số sở làm nhiệm vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, tuyển chọn loại giống trồng, vật ni, giống thủy sản có suất cao, chất lượng cao để đưa vào sản xuất Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất giống thương phẩm đảm bảo chất lượng theo quy định để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất đại trà, không để nông dân thiếu giống tốt mua phải giống chất lượng 1.4 Xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật nông nghiệp sở tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân để đẩy nhanh ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Thành phố đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Nội vụ phối hợp với quan liên quan nghiên cứu xây dựng đề án cán khoa học kỹ thuật sở theo hướng xã có sản xuất nơng nghiệp bố trí 01 viên chức kỹ thuật trồng trọt 01 viên chức kỹ thuật chăn ni có trình độ từ cao đẳng trở lên làm nhiệm vụ tham mưu cho UBND cấp xã phát triển sản xuất nông nghiệp thực việc hướng dẫn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất nông nghiệp cho hộ nơng dân HĐND, UBND cấp bố trí tăng thêm kinh phí hàng năm đầu tư đào tạo, tập huấn, dạy nghề nông nghiệp kỹ thuật cao cho nông dân theo hướng nông dân phải học tập đầy đủ kỹ thuật, quản lý sản xuất, liên kết tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm gắn với thực hành chỗ Thành phố đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo thực hành sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với quy mô đào tạo từ 1.800 – 2.000 lao động nông nghiệp/năm theo hướng Nhà nước đầu tư xây dựng toàn hạ tầng cơng trình phục vụ giảng dạy; hỗ trợ hộ gia đình, doanh nghiệp đầu tư mơ hình sản xuất trồng trọt, chăn ni, thủy sản….ứng dụng công nghệ để nông dân thực hành chỗ 1.5 Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp, nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp, phát triển hợp tác xã ngành nghề, dịch vụ nông thôn Thành phố tăng cường đầu tư nguồn nhân lực cho đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý kỹ thuật ngành nông nghiệp cấp, đầu tư sở vật chất kỹ thuật thiết bị tiên tiến để nâng cao khả chẩn đốn phòng chống dịch bệnh cho trồng, vật nuôi, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm sốt chất lượng loại vật tư, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật….để hạn chế rủi ro nâng cao hiệu sản xuất cho nông dân Tiến hành rà soát, đánh gia hoạt động HTX nơng nghiệp để phân loại chất lượng, trình độ quản lý, điều hành cán bộ, sở xây dựng đề án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động để HTX nông nghiệp thực tổ chức kinh tế có vai trò thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sở Hỗ trợ, khuyến khích phát triển thành lập HTX chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, thương mại, vận tải, tiểu thủ công nghiệp… theo luật HTX để tập hợp lao động nơng thơn đồn kết, hỗ trợ sản xuất tăng khả cạnh tranh thị trường 1.6 Tăng cường đầu tư xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ nông dân tiêu thụ nông sản Thành phố cần chủ động có giải pháp cụ thể tăng cường nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng hợp tác sản xuất chế biến nơng sản với tỉnh nước nước ngồi Hỗ trợ cho doanh nghiệp, nông dân tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm hàng nông sản làng nghề; xây dựng nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản sản phẩm làng nghề Thủ đô Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống chợ đầu mối nông, lâm sản vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp vùng phụ cận đô thị; hỗ trợ, nâng cấp xây dựng chợ nông thôn, sở chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; đầu tư xây dựng trung tâm giao dịch giới thiệu hàng hóa nơng sản, sản phẩm làng nghề chất lượng cao Hà Nội; thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc sở NNPTNT làm nhiệm vụ giúp cho doanh nghiệp nông dân quảng bá, giới thiệu sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức tiêu thụ nông sản, sản phẩm làng nghề 2- Xây dựng nông thôn 2.1 Tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng trách nhiệm xây dựng nông thôn Các cấp ủy đảng, quyền, đồn thể tập trung đạo tổ chức quán triệt, tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng việc xây dựng nơng thơn q trình xây dựng phát triển Thủ đô Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Thành ủy, quan truyền thông, báo chí, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Thành phố phối hợp chặt chẽ với Sở NNPTNT xây dựng kế hoạch, nội dung công tác tuyên truyền tổ chức tuyên truyền, nhằm tạo đồng thuận nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác hăng hái tham gia xây dựng nông thôn cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Các quan thông tin, báo chí Thành phố tăng thêm thời lượng tuyên truyền, giới thiệu điển hình tiên tiến, phương pháp hay, sáng kiến, sáng tạo xây dựng nông thôn sở, kịp thời phê phán nơi triển khai thụ động, hiệu quả, trông chờ vào đầu tư Nhà nước 2.2 Thường xuyên chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, điều hành cho đội ngũ cán Đảng, quyền, đồn thể sở, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Thành phố đạo Sở NNPTNT phối hợp với quan chun mơn xây dựng chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức quản lý tổ chức thực xây dựng nông thôn cho hệ thống cán sở từ cấp bí thư chi bộ, trưởng, phó thơn trở lên Nội dung, thời lượng kiến thức chương trình phải phù hợp với thực tiễn trình độ cán sở, kết hợp lý thuyết với tham quan thực tế điển hình ngồi nước Phấn đấu đến hết năm 2012 hoàn thành giai đoạn đào tạo kiến thức bản, đến hết năm 2014 hoàn thành giai đoạn đào tạo nâng cao 2.3 Tập trung huy dộng nguồn lực Nhà nước xã hội đầu tư xây dựng nông thôn Ngân sách nhà nước cấp hàng năm dành tối thiểu 35% đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp xây dựng nông thôn đáp ứng yêu cầu Nghị 03-NQ/TU ngày 21/4/2010 HĐND Thành phố bề xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020, định hướng đến năm 2030 Trong đầu tư trực tiếp cho chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp từ 6-8% (không kể vốn đầu tư xử lý khẩn cấp cho thủy lợi, đê điều phòng chống lụt bão) Trọng tâm đầu tư, hồn thành cơng tác quy hoạch, xây dựng nông thôn xã năm 2012, xây dựng sở hạ tấng thiết yếu kinh tế - xã hội nông thôn như: đường giao thông, hệ thống thủy lợi, cơng trình y tế, giáo dục, văn hóa, nước nơng thơn, xử lý mơi trường làng nghề chế biến nông lâm sản bị ô nhiễm nặng, xây dựng sở thu gom xử lý rác thải, hạ tầng vùng sản xuất nông sản hàng hóa, thực hện chương trình phát triển nông nghiệp, đào tạo nghề cho nông dân Tăng cường phân cấp để tạo nguồn thu khuyến khích huyện, thị xã tập trung ngân sách dành nguồn thu từ đất đầu tư trở lại cho nông nghiệp, nơng thơn UBND cấp bố trí ngân sách hàng năm để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hóa khu vực nơng thơn, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật dịch vụ, phát triển làng nghề, cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp để giải việc làm chỗ, tăng thu nhập cho nông dân Vận động hướng dẫn hộ gia đình nơng dân tập trung nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, chỉnh trang nhà cửa, xây dựng đường thơn, xóm cơng trình văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh giữ gìn cảnh quan mơi trường đẹp Đa dạng hóa hình thức đóng góp tiền, ngày cơng lao động, vật tư, tài sản Tích cực vận động nhân dân hiến đất để mở rộng đường giao thông, chỉnh trang sở văn hóa, y tế, giáo dục… 2.4 Hệ thống trị Thành phố tập trung lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt, đồng xây dựng nơng thơn mới, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Các cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, quan sở Nghị số 03/2010/NQ-HĐNDngày 21/4/2010 HĐND Thành phố xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020 văn hướng dẫn Trung ương Thành phố, chủ động xây dựng kế hoạch triển khai xây dựng nông thơn theo tiêu chí thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, đơn vị phối hợp tổ chức đạo thưc Đồng thời, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn sở thực hiện, định kỳ sơ kết hàng năm để đánh giá kết đề xuất giải pháp thực hiệu Các đơn vị quân đội, công an Thành phố tăng cường cơng tác huấn luyện, giáo dục trị tư tưởng để nâng cao trình độ, lực sức chiến đấu lực lượng vũ trang Thành phố, phối hợp với quyền cấp xử lý, giải kịp thời vụ việc phức tạp phát sinh, giữ vững an ninh trị nơng thơn Lãnh đạo hồn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng an ninh để đảm bảo giữ vững ổn định an ninh chính, trật tự an tồn xã hội thành phố 3- Từng bƣớc nâng cao đời sống nông dân 3.1 Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để tăng nhanh suất, hiệu sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp Thành phố, sở: Nông nghiệp PTNT, KHCN phối hợp với trường đại học, sở nghiên cứu khoa học Trung ương địa bàn Thành phố tập trung đầu tư nghiên cứu, hướng dẫn chuyển giao tiến kỹ thuật mới, tiên tiến giống, kỹ thuật thâm canh cho nông dân ứng dụng vào sản xuất để tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, an toàn vệ sịnh thực phẩm như: gạo thơm, rau an toàn, hoa, cao cấp, thịt, trứng, sữa… Đồng thời cải tiến phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến để tăng thêm giá trị thu nhập đất sản xuất nông nghiệp năm từ 6-8%, nâng cao hiệu thu nhập cho nông dân 3.2 Phát triển mở rộng khu, cụm công nghiệp làng nghề để giải việc làm cho nông dân, thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn Thành phố tiếp tục đầu tư xây dựng mở rộng khu, cụm công nghiệp; làng nghề để giải việc làm chỗ, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Đến năm 2015, hồn thành xây dựng 21 cụm cơng nghiệp với diện tích 726 Phát triển làng nghề đạt 1.500 làng, có 525 làng nghề truyền thống cơng nhận để thu hút tối thiểu 50% lao động nông thôn vào làm việc Việc phát triển làng nghề, cụm công nghiệp phải đôi với việc bảo vệ mơi trường khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề 3.3 Phát triển hệ thống dịch vụ để bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp UBND cấp dành kinh phí đầu tư, nâng cấp chợ nông thôn, hỗ trợ xây dựng trung tâm thương mại cấp huyện, cấp xã, để thu hút nguồn hàng phục vụ nhu cầu nhân dân nông thôn Các quan chuyên môn hướng dẫn, vận động, tuyên truyền hỗ trợ thành lập, phát triển hợp tác xã dịch vụ vận tải, xây dựng, tín dụng…để vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu nhân dân nông thôn vừa tăng dần tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế thu hút chuyển dịch lực lượng lao động Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng sở dịch vụ thông tin, văn hóa, y tế, giáo dục để thúc đẩy tăng trưởng dịch vụ nông thôn hàng năm đạt 10% trở lên 3.4 Tổ chức thực tốt sách an sinh xã hội nơng dân Thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân, hộ nghèo, hộ cận nghèo gia đình sách Tăng đầu tư cho công tác dạy nghề cho nông dân gắn với phát triển sản xuất hàng hóa để tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho nông dân Phấn đấu tốc độ tăng trưởng khu vực nơng thơn bình qn từ 7-8%/năm Tổ chức thực tốt sách an sinh xã hội khu vực nông thôn, hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo phát triển sản xuất để thoát nghèo bền vững, quan tâm hỗ trợ gia đình sách, gia đình khó khăn Ngành lao động thương binh xã hội nghiên cứu thí điểm việc tổ chức lập quỹ hưu nông dân; ngành y tế triển khai mở rộng mơ hình bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân đạt 70-80% trở lên; ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp với quan bảo hiểm thực thí điểm bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp để hạn chế thiệt hại rủi ro cho nông dân Đầu tư xây dựng, nâng cấp công trình văn hóa, thể thao, hạ tầng thơng tin, giải trí, thư viện để nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, tinh thần cho nơng dân Đặc biệt ý đầu tư cơng trình vui chơi lành mạnh cho trẻ em, khu tập luyện, thể dục thể thao cho nông dân, người cao tuổi Đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kêt, xây dựng làng, khu phố, quan văn hóa Đồng thời có giải pháp hạn chế tiêu cực phát sinh việc cưới, việc tang, lễ hội Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống, di sản vật thể phi vật thể nông thôn PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để triển khai thực có hiệu nội dung Chương trình, Thành ủy phân cơng tổ chức thực sau: 1- Ban Cán Đảng UBND Thành phố đạo UBND Thành phố xây dựng kế hoạch Chương trình hàng năm, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy; giao nhiệm vụ cụ thể cho sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã tổ chức triển khai thực Chỉ đạo xây dựng ban hành chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn Chỉ đạo sở, ngành xây dựng đề án, dự án đầu tư bố trí đủ nguồn lực để đảm bảo triển khai thực đề án, dự án xây dựng có hiệu quả, tiến độ, đạt mục tiêu Chương trình đề 2- Đảng đoàn HĐND Thành phố đạo HĐND Thành phố tiếp tục nghiên cứu, ban hành nghị chế, sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới; bố trí đủ nguồn lực thực đạt tiêu Chương trình hàng năm Tổ chức kiểm tra thực nhiệm vụ giám sát quan, đơn vị thuộc Thành phố, HĐND UBDN quận, huyện, thị xã trình đạo tổ chức thực Chương trình 3- Các ban đảng Thành ủy theo chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp đạo quan liên quan triển khai công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vận động cán bộ, nhân dân tích cực tham gia thực Chương trình Đồng thời tổ chức giám sát, kiểm tra cấp ủy quận, huyện, thị xã, quan Thành phố trình triển khai thực Chương trình 4- Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Thành phố tổ chức tuyên truyền, vận động cán bộ, đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân hăng hái, tự giác tham gia phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân 5- Các huyện ủy, thị ủy nội dung Chương trình, đạo UBND cấp xây dựng kế hoạch thực cụ thể cấp mình, phù hợp với nguồn lực điều kiện địa phương; hàng năm bố trí ngân sách, đạo tổ chức thực giám sát việc thực đảm bảo hoàn thành tiêu kế hoạch cấp 6- Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (cơ quan Thường trực Ban đạo Chương trình) phối hợp với Văn phòng Thành ủy, Văn phòng UBND Thành phố có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, tổng hợp tình hình thực Chương trình, định kỳ báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy, Ban Chỉ đạo Chương trình Thành phố./ T/M THÀNH ỦY BÍ THƢ Phạm Quang Nghị Phụ lục 3: Ảnh tƣ liệu Hình 3.1 Lãnh đạo Thành ủy Hà Nội (2011-2015) xem số hình ảnh xây dựng nơng thơn Hình 3.2 Bí thư Thành ủy khóa XV - Phạm Quang Nghị trao đổi với nơng dân xã Liên Mạc (năm 2012) Hình 3.3: Mơ hình trồng Hoa Ly xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng Hình 3.4: Mơ hình trồng RAT xã Văn Đức, huyện Gia Lâm Hình 3.5: Mơ hình trồng cam canh xã Vân Canh, huyện Hồi Đức Hình 3.6: Mơ hình trồng lúa chất lượng cao xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn Hình 3.7: Mơ hình ni lợn tập trung xa khu dân cư xã Uy Nỗ, huyện Đơng Anh Hình 3.8: Mơ hình ni gà thả vườn xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn Hình 3.9: Cơ giới hóa nơng nghiệp xã Đại Thắng, huyện Phú Xun Hình 3.10: Nơng thơn Thủ (xã Song Phượng, huyện Đan Phượng) ... lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững từ năm 2001 đến năm 2013 - Đúc kết số kinh nghiệm từ trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành. .. trình lãnh đạo nơng nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2013 Đóng góp khoa học luận án - Luận án dựng lại trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp. .. cứu trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2013; đó, năm 2001 khởi đầu chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nêu Nghị Đại hội Đảng lần