1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẢNG bộ THÀNH PHỐ hà nội LÃNH đạo bồi DƯỚNG lí LUẬN CHÍNH TRỊ CHO cán bộ ở cấp cơ sở từ năm 2008 đến năm 2015

91 295 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ nói chung và CBCCS nói riêng là công tác thường xuyên, quan trọng của Đảng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực trí tuệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng. Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ. Trong quá trình lãnh đạo, nhất là thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, việc đào tạo, bồi dưỡng LLCT, xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất và năng lực tốt là một trong những khâu quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong công tác cán bộ của Đảng.

“Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán cấp sở từ năm 2008 đến năm 2015” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán nói chung CBCCS nói riêng công tác thường xuyên, quan trọng Đảng nhằm xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất, lực trí tuệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Cán nhân tố định thành bại cách mạng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ Trong trình lãnh đạo, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, việc đào tạo, bồi dưỡng LLCT, xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất lực tốt khâu quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt công tác cán Đảng Thủ đô Hà Nội Trung tâm trị - Hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan Trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ giao dịch quốc tế nước Nhận thức rõ vị Thủ đô tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ, Đảng thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quan chức không ngừng bồi dưỡng trị, tư tưởng lực cho đội ngũ cán cấp, đội ngũ CBCCS Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đội ngũ cán nói chung, đội ngũ CBCCS nói riêng nhiều bất cập chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao Một nguyên nhân trình độ LLCT CBCCS hạn chế, công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đổi toàn diện Vì vậy, nghiên cứu, làm rõ trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho CBCCS vấn đề có ý nghĩa quan trọng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nhóm thứ nhất, công trình xuất thành sách như: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Vũ Ngọc Am (2003), Đổi công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa (2008), Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội; Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thúy Anh, Phùng Văn Đông (2010), Đổi công tác tư tưởng, lý luận phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Ngọc Liên (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội; Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; Trần Đình Thắng (2013), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các công trình nghiên cứu nêu luận cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy CNH, HĐH đất nước, đồng thời làm rõ tầm quan trọng công tác giáo dục, đào tạo; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có đào tạo, bồi dưỡng, LLCT cho cán bộ, công chức, viên chức Một số công trình sâu phân tích, luận giải vấn đề bồi dưỡng, giáo dục LLCT cho đội ngũ CBCCS, nêu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức sở * Nhóm thứ hai, luận văn, luận án, đề tài khoa học: Lê Văn Minh (2007), Đảng tỉnh Bình Định lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở miền núi từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Bùi Đức Lý (2010), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Cầm Thị Lai (2012), Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị - hành cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Thanh Xuân (2014), Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở từ năm 2006 đến năm 2014, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đây đề tài sâu nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS địa phương Tùy theo góc độ tiếp cận vấn đề đề tài, địa phương cụ thể, tác giả luận giải vị trí, vai trò, tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS; phân tích thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS địa phương, sở làm rõ chủ trương, biện pháp tổng kết số kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng LLCT địa phương Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (2004), Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta) đề cập đến: Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp xã nước ta Thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp xã nước ta Quan điểm đạo, phương hướng nhiệm vụ bản, giải pháp chủ yếu đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp xã nước ta * Nhóm thứ ba, báo khoa học đăng tải tạp chí: Hoàng Chí Bảo (2005), “Đảng xã lãnh đạo việc xây dựng hệ thống trị sở nông thôn nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2; Ngô Thành Can (2010), “Đổi mới, nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 175; Đặng Khắc Ánh (2012), “Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm- khó khăn kiến nghị”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 193; Ngô Thị Kim Dung (2012), “Một số biện pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp sở trình thực thi công vụ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 194; Phúc Sơn (2012), “Giải pháp xây dựng đội ngũ cán cấp xã đạt chuẩn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5; Nguyễn Đăng Quế (2013), “Đào tạo, bồi dưỡng cán sở Tây Nguyên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9; Đinh Văn Tiến, Thái Vân Hà (2013), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tình hình mới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209; Nguyễn Huy Thám (2014), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - đôi điều chia sẻ kinh nghiệm từ thành phố Hà Nội” Tạp chí Lý luận trị, số 3; Trần Đình Thắng (2014), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1; Đoàn Văn Dũng (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn chuỗi kết số đánh giá”, Tạp chí Lý luận trị, số 4; Phạm Công Hiệp (2014), “Một số điểm chương trình đào tạo trung cấp lý luận trị - hành chính”, Tạp chí Lý luận trị, số 9; Nguyễn Huy Thám (2014), “Một số kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong”, Tạp chí Lý luận trị, số 11; Hoàng Chung Hiếu (2014), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh huấn luyện cán bồi dưỡng lực phương pháp huấn luyện cho đội ngũ cán đơn vị sở”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị quân sự, số 6; Trần Văn Dũng (2015), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thật công bộc dân- mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị quân sự, số Các báo khoa học phác họa tranh tổng thể vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung, đào tạo, bồi dưỡng, LLCT cho đội ngũ CBCCS nói riêng Các công trình khoa học sâu nghiên cứu khía cạnh khác của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCCS nói riêng Một số công trình phân tích rõ thực trạng, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đặc biệt có số nghiên cứu phân tích thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thành phố Hà Nội bước đầu khái quát kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng thành phố Các công trình đa dạng, phong phú, phản ánh nhiều mặt, nhiều góc độ khác công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức song công trình nghiên cứu chuyên sâu đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán Đặc biệt, chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu, có tính hệ thống trình lãnh đạo, đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS từ năm 2008 đến năm 2015, góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, công trình tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả kế thừa có chọn lọc trình thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015; sở đưa nhận xét, đúc rút kinh nghiệm trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS vận dụng vào thực * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS từ năm 2008 đến năm 2015 - Phân tích làm rõ chủ trương, đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS từ năm 2008 đến năm 2015 - Rút nhận xét kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS để vận dụng vào thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho CBCCS * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán quyền cấp sở - Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2015 Tuy nhiên, trình thực luận văn, tác giả có sử dụng số vấn đề có liên quan giai đoạn trước năm 2008 - Về không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; phương pháp luận sử học mácxít * Phương pháp nghiên cứu Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, sử dụng số phương pháp khác: so sánh, đồng đại, lịch đại, thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần hệ thống hóa chủ trương, đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho CBCCS Khẳng định tính đắn, sáng tạo Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho CBCCS; cung cấp sở lý luận thực tiễn để tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS năm Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội trung tâm bồi dưỡng trị quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội Ngoài ra, đề tài sử dụng cho tổ chức, cá nhân Đảng thành phố Hà Nội, hệ thống trị sở quan tâm Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán cấp sở (2008 - 2015) 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội * Một số khái niệm liên quan Thứ nhất, cán bộ, công chức: Cán bộ: Theo Từ điển tiếng Việt, “cán bộ” người làm việc quan, đoàn thể, đảm nhiệm công tác lãnh đạo công tác quản lý, công tác nghiệp vụ chuyên môn định Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định “cán bộ” công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức: Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008, “công chức” công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương đảm bảo từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Thứ hai, cán sở: Luật Cán bộ, công chức năm 2008 khẳng định: Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, bí thư, phó bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn cán máy lãnh đạo quản lý cấp sở Theo Nghị định số 92/2009/NĐ CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ, Về chức danh, số lượng, số sách đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã bao gồm “cán chuyên trách, công chức người hoạt động không chuyên trách” [3 3, tr.0l] Cán chuyên trách người giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm kỳ cấp xã (gọi chung cán cấp xã) bao gồm: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Công chức cấp xã người tuyến dụng gồm: trưởng công an; huy trưởng quân sự; văn phòng - thống kê; địa - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); tài - kế toán; tư pháp - hộ tịch; văn hóa - xã hội Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã: gồm Chủ tịch Hội người cao tuổi; Chủ tịch Hội chữ thập đỏ; Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc; Phó Chủ tịch đoàn thể; Phó Trưởng Công an, Phó Chỉ huy trưởng quân sự, cán Văn phòng Đảng uỷ, cán Dân số - Gia đình - Trẻ em Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Đào tạo: Theo Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội “đào tạo” “dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp” [115, tr.593] Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học “đào tạo” nghĩa “làm cho trở thành người có khiếu, có khả làm việc theo tiêu chuẩn định” [116, tr 369] Điều khoản (1) Nghị định số 18/2010/NĐ - CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức lại giải thích: “Đào tạo trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học, bậc học” [34, tr.2] Bồi dưỡng: “bồi dưỡng” “làm cho tốt hơn, giỏi hơn” [115, tr.191] “làm cho tăng thêm trình độ, lực phẩm chất” [116, tr.107] Theo Điều khoản (2) Nghị định số 18/2010/NĐ - CP ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức nêu rõ: “Bồi dưỡng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc” [3 4, tr.2] Như vậy, bồi dưỡng cán trình tác động đến tâm lý, nhân cách người cán bộ, làm cho họ tốt đạo đức giỏi lực chuyên môn nghiệp vụ Xét cách tổng quát khái niệm “đào tạo cán bộ” bao hàm ý nghĩa “bồi dưỡng cán bộ”; cụm từ “đào tạo, bồi dưỡng cán bộ” thường sử dụng thực tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2003), Đổi công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở, Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Mình xây dựng Đảng vững mạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đặng Khắc Ánh (2012), “Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm - khó khăn kiến nghị”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 193 Ban Bí thư (2008), Quyết định 184 - QĐ/TW ngày 03 tháng năm 2008, Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ban Bí thư (2008), Quyết định số 185 - QĐ/TW ngày 03 tháng 09 năm 2008, Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Ban Bí thư (2013), Kết luận số 57 - KL/TW, ngày 08 tháng năm 2013, Về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý cấp Ban Bí thư (2014), Kết luận số 94 - KL/TW, ngày 28 tháng năm 2014, Về tiếp tục đổi học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội, Lưu hành nội Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15 tháng năm 2004, Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 77 11 Ban Chấp hành Trung ương (2005), Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2005) , Nxb CTQG, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị số 16 - NQ/TW, ngày 01 tháng năm 2007, Về công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu 13 Ban Chấp hành Trung ương (2010), Kết luận số 69 - KL/TW, ngày 14 tháng năm 2010, Về việc tiếp tục thực Quy định 54 - QĐ/TW, ngày 12 tháng năm 1999 Bộ Chính trị (khóa VIII), Về chế độ học tập lý luận trị Đảng 14 Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 12 - NQ/TW, ngày 16 tháng năm 2012, Về số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng 15 Ban Chấp hành Trung ương (2013), Kết luận số 57 - KL/TW, ngày 08 tháng năm 2013, Về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý cấp 16 Ban Chấp hành Trung ương (2015), Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Nxb CTQG, Hà Nội 17 Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội (2013), Báo cáo số 141 - BC/BTCTU, ngày 14 tháng năm 2013, Báo cáo công tác đào tạo lý luận trị từ năm 2006 đến năm 2012 nhu cầu đào tạo lý luận trị từ năm 2013 đến năm 2016 Đảng thành phố Hà Nội 18 Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội (2015), Báo cáo số 253 - BC/BTCTU, ngày 30 tháng 01 năm 2015, Tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 19 Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2015), Thủ đô Hà Nội thành tựu, kinh nghiệm chặng đường phía trước 20 Hoàng Chí Bảo (2002), “Đổi nhận thức giáo dục - đào tạo tác động ảnh hưởng toàn cầu hoá kinh tế kinh tế tri thức”,Tạp chí Khoa học xã hội, số 21 Hoàng Chí Bảo (2005), “Đảng xã lãnh đạo việc xây dựng hệ thống trị sở nông thôn nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 78 22 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 32 - NQ/TW, ngày 26 tháng năm 2014, Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý 23 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 37 - NQ/TW, ngày 09 tháng 10 năm 2014, Về công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 24 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam; Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998 25 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ – BNV, ngày 16 tháng 01 năm 2004, Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 26 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số51/2004/QĐ – BNV, ngày 22 tháng 07 năm 2004, Về việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị giai đoạn 2005 - 2010 27 Bộ Nội vụ (2006), Thông tư số 06/2006/TT – BNV, ngày 08 tháng 08 năm 2006, Hướng dẫn thực Quyết định số 31/2006/QĐ - TTG ngày 06 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 - 2010 28 Bộ Nội vụ (2011), Quyết định số 1498/QĐ - BNV, ngày 27 tháng 07 năm 2011, Ban hành Chương trình đào tạo, bồi dưỡng chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã 29 Bộ Nội vụ (2011), Hướng dẫn số 2788/HD - BNV, ngày 29 tháng 07 năm 2011, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 để thực Quyết định số 1956/QĐ - TTG Thủ tướng Chính phủ 79 30 Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 875/QĐ - BNV, ngày 18 tháng năm 2012, Ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị giảng viên quản lý nhà nước giai đoạn 2012 - 2015 31 Ngô Thành Can (2010), “Đổi mới, nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số175 32 Nguyễn Hữu Chí (2010), “Những quan điểm Đảng giáo dụcđào tạo qua chặng đường lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 10) 33 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ - CP, ngày 22tháng 10 năm 2009, Về chức danh, số lượng, số sách đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 34 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ – CP, ngày 05 tháng năm 2010, Về đào tạo, bồi dưỡng công chức 35 Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Ngô Thị Kim Dung (2012), “Một số biện pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp sở trình thực thi công vụ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 194 37 Đoàn Văn Dũng (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn chuỗi kết số đánh giá”, Tạp chí Lý luận trị, số 38 Trần Văn Dũng (2015), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thật công bộc dân - mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị quân sự, số 39 Đảng thành phố Hà Nội (2015), Tham luận Đại hội lần thứ XVI Đảng thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2015 - 2020 40 Đảng thành phố Hà Nội (2015), Tổng kết chương trình công tác toàn khóa Ban Chấp hành Đảng thành phố (khóa XV) nhiệm kỳ (2010 – 2015) 80 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Đào Văn Đệ (2012), “Xây dựng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 53 Lê Thị Hồng Điệp (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81 54 Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hồng Hải (2012), “Những thách thức xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 193 56 Vũ Quang Hiển (2015), “Hồ Chí Minh với việc vận dụng phát triển lý luận cách mạng vô sản vào thực tiễn cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 295 57 Phạm Công Hiệp (2014), “Một số điểm chương trình đào tạo trung cấp lý luận trị - hành chính”, Tạp chí Lý luận trị, số 58 Hoàng Chung Hiếu (2014), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh huấn luyện cán bồi dưỡng lực phương pháp huấn luyện cho đội ngũ cán đơn vị sở”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị quân sự, số 59 Học viện Chính trị (2010), Giữ vững tảng tư tưởng tăng cường lãnh đạo Đảng tình hình mới, Nxb CTQG, Hà Nội 60 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 1845/QĐ-HVCT-HCQG ngày 29 tháng năm 2009, Về việc ban hành Chương trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân cấp sở (Hệ Trung cấp lý luận trị - hành chính) 61 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Quá trình thực Quy chế dân chủ sở số tỉnh đồng sông Hồng nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 62 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã số tỉnh đồng sông Hồng điều kiện nay, Tổng quan đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 63 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 1479/QĐ - 82 HVCTQG, ngày 21 tháng năm 2014, Về việc ban hành Chương trình đào tạo Trung cấp lý luận trị - hành 64 Học viện Nguyễn Ái Quốc (1992), Mẫu hình đường hình thành người cán lãnh đạo trị chủ chốt cấp sở, Hà Nội 65 Đinh Thế Huynh (2014), “Tăng cường thông tin lý luận trị đấu tranh mặt trận tư tưởng lý luận”, Tạp chí Lý luận trị, số 66 Dương Văn Khoa (2005), “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 67 Hoàng Sỹ Kim (1996), Vấn đề thi tuyển công chức kiến nghị giải pháp, Luận văn tốt nghiệp chuyên viên chính, chuyên ngành Quản lý Nhà nước, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 68 Cầm Thị Lai (2012), Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị hành cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 70 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 71 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1975 72 Phan Ngọc Liên (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 73 Bùi Đức Lý (2010), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 75 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 83 76 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 77 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 78 Lê Văn Minh (2007), Đảng tỉnh Bình Định lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở miền núi từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 79 Trần Văn Phòng (2014), “Phát huy vai trò đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy khoa học xã hội nhân văn đào tạo lý luận nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 80 Đặng Xuân Phương (2005), “Sắp xếp, kiện toàn tổ chức máy quyền địa phương - trạng nguyên nhân”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 81 Nguyễn Đăng Quế (2013), “Đào tạo, bồi dưỡng cán sở Tây Nguyên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 82 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức, Luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 83 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật Viên chức, Luật số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 84 Phúc Sơn (2012), “Giải pháp xây dựng đội ngũ cán cấp xã đạt chuẩn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 85 Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Huy Thám (2014), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ- đôi điều chia sẻ kinh nghiệm từ thành phố Hà Nội” Tạp chí Lý luận trị, 87 Nguyễn Huy Thám (2014), “Một số kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong”, Tạp chí Lý luận trị, số 11 84 88 Thành ủy Hà Nội (2002), Các văn chủ yếu thành ủy Hà Nội khóa XIII nhiệm kỳ 2001 - 2005, tập 1, Lưu hành nội 89 Thành ủy Hà Nội (2004), Các văn chủ yếu thành ủy Hà Nội khóa XIII nhiệm kỳ 2001 - 2005, tập 4, Lưu hành nội 90 Thành ủy Hà Nội (2005), Nghị Số 20 - NQ/ TU, ngày 28 tháng năm 2005, Về đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2005 - 2010 91 Thành ủy Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội, Lưu hành nội 92 Thành ủy - UBND thành phố Hà Nội (2009), Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội 60 năm xây dựng trưởng thành (1949 - 2009) 93 Thành ủy Hà Nội (2011), Các văn chủ yếu Thành ủy Hà Nội khóa XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010, Nxb CTQG, Hà Nội, tập IV 94 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình công tác Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội khóa XV, Lưu hành nội 95 Thành ủy Hà Nội (2012), Báo cáo số 76 - BC/TU ngày 03 tháng 01 năm 2012, Về công tác xây dựng Đảng năm 2011 định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 96 Thành ủy Hà Nội (2013), Báo cáo số 138 - BC/TU ngày 14 tháng 01 năm 2013 công tác xây dựng Đảng năm 2012 định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 97 Thành ủy Hà Nội (2013), Đề án số 07 - ĐA/TU ngày 24 tháng năm 2013, Về Đào tạo đội ngũ cán nguồn Thành phố Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020 98 Thành ủy Hà Nội (2014), Báo cáo số 201 - BC/TU, ngày 12 tháng 02 năm 2014, Về công tác xây dựng Đảng năm 2013 định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 85 99 Thành ủy Hà Nội (2015), Báo cáo số 275 - BC/TU, ngày 23 tháng 01 năm 2015, Tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2014 định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 100 Thành ủy Hà Nội (2015), Báo cáo số 09 - BC/BCĐ, ngày 25 tháng năm 2015, Tổng kết Chương trình số 01 - CTr/TU, ngày 18 tháng năm 2011 Thành ủy “Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy đảng chất lượng đội ngũ đảng viên; lực quản lý, điều hành máy quyền; chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cấp giai đoạn 2011 - 2015” 101 Thành ủy Hà Nội (2016), Báo cáo số 22 - BC/TU ngày 14 tháng năm 2016, Tổng kết 20 năm hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị địa bàn Thành phố theo Quyết định số 100 - QĐ/TW, ngày 3/6/1995 Ban Bí thư Trung ương (khóa VII) thành lập Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 102 Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thúy Anh, Phùng Văn Đông (2010), Đổi công tác tư tưởng, lý luận phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 103 Đoàn Tất Thắng - Phạm Hồng Quân (2013), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tham gia phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 104 Trần Đình Thắng (2013), Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Nxb CTQG, Hà Nội 105 Trần Đình Thắng (2014), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số1 106 Trần Đình Thắng (2014), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 11 107 Đinh Văn Tiến, Thái Vân Hà (2013), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tình hình mới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209 86 108 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ - TTg, ngày 15 tháng 02 năm 2006,Về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 109 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 28/2007/QĐ - TTg, ngày 28/02/2007, Về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2007 - 2010 110 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1677/QĐ - TTg, ngày 10 tháng 09 năm 2010, Phê duyệt Đề án Tiếp tục đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý, cán lý luận trị, hành Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 111 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ - TTg, ngày 12 tháng 08 năm 2011, Về việc Phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015 112 Lưu Ngọc Trịnh (2003), “Nguồn nhân lực trình chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 11 113 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 114 Phạm Ngọc Trung (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đào tạo”, Tạp chí Tuyên giáo, số 115 Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 116 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 117 UBND Thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 237/QĐ - UBND ngày 26 tháng 12 năm 2006, Về việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc thành phố Hà Nội 87 118 UBND Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 48/QĐ - UBND ngày 02 tháng năm 2008, Về việc thành lập Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội 119 UBNDThành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 46/2008/QĐ - UBND, ngày 31 tháng 10 năm 2008, Ban hành Quy định quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước Thành phố Hà Nội 120 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 781/QĐ - UBND ngày 14 tháng 02 năm 2012, Về việc Phê duyệt Kế hoạch Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 121 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số18/2012/QĐ - UBND ngày 31 tháng 07 năm 2012, Về việc ban hành Quy định quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội 122 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 5704/QĐ - UBND ngày 10 tháng 12 năm 2012, Về việc ban hành Kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 theo Quyết định số 1956/QĐ - TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ 123 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 01/2014/QĐ - UBND ngày 14 tháng 01 năm 2014, Ban hành Quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức giảng viên thỉnh giảng thuộc thành phố Hà Nội 124 Nguyễn Thanh Xuân (2015), Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán cấp sở từ năm 2006 đến năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG, Hà Nội 125 Nguyễn Thị Hải Yến (2011), “Đào tạo, bồi dưỡng niên tạo nguồn Vĩnh Phúc”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 88 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành thành phố Hà Nội từ mở rộng địa giới hành năm 2008 (Nguồn: Thành ủy thành phố Hà Nội, tháng 2/2016) 90 Phụ lục 2: Kết đào tạo bồi dưỡng lý luận trị từ năm 2011 đến 2014 Đơn Năm Năm Năm Năm vị 2011 2012 2013 2014 cao cấp LLCT hệ Người 50 48 31 79 208 tập trung Mở lớp cao cấp Lớp/ 05/ 03/ 02/ 03/ 13/ LLCT hệ chức Mở lớp trung cấp HV Lớp/ 564 16/ 324 20/ 236 18/ 270 19/ 1.394 73/ LLCT Mở lớp bồi dưỡng HV Lớp/ 1484 132/ 1826 145/ 1719 102/ 1957 135/ 6.986 514/ đảng viên Mở lớp bồi HV 19274 21379 13275 14087 68.015 Lớp/ 154/ 173/ 137/ 207/ 671/ HV 17453 19296 15493 27014 79.256 Nội dung Tổng số Cử cán học dưỡng đối tượng kết nạp đảng (Nguồn: Thành ủy thành phố Hà Nội, tháng 2/2016) 91 ... CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội. .. tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán cấp sở thành phố Hà Nội trước năm 2008 Công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho CBCCS thành phố Hà Nội trước năm 2008 Đảng thành phố Hà Nội Đảng tỉnh Hà Tây trước lãnh. .. - Làm rõ nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ CBCCS từ năm 2008 đến năm 2015 - Phân tích làm rõ chủ trương, đạo Đảng thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 30/04/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w