Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn là một vấn đề lớn, có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước. Xây dựng nông thôn mới là giải pháp chủ yếu, quan trọng và có tính chiến lược nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26NQTW ngày 5 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Xây dựng nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế xã hội, mà còn là vấn đề kinh tế chính trị tổng hợp, giúp cho nông dân có niềm tin, tích cực, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau xây dựng quê hương phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh. Đây là một chương trình lớn có tính tổng thể, toàn diện và lâu dài nhằm đáp ứng nguyện vọng bao đời của nông dân, là cuộc vận động đòi hỏi phải có sự nỗ lực, tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc cải tạo, xây dựng nông thôn theo các tiêu chí mới hướng đến hiện đại, văn minh, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và phát triển bền vững.
Trang 1“Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm
2008 đến năm 2015”
1 Lý do chọn đề tài
Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn là một vấn đề lớn, có tầmquan trọng hàng đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước Xây dựng nông thônmới là giải pháp chủ yếu, quan trọng và có tính chiến lược nhằm thực hiệnthắng lợi Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp,nông dân, nông thôn Xây dựng nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế -
xã hội, mà còn là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp, giúp cho nông dân cóniềm tin, tích cực, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau xây dựng quê hương phát triểngiàu đẹp, dân chủ, văn minh Đây là một chương trình lớn có tính tổng thể,toàn diện và lâu dài nhằm đáp ứng nguyện vọng bao đời của nông dân, làcuộc vận động đòi hỏi phải có sự nỗ lực, tham gia tích cực của cả hệ thốngchính trị và toàn xã hội nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc cảitạo, xây dựng nông thôn theo các tiêu chí mới hướng đến hiện đại, văn minh,đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và phát triển bền vững
Đồng Nai là một tỉnh nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Bộ, thực hiện chủtrương của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM, Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đãnhận thức rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ, có nhiều nỗ lực, vận dụng sángtạo, triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước vào điều kiện cụ thể của địa phương và đạt được nhiều kết quả có
ý nghĩa to lớn, tạo tiền đề vững chắc đưa Đồng Nai hòa nhập vào sự phát triểnchung của cả nước Đến nay, bộ mặt nông thôn, đời sống nhân dân và tìnhhình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật,
“Tỉnh đã có 03 đơn vị cấp huyện (huyện Xuân Lộc, Thống Nhất, thị xã LongKhánh) và 91/133 xã đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 68,42%/ tổng số xã),22/133 xã đạt từ 15 -18 tiêu chí (chiếm 16,54%), 20/133 xã đạt từ 10 -14 tiêu
Trang 2chí (chiếm 15,04%)” [90, tr.20] Tình hình nông nghiệp, nông dân, nông thôn
đã có nhiều chuyển biến tích cực, rõ nét, đó là: Cơ cấu kinh tế nông nghiệpchuyển dịch đúng hướng, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ngành nôngnghiệp giai đoạn 2008 - 2015 đạt mức khá cao (4,74%) Đời sống vật chất,tinh thần của đa số người dân nông thôn tiếp tục được cải thiện, chất lượngcuộc sống không ngừng được nâng lên Môi trường sinh thái ngày càng đượcchú trọng, dân chủ ở cơ sở ngày càng được phát huy v,v…
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những tồn tại,hạn chế đó là: Cơ cấu kinh tế nông thôn các xã vùng sâu, vùng xa chuyển dịchchậm, các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới so vớiyêu cầu hội nhập hiện nay, nhiều hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quảchưa cao Một số tiêu chí đạt còn thấp, bộ mặt nông thôn có nơi chưakhang trang, đổi mới, an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực nông thôn còntiềm ẩn một số vấn đề phức tạp Đời sống của người nông dân nhìn chung vẫncòn khó khăn, chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa người dân khu vựcnông thôn với người dân khu vực thành thị còn cao
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạoxây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015 là việc làm hết sứccần thiết Qua đó, nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, rút
ra những kinh nghiệm và kiến nghị xây dựng các chủ trương, giải pháp, cungcấp những luận cứ quan trọng để Đảng bộ Tỉnh tiếp tục hoàn thiện chủtrương, chính sách lãnh đạo xây dựng NTM trong giai đoạn tiếp theo
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằmphát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống nông dân Vì vậy, vấn đề này là chủ đềthu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan lãnh đạo, quản lý, các cơ quan nghiên cứu,các nhà khoa học và đã có nhiều công trình khoa học như:
Trang 3* Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước
Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội; PGS, TSKH Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời
kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội; Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia;.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Nxb Nông nghiệp,
TP Hồ Chí Minh; Đặng Kim Sơn (2011), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp
-lý thuyết, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Đỗ Kim Chung - Kim Thị Dung (2012), Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị, Tham luận khoa học, Hà Nội; PGS, TS Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Thị Thanh
Hà (2014), “Phát huy vai trò của chính quyền cấp xã trong xây dựng nông
thôn mới”, Tạp chí Tuyên giáo,10.
Những công trình trên đã nêu lên những vấn đề lý luận chung và kinhnghiệm quốc tế về phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới cũng nhưthực tiễn xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong những năm qua Cungcấp những luận cứ, luận chứng, những dữ liệu hết sức quan trọng cho việchoạch định chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ mớicủa nước ta Điểm chung nhất của các nghiên cứu này và sau khi phân tíchthực tiễn giải quyết vấn đề quản lý Nhà nước nói chung và việc xây dựng chỉ
Trang 4đạo chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ngoài cũng như ởtrong nước, các tác giả đều cố gắng gợi mở, nêu lên những kinh nghiệm để cóthể vận dụng cho giải quyết những vấn đề thực tiễn của Việt Nam Những kếtquả đó là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để tác giả tiếp thu, chọn lọc và
sử dụng trong quá trình hoàn thành luận văn của mình và trong những côngtrình nghiên cứu sau này
* Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng nông thôn mới ở các địa phương
Vũ Thị Mười (2012), Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng nông thôn mới 2001 - 2010, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Hà Nội; Đặng Thị Hoa (2012), Tìm hiểu tình hình triển khai hoạt động xây dựng nông thôn mới tại xã Hợp Đồng, Chương Mỹ, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp khóa kinh tế nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Nguyễn Huy Cần, Trần Duy Phát (2012), Đánh giá mức độ đáp ứng theo“Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới” của xã Vĩnh Tiến - Long Mỹ - Hậu Giang, Tham luận khoa học, Đại học Cần Thơ; Nguyễn Quốc Trị (2012), Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Ninh,
Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Hà Nội; Nguyễn Quang Ngọc (2013),
“Quảng Nam đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 5);
Hà Trang (2013), “Xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long, tầm
nhìn 2020”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 7); Quang Minh (2013), “Xây dựng nông
thôn mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Kết quả bước đầu và một số vấn đề đặt
ra”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 11); Gia Bảo (2014), “Nam Định: Xây dựng nông thôn mới là một trong năm đột phá”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 4); Hoàng Công
Vũ (2015), Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm
2008 đến năm 2013, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội; Trần Anh Tú (2015), Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng
Trang 5nông thôn mới từ năm 2006 đến năm 2014, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội
Nhóm các công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ởcác địa phương, các công trình trên đã luận giải có luận cứ, luận chứng khoa học
và từ thực tiễn về thực trạng xây dựng nông thôn mới ở các địa phương trên phạm
vi cả nước, tập trung vào những vấn đề nảy sinh, cần giải quyết, từ đó rút ra nhữngkinh nghiệm có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn sâu sắc
* Nhóm các công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai
Nguyễn Hữu Danh (2010), Giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn
tỉnh Đồng Nai, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội; Trần Trung Nhàn (2011), Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội; Thu Thảo (2011), Công an tỉnh Đồng Naitham gia xây dựng nông thôn mới, báo điện tử Công an nhân dân; Nguyệt Hà
(2014), Lực lượng vũ trang Đồng Nai chung sức xây dựng nông thôn mới, cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai; Khánh Minh (2014), 42 xã đạt đủ các tiêu chí nông thôn mới, cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai; Trần Danh (2015), Chuyển hóa ở địa bàn xã nông thôn mới, cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai; Phạm Tùng (2015), Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Xuân Lộc và Thị xã Long Khánh đạt chuẩn nông thôn mới, cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai; Bình
Nguyên (2015), Bàn giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, báoĐồng Nai; Trần Đình Thành (2015, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh
ủy Đồng Nai), Thực tiễn và kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Đồng Nai,
cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai; Nguyễn Văn Điều (2015), Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình xây dựng
Trang 6nông thôn mới tại Đồng Nai, giai đoạn 2009 - 2015, Đề án tốt nghiệp cao cấp lý
luận Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Các công trình trên nghiên cứu khá toàn diện, hệ thống và phong phú vềnội dung, đề cập khá cụ thể về quá trình xây dựng nông thôn mới của Tỉnh ởnhững phạm vi, góc độ khác nhau Song, cho đến nay dưới góc độ khoa học Lịch
sử Đảng thì chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách độc lập,toàn diện và có hệ thống về quá trình Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựngnông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015 Nhưng các công trình nghiên cứu trên
là những tài liệu quý báu để tác giả có thể tham khảo, kế thừa trong quá trình thựchiện đề tài của mình
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng nôngthôn mới từ năm 2008 đến năm 2015, qua đó rút ra một số kinh nghiệm vậndụng vào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Đồng Nai trong giai đoạnhiện nay
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những nhân tố tác động đến quá trình xây dựng nông thôn mới
ở tỉnh Đồng Nai trong những năm 2008 - 2015
- Trình bày có hệ thống chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng nông thônmới của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai từ năm 2008 đến năm 2015
- Nhận xét và đúc kết một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ tỉnhĐồng Nai lãnh đạo xây dựng nông thôn mới trong những năm 2008 - 2015
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng bộtỉnh Đồng Nai từ năm 2008 đến năm 2015
Trang 7* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương và quá trình chỉ đạo của Đảng bộtỉnh Đồng Nai xây dựng nông thôn mới
- Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2015
- Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận
Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp luận sử học macxít
* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic là chủ yếu, đồngthời kết hợp sử dụng một số phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổnghợp, thống kê và phương pháp chuyên gia…
6 Ý nghĩa của đề tài
- Đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh ĐồngNai về xây dựng nông thôn mới
- Góp phần tổng kết quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh ĐồngNai trong xây dựng nông thôn mới
- Đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, nghiên cứu Lịch sửĐảng ở các Học viện, Nhà trường trong và ngoài quân đội
7 Kết cấu của đề tài
Kết cấu của đề tài gồm: Mở đầu, 2 chương (5 tiết), kết luận, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 8Chương 1
CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI
VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 - 2015)
1.1 Những nhân tố tác động đến quá trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Đồng Nai (2008 - 2015)
1.1.1 Một số quan niệm và tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai
* Một số quan niệm liên quan xây dựng nông thôn mới
Quan niệm về nông thôn, xây dựng nông thôn là quá trình lịch sử hàng
ngàn năm nay của dân tộc ta, là khu vực rộng lớn và đông dân nhất, đa dạng
về thành phần tộc người, về văn hóa, là nơi bảo tồn, lưu giữ các phong tục,tập quán của cộng đồng dân tộc Qua đó, đã góp phần xây dựng và tạo lập nên
Tổ quốc Việt Nam XHCN ngày nay Theo Điều 1, Thông tư số BNN&PTNT ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn được thống nhất như sau: “Nông thôn là một tổng thể tự nhiên -kinh tế - xã hội của môi trường địa lý sinh thái nông nghiệp Là phần lãnh thổkhông thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởicấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã” [15, tr.1]
Quan niệm về NTM, trước hết phải là nông thôn, không phải là thị tứ,
thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay NTMbao hàm cơ cấu và chức năng mới là chức năng sản xuất nông nghiệp, giữ gìnvăn hóa truyền thống và chức năng sinh thái NTM là nông thôn Việt Namthời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, hướng tới thực hiện thànhcông Bộ tiêu chí quốc gia về NTM Là nông thôn có kinh tế phát triển toàndiện, bền vững, đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của người dân khôngngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị.Nông dân được đào tạo, tiếp thu tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cơ sở hạtầng được xây dựng đồng bộ và hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết
Trang 9hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ Nông thôn ổn định, pháttriển và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, hệthống chính trị cơ sở được nâng cao, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hộiđược bảo đảm, NTM là kết hợp hài hòa giữa 3 nhân tố: Tăng trưởng kinh tế,bền vững về môi trường và công bằng xã hội Như vậy, NTM có thể khái quát
theo năm nội dung cơ bản sau: “Thứ nhất, đó là làng xã văn minh, sạch đẹp,
hạ tầng hiện đại; thứ hai, sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; thứ ba, đời sống về vật chất và tinh thần của người dân ở nông thôn ngày càng được nâng cao; thứ tư, bản sắc văn hóa dân tộc được gìn giữ và phát triển; thứ năm, xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ” [53, tr.34]
Quan niệm về xây dựng nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới là
“cuộc cách mạng” và là “cuộc vận động lớn” để cộng đồng dân cư ở nôngthôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp;phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếpsống văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo thu nhập, đờisống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàndân và của cả hệ thống chính trị Đó không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà
là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp Xây dựng NTM giúp cho nông dân cóniềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nôngthôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh
Mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắnnông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển nôngthôn với đô thị theo quy hoạch” [2, tr.2] Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ,
ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinhthái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thầncủa người dân ngày càng được nâng cao; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới
sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường
Trang 10Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới: Các nội dung, hoạt động của
Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chícủa Bộ tiêu chí đã ban hành, xây dựng NTM theo phương châm phát huyvai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóngvai trò định hướng các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế
hỗ trợ và hướng dẫn Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ởthôn, bản bàn bạc dân chủ để quyết định tổ chức và thực hiện
Xây dựng NTM được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép từcác chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, cácchương trình dự án khác đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗtrợ đối với các lĩnh vực cần thiết, có cơ chế chính sách mạnh mẽ khuyếnkhích đầu tư của các thành phần kinh tế, huy động đóng góp của các tầnglớp dân cư Thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH,đảm bảo an ninh, quốc phòng của mỗi địa phương, có quy hoạch và cơchế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyềnquyết định Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực, tăngcường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện cáccông trình, dự án của Chương trình Phát huy vai trò làm chủ của ngườidân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá
Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị vàtoàn thể xã hội, cấp ủy Đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hànhquá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức thực hiện Hình thức là tổchức cuộc vận động sâu rộng “Toàn dân xây dựng nông thôn mới” do Mặttrận Tổ quốc Việt Nam chủ trì cùng với các tổ chức chính trị, xã hội vậnđộng mọi tầng lớp Nhân dân phát huy vai trò của chủ thể trong việc đẩymạnh xây dựng nông thôn mới
Trang 11* Tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới đối với phát triển kinh
tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai
Xây dựng nông thôn là quá trình từ hàng ngàn năm nay của các thế hệcon người Việt Nam, nhưng xây dựng nông thôn mới mà mục tiêu của Nghịquyết số 26-NQ/TW, theo Bộ tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ ban hành thìđây là lần đầu tiên đặt ra ở nước ta Nó đáp ứng được mong muốn của nhândân ta, xuất phát từ những tiềm năng lợi thế của nước ta
Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị trí chiến lược trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ
sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững
ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc vănhoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước Các vấn đề nôngnghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trìnhđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH, HĐH đấtnước Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn,nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng NTM gắn với xây dựngcác cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản;phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt
Nông nghiệp, nông thôn sản xuất ra những nông sản thiết yếu như:lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và cung cấp nông sảnxuất khẩu, cung cấp lao động cho các ngành kinh tế quốc dân Tạo ra thu nhậpmột bộ phận dân cư ngày càng tăng, sức mua tăng và mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm, làm cho hoạt động ở nông thôn sôi động hơn, thúc đẩy quátrình CNH, HĐH Phát triển nông thôn có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ và
sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái Là cơ sở quantrọng để bảo đảm ổn định chính trị, xã hội, phát triển kinh tế bền vững, củng
cố và tăng cường quốc phòng, an ninh
Trang 12Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM là một chương trìnhmang tính toàn diện, vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển lâu dài,
bền vững ở khu vực nông thôn, hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Nhận thức sâu sắc vị trí, vai
trò của nông thôn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, từ tiềm nănglợi thế và thực trạng xây dựng nông thôn của Tỉnh trong những năm qua,Đảng bộ tỉnh Đồng Nai sớm đề ra chủ trương lãnh đạo xây dựng và pháttriển nông thôn
Thực tế, sau những năm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn ở Đồng Nai đã thay đổi rõ rệt, tình hình nông thôn trên địa bàn tỉnh
có nhiều chuyển biến tích cực: Nông nghiệp phát triển tương đối ổn định,nhận thức của người dân vùng nông thôn về vai trò chủ thể được nângcao; quyền làm chủ của người dân nông thôn ngày càng được thể hiện rõnét; đời sống vật chất, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thônđược nâng lên Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội khu vực nôngthôn từng bước được đầu tư nâng cấp, hệ thống chính trị cơ sở; an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội luôn được giữ vững; môi trường sinh tháikhu vực nông thôn ngày càng được quan tâm bảo vệ và ngày càng đượccải thiện góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
Hiện nay, đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở Đồng Nai càng có vịtrí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Xâydựng NTM trực tiếp khắc phục tình trạng mất cân đối trong phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ trên địa bàn, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa đôthị và nông thôn Tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp pháttriển, cơ cấu nền nông nghiệp hợp lý, bố trí, sắp xếp giữa các ngành kinh
tế mũi nhọn hợp lý tạo điều kiện cho nông nghiệp nông thôn phát triểnbền vững, góp phần thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn, tạo cơ sở vữngchắc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Trang 131.1.2 Những tiềm năng, lợi thế và thực trạng nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Đồng Nai trước năm 2008
* Những tiềm năng, lợi thế của tỉnh Đồng Nai trong xây dựng nông thôn mới
Vị trí địa lý, Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tọa độ địa lý từ 10030’03đến 11034’57 vĩ độ Bắc và từ 106045’30 đến 107035’00 kinh độ Đông
Tỉnh có diện tích tự nhiên là 5.907, 24 km2, chiếm khoảng 1,7% diện tích
tự nhiên của cả nước, 25% diện tích vùng Đông Nam Bộ Phía Tây giáptỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước và Lâm Đồng; phíaĐông giáp tỉnh Bình Thuận; phía Tây Nam giáp TP Hồ Chí Minh và
phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai là nơi giữ vị trí chiến
lược đặc biệt quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc
phòng, an ninh… (Phụ lục 1)
Về địa hình, tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng địa hình bình nguyên, núi
sót rải rác, hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam và có thể chia thành 3 dạng địahình chính như sau:
Dạng địa hình núi thấp: bao gồm các núi sót rải rác thuộc phần cuối củadãy Trường Sơn, có độ cao biến động từ 200 - 700 m độ dốc phổ biến trên 200,chiếm khoảng 8% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở huyện Tân Phú và mộtphần các huyện Định Quán, Xuân Lộc; với dạng địa hình này, đất đai bị chiacắt khá mạnh, rất khó xây dựng các công trình thủy lợi; định hướng chủ yếu là
để phát triển rừng tự nhiên và trồng rừng, nếu phát triển cây nông nghiệp cầnlưu ý bố trí cây lâu năm
Dạng địa hình đồi lượn sóng: chiếm 82% diện tích tự nhiên của tỉnh,phân bố ở hầu khắp các huyện, loại đất chủ yếu là bazan và phù sa cổ; cao trìnhbiến động từ 20 - 150m; độ dốc phổ biến từ 3 - 80; quỹ đất này chủ yếu trồngcác loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và nột số cây hàng năm khác
Trang 14Dạng địa hình đồng bằng: là các dải phù sa hoặc dốc tụ phân bố vensông rạch; quy mô chiếm khoảng 10% diện tích toàn tỉnh; cao độ dưới 20m;cây trồng chủ yếu là các loại cây ngắn ngày và rừng ngập mặn ven sông ĐồngNai thuộc các huyện Long Thành, Nhơn Trạch.
Khí hậu, thổ nhưỡng, Đồng Nai nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với
hai mùa mưa, nắng rõ rệt (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từtháng 12 đến tháng 04 năm sau), nhiệt độ trung bình từ 220c đến 300c, lượngmưa từ 1800 mm đến 3000 mm một năm Quỹ đất nông nghiệp chiếm 48,31%diện tích tự nhiên, nếu kể cả đất lâm nghiệp có rừng thì chiếm 78,38%, đấtkhó sử dụng chiếm tỉ lệ 0,54% Đất cho xây dựng khá dồi dào, quỹ đất côngnghiệp là thế mạnh của Tỉnh Về góc độ phát triển nông nghiệp, đất đai ĐồngNai có 3 loại: (1) Đất hình thành trên nền bazan (39,1%), thuận lợi cho pháttriển cây công nghiệp; (2) đất hình thành trên phù sa cổ và đá phiến sét(49,9%), phù hợp với cây ngắn ngày và cây ăn trái; (3) đất thủy thành phùhợp với cây lương thực, hoa màu, cây ăn trái (9,9%) Khí hậu, thủy vănĐồng Nai ôn hòa, thuận lợi cho phát triển, ít lũ lụt; hệ thống sông hồ đadạng thuận tiện cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xâydựng; ngày mưa không nhiều (120 -170 ngày trong năm), độ ẩm lớn (80 -82%) Như vậy, khí hậu và thổ nhưỡng rất thuận lợi cho canh tác nôngnghiệp, nuôi trồng thủy sản và các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giátrị cao như cao su, tiêu, điều, mía, cà phê, sầu riêng, măng cụt, ca cao…
Tài nguyên, khoáng sản, khá đa dạng, có một số thế mạnh về tài
nguyên nước, diện tích mặt nước 16.666 ha (2,8% diện tích tự nhiên), cungcấp 30,2x109m3 nước/năm cho nền kinh tế và nuôi trồng, khai thác thủysản; lượng nước ngầm tốt về chất lượng, giàu về số lượng có khả năngcung cấp nước sạch Về tài nguyên rừng khá phong phú (146.228ha), chephủ 25% diện tích, đặc biệt là rừng tự nhiên có độ đa dạng sinh học và hệsinh thái quý hiếm, có lợi thế về du lịch sinh thái, đặc biệt, Nam Cát Tiên
Trang 15là vùng rừng được công nhận là rừng Quốc gia, khu sinh quyển của đấtnước Về tài nguyên khoáng sản như: Đá, cát, đất sét, bôxít có trữ lượnglớn phục vụ cho khai thác công nghiệp
Nguồn nhân lực, tính đến năm 2013, dân số là 2.768.700 người,
phân bố trên 9 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố, có mật độ 469 người/km2, phân
bổ không đều, thành phố Biên Hòa có mật độ cao nhất 3.292,93 người/km2,huyện Vĩnh Cửu thấp nhất 126,00 người/km2 Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị
là 33,43%, nông thôn là 66,57%; trong đó nữ chiếm 50,64%, nam 49,36%
Số dân trong độ tuổi lao động là 1.097.927 người (49,58% dân cư), thể hiệndân số trẻ có khả năng cung ứng lao động cho các ngành kinh tế Lao độngtrong ngành nông nghiệp chiếm 44,23%; công nghiệp 31,61%, dịch vụ24,16%, tỉ lệ thất nghiệp 3,2%, tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 32% Về giáodục phổ thông, có 97,3% dân số trong độ tuổi 15 - 25 biết đọc và viết
Kết cấu hạ tầng, đã được cải thiện và có nhiều thuận lợi Hệ thống
giao thông thủy lợi thuận tiện gồm: Đường bộ, đường thủy, đường sắt nối liềncác tỉnh trong khu vực Đông Nam Bộ và cả nước như quốc lộ 1A, quốc lộ 20,quốc lộ 51, quốc lộ 56, đường sắt Bắc - Nam, đường xuyên Á; có sân bayquân sự Biên Hòa, gần sân bay Tân Sơn Nhất; có cảng Đồng Nai, Gò Dầu A,
Gò Dầu B, Thị Vải - Phước Thái tiếp nhận tàu 15.000 tấn tạo điều kiện choĐồng Nai gắn kết quan hệ toàn diện với các tỉnh khác trong cả nước và quốctế Trong tương lai, các dự án đường sắt, đường cao tốc, sân bay quốc tếLong Thành được xây dựng thì mạng lưới giao thông sẽ thuận lợi cho giaolưu kinh tế Kết cấu hạ tầng điện và nước đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất vàsinh hoạt Hạ tầng bưu chính viễn thông phát triển tốt, đạt 21,79 máy điệnthoại/100 dân, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
Kinh tế - xã hội có nhiều bước phát triển Tỉnh có nhiều dân tộc, tôn giáo khác nhau sinh sống, trong tiến trình lịch sử hơn 300 năm, Đồng Nai là
Trang 16vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa Trên vùng đất này, các dântộc anh em đã xây dựng nên một “Nông Nại đại phố” sầm uất, những sảnphẩm nổi tiếng như: đá Biên Hòa, gốm Biên Hòa, đường mía Biên Hòa… đãtrở nên nổi tiếng và được ưa chuộng từ xưa đến nay Đồng Nai có văn miếuTrấn Biên (1775) là biểu tượng cho truyền thống văn hóa hiếu học, tôn sư,trọng đạo, là nơi đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nơi giữ gìn văn hóa dân tộc.Đồng Nai có 38 dân tộc anh em, trong đó người Kinh chiếm tỷ lệ 94%, ngườiHoa chiếm 5,3%, còn lại các dân tộc bản địa như: Chơro, Mạ, XTiêng…cónhiều thành phần tôn giáo khác nhau, bao gồm: Thiên Chúa giáo, Phật giáo,Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo…Tín đồ tôn giáo chiếm trên 52% dân
số toàn tỉnh, phần lớn theo Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành Các tổ chứctôn giáo được tổ chức khá chặt chẽ
Với những đặc điểm nêu trên, tỉnh Đồng Nai có thuận lợi hơn nhiều địaphương khác trong phát triển kinh tế theo hướng đa dạng hóa các ngành nghề.Trong đó ngành công nghiệp có nhiều thế mạnh nhất, có khả năng thu hútnhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước, hình thành vùng chuyên canh nông sảnhàng hóa lớn cho tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuấtkhẩu Đồng Nai có triển vọng trở thành trung tâm kinh tế lớn nếu hợp tác chặtchẽ với Thành phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh trong vùng, giảm thiểu nguy cơcạnh tranh gây bất lợi Những tiềm năng, lợi thế đó cũng tạo điều kiện để tỉnhĐồng Nai thực hiện có hiệu quả CTMTQG về xây dựng nông thôn mới
* Thực trạng nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Đồng Nai trước năm 2008
Trước năm 2008, phát huy truyền thống đoàn kết và cách mạng, Đảng
bộ và Nhân dân các dân tộc, tôn giáo trong Tỉnh đã vượt qua nhiều khó khăn,cùng nhau phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnhvực Trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển KT-XH, trong đó lĩnhvực nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn được tỉnh Đồng Nai coi trọng
Trang 17Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII (năm 2005)
đã đề ra 12 chương trình phát triển KT-XH Tỉnh giai đoạn 2006 - 2010, trong
đó khẳng định: “Đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH theo định hướng XHCN,nhất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Chuyển nhanh về chất nền sảnxuất nông nghiệp và phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn theohướng khuyến khích, hỗ trợ phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, phát triển dịch
vụ và phát triển mạnh các ngành nghề, nhất là ngành nghề truyền thống ởnông thôn” [65, tr.47]
Trong quá trình tổ chức thực hiện, Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh đãban hành nhiều cơ chế, chính sách, quan tâm đầu tư nhằm đẩy mạnh chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, cải thiện và nâng cao đờisống vật chất, tinh thần của người nông dân Chính vì vậy, Đảng bộ, chínhquyền và Nhân dân Tỉnh đã đạt được một số kết quả bước đầu trong quá trìnhxây dựng, phát triển nông thôn, cụ thể trên một số nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục phát triển, nông thôn nhiều nơi đổi mới
Đã ổn định một số vùng chuyên canh cây công nghiệp với quy mô diệntích lớn (cà phê, cao su, điều), gần 100% diện tích lúa, đậu, bắp, mía,
mì sử dụng giống có năng suất cao, trên 80% các khâu công việc được
cơ giới hóa Chăn nuôi gia súc và thủy sản phát triển mạnh, hình thànhmột số mô hình chăn nuôi theo quy trình công nghiệp, mô hình trangtrại áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến Công tác trồng và bảo vệrừng được đẩy mạnh, công tác quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyênkhoáng sản, bảo vệ môi trường đạt một số tiến bộ [67, tr 14 - 15]
Thứ hai, nông nghiệp phát triển khá toàn diện, đúng hướng.
Trang 18Cơ cấu kinh tế nông nghiệp từng bước chuyển biến tích cực, tăng tỷ
trọng sản phẩm chăn nuôi, công tác khuyến nông được tăng cường, tạo điềukiện phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định theo hướng sản xuất hàng hóa,nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động “Giá trị sảnxuất tăng bình quân 5,6%/năm, đạt được một số tiến bộ quan trọng trong việc
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển tốt mô hình kinh tế trangtrại, câu lạc bộ năng suất cao Thực hiện có hiệu quả chương trình cơ giới hóanông nghiệp, kiên cố hóa kênh mương thủy lợi phục vụ sản xuất, sơ chế sảnphẩm sau thu hoạch” [67, tr.14]
Thứ ba, kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn có bước phát triển quan trọng Tỉnh đã tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở kiên cố vững
chắc, bộ mặt xã hội nông thôn của tỉnh thay đổi đáng kể, từng vùng nôngnghiệp, nông thôn khá hơn trước Quy mô đầu tư phát triển, cơ cấu đầu tưđúng hướng, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật được tập trung hơn như:duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp đô thị, xây dựng đường giao thông liên thôn, liêntỉnh, hiện đại hóa mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống mạng lưới điện, cấpthoát nước, các công trình văn hóa, y tế, giáo dục
Thứ tư, kinh tế nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần nông dân ngày
càng cải thiện Đã cơ bản hoàn thành việc đầu tư hạ tầng các xã đặc biệt khókhăn theo chương trình 135 và hỗ trợ người dân tộc thiểu số theo chươngtrình 134 của Chính phủ; tập trung đầu tư trên 74% vốn ngân sách cho pháttriển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội khu vực nông thôn; phát triển cụmcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, góp phần tác động tích cực đến phát triểnsản xuất, xây dựng nông thôn, tạo việc làm và giảm nghèo vùng nông thôn
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong xây dựng phát triển nông thôn ở tỉnh Đồng Nai trước năm 2008 còn bộc lộ một số hạn chế Cụ thể là:
Nền kinh tế còn một số lĩnh vực phát triển chưa cân đối, chưa đồng bộ,sản xuất nông nghiệp tuy có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa
Trang 19nhưng chưa thật sự bền vững, giá trị sản xuất bình quân trên ha đất chưa cao,
tỷ trọng dịch vụ trong ngành nông nghiệp còn thấp
Thực hiện các biện pháp hỗ trợ nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng,ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp còn hạn chế Công tácquản lý giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu chưa chặt chẽ
Thực hiện xây dựng thương hiệu nông sản hàng hóa, đầu tư phát triểncây trồng, vật nuôi chủ lực, triển khai đầu tư vùng chăn nuôi tập trung chậm.Đầu tư kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển
Nguyên nhân của những tồn tại, bất cập
Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, hạtầng kinh tế kỹ thuật của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung và củatỉnh Đồng Nai nói riêng chưa được Nhà nước quan tâm đầu tư
Cơ chế, chính sách, giá cả thị trường, vật tư nông nghiệp tăng cao…Công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị ở một số cấp ủy, tổchức đảng và người đứng đầu cơ quan, đơn vị chưa phát huy hết tinh thầntrách nhiệm, thiếu chủ động, sáng tạo trong quản lý, điều hành
Sự phối hợp trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện chưa thật đồng
bộ, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp và huy động nguồn lực để thựchiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra
Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân của các cấp, các ngành đãđược triển khai nhưng chưa được sâu rộng, nhận thức của nhân dân về chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước còn mang tính thụ động
Thực trạng trên, đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh ĐồngNai tiếp tục quán triệt đường lối của Đảng, phát huy tối đa tiềm năng, thếmạnh của địa phương Triển khai thực hiện các chương trình, nội dung, giảipháp đồng bộ và sự vào cuộc của các cấp, các ngành đẩy mạnh xây dựngNTM là nội dung, nhiệm vụ quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triểnkinh tế của Tỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững
Trang 201.1.3 Chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (2008 - 2015)
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay luôn khẳng định tầmquan trọng của vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Trong quá trìnhlãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định sự nghiệpCNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung, nhiệm vụ
cơ bản của CNH, HĐH đất nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X(2006) của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đềnông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng,phải luôn coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựngmột nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, cónăng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao Xây dựng các quy hoạchphát triển nông thôn, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Xâydựng làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh
Cụ thể hóa chủ trương đó, Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trungương khóa X ra Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn đã tiếp tục khẳng định những quan điểm, mụctiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướnghiện đại Nghị quyết đánh giá: “Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới,dưới sự lãnh đạo của Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạtđược thành tựu khá toàn diện và to lớn” [2, tr.1] Nông nghiệp tiếp tục pháttriển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất,chất lượng và hiệu quả Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng côngnghiệp, dịch vụ, ngành nghề Kết cấu hạ tầng KT-XH được tăng cường, bộmặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư
ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện Xóa đói, giảm nghèođạt kết quả to lớn Hệ thống chính trị được củng cố và tăng cường Dân chủ
cơ sở được phát huy, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững
Trang 21Tuy nhiên, Nghị quyết cũng chỉ ra những hạn chế “Những thành tựuđạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa cácvùng” [2, tr.1] Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm.Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽchuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn Nông nghiệp và nôngthôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém,môi trường ngày càng ô nhiễm Đời sống vật chất và tinh thần của người dânnông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùngsâu, vùng xa, chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa cácvùng còn lớn
Trước thực trạng nêu trên, đặt ra yêu cầu phải tiếp tục xây dựng và pháttriển nông nghiệp, nông dân và nông thôn nhằm không ngừng nâng cao đờisống vật chất, tinh thần của dân cư vùng nông thôn Tạo nền tảng KT-XH vàchính trị ngày càng vững chắc cho sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN Nghị quyết chỉ rõ quan điểm: “Nôngnghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quantrọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảođảm an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệmôi trường sinh thái của đất nước” [2, tr.2] Xây dựng nông thôn mới gắn vớixây dựng cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch làcăn bản, phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt Phát triểnnông nghiệp, nông dân, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa nông dân Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm
vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định xây dựngnông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước Tiếp tục “Triển khai chương trình xây dựng nông thôn
Trang 22mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắctrong từng giai đoạn, giữ gìn và phát huy những nét văn hóa đặc sắc củanông thôn Việt Nam” [42, tr.123].
Từ chủ trương của Đảng, Chính phủ đã ban hành các Nghị quyết,Chương trình hành động, Quyết định để thực hiện Nghị quyết của Đảngnhư: Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008, Ban hànhChương trình hành động của Chính phủ nhằm khẳng định và bổ sungnhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương để tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết26-NQ/TW Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010, Phêduyệt CTMTQG về xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020, đây là mộtChương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốcphòng Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 và Quyết định
số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 2 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về ban
hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới (Phụ lục 2) Trong đó xác định
mục tiêu phấn đấu “Đến năm 1015 có 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.Đến năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốcgia về xây dựng nông thôn mới)” [59, tr.1] Đối với xã nông thôn mới “gồm
19 tiêu chí theo 05 nhóm: Quy hoạch; Hạ tầng kinh tế - xã hội; Kinh tế và tổchức sản xuất; Văn hóa - xã hội - môi trường; Hệ thống chính trị Huyện nôngthôn mới có 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới; tỉnh nông thôn mới có80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới” [59, tr.3]
Về mục tiêu tổng quát, Nghị quyết khẳng định: Xây dựng nông thôn
mới “có kết cấu hạ từng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và hìnhthức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh côngnghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bảnsắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảovệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng
Trang 23cường”[2, tr.2] Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân
cư nông thôn hài hòa giữa các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở cácvùng khó khăn Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân
- nông dân - trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trịvững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu đến năm 2020: “Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản đạt
3,5 - 4%/năm, sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, giải quyết cơ bản việclàm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên 2,5 lần so với hiệnnay Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỷ lệ lao độngnông thôn qua đào tạo đạt trên 50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mớikhoảng 50%” [2, tr.2] Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng nông thôn, nângcao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn
Một số nhiệm vụ giải pháp xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thờiphát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển các đô thị
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là vùngkhó khăn Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ cóhiệu quả ở nông thôn
Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, côngnghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, côngnghiệp hoá nông thôn
Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực,phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củanông dân
Trang 24Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sứcmạnh của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân
Như vậy, Nghị quyết số 26-NQ/TW là sự vận dụng quan điểm cơ bảncủa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân,nông thôn và xây dựng nông thôn mới vào thực tiễn đất nước trong tình hìnhmới, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhữngchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM là nền tảng
tư tưởng cơ bản để Đảng bộ tỉnh Đồng Nai quán triệt, cụ thể hóa thành chủtrương lãnh đạo và tổ chức thực hiện xây dựng NTM phù hợp với đặc điểm,lợi thế và khả năng của địa phương
1.2 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai về xây dựng nông thôn mới (2008 - 2015)
Xuất phát từ đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tỉnh vàyêu cầu của công cuộc đổi mới, sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Dưới sự lãnhđạo của BCHTW và hướng dẫn của các cơ quan chức năng, Đảng bộ tỉnhĐồng Nai đã quán triệt sâu sắc chủ trương của Đảng và chính sách của Nhànước, luôn coi việc lãnh đạo thực hiện thắng lợi xây dựng NTM là nhiệm vụchính trị thường xuyên và đặc biệt quan trọng của toàn Đảng bộ Chủ trươngcủa Đảng bộ tỉnh Đồng Nai về xây dựng NTM từ năm 2008 đến năm 2015 thểhiện trong các văn bản như: Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND ngày 31 tháng
10 năm 2008 Phê duyệt đề án NTM tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 - 2010 vàtầm nhìn đến năm 2015 Kế hoạch số 97-KH/TU ngày 28 tháng 12 năm 2008 củaTỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng
bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, Nhiệm kỳ 2010 - 2015 Nội dung chủ trương cụthể như sau:
* Về quan điểm phát triển
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn lànhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển nông thôn Kết hợp hài hòa giữa phát
Trang 25triển kinh tế xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, bảo vệ môi trường,đảm bảo trật tự xã hội, an ninh quốc phòng nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân.
- Xây dựng mô hình nông thôn mới phát triển bền vững trên cơ sở khaithác hợp lý, hiệu quả các nguồn lực, trong đó trước hết là sức dân cộng với sự
hỗ trợ của Nhà nước phù hợp với cam kết hội nhập Tổ chức thương mại thếgiới (WTO)
- Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, đa dạng và bền vững kếthợp phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phục vụ sản xuất
và đời sống
- Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để phát triển nông nghiệpnâng cao số lượng và chất lượng nông sản, giảm chi phí sản xuất, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng, và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và hànghóa xuất khẩu
- Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, trong đó phát huy tính năng động của kinh tế hộ giađình, kinh tế hợp tác và liên kết liên doanh với các doanh nghiệp [70, tr.1]
* Về mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu tổng quát: Đề án xây dựng NTM theo Quyết định số 74/2008/
QĐ-UBND là: “Xây dựng nông thôn mới có sự phát triển toàn diện, bền vững
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường” [70, tr.2] Đồng thời, Kếhoạch số 97-KH/TU ngày 29 tháng 12 năm 2008 khẳng định:
Xây dựng nông thôn mới phát triển bền vững trên cơ sở khai thác hợp
lý, hiệu quả các nguồn lực, phát huy cao nội lực, tăng cường sự hỗ trợcủa Nhà nước Trong quá trình phát triển, kết hợp hài hòa giữa phát triểnkinh tế - xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, bảo vệ môi trường,đảm bảo trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Xây dựng nông thôn mới cókết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, đẩy mạnh phát triển công
Trang 26nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn,gắn xây dựng nông thôn với phát triển đô thị theo quy hoạch, tạo điềukiện thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển, đảm bảo xây dựng xã hộinông thôn mới ổn định, giữ gìn bản sắc dân tộc, dân trí người dân nôngthôn được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ Không ngừngnâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn [66, tr.1] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX nhiệm kỳ
2010 - 2015 xác định: “Đến năm 2015, toàn Tỉnh có trên 20% xã đạt chuẩnNTM theo tiêu chí của Tỉnh” [67, tr.30] Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sảnxuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắnphát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổnđịnh, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường văn hóa được bảo vệ; an ninhtrật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càngđược nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu cụ thể
Đến năm 2010: “Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp bình quân đạt
4 - 4,5%/năm, phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, nâng thu nhập bình quânđầu người vùng nông thôn tăng 10%/năm Có đời sống kinh tế được cải thiện,đời sống văn hóa tốt, có môi trường sinh thái tốt [70, tr.2]
Đến năm 2015: “Phấn đấu trên 25% số xã đạt chuẩn nông thôn mới theo
Bộ tiêu chí của Tỉnh (34/133 xã); 11% số xã (15/133 xã) đạt chuẩn từ 13 đến15/19 tiêu chí; có 15% số xã (20/133 xã) đạt chuẩn từ 10 đến 12/19 tiêu chí;50% số xã (68 xã) còn lại đạt 07 - 09 tiêu chí theo Bộ Tiêu chí nông thôn mớicủa Tỉnh” [66, tr.3] Nâng thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bìnhquân chung khu vực nông thôn lên 1,7 lần so với năm 2010, đạt thu nhập trên26,132 triệu đồng/người/năm (tương đương 1.292 USD); giá trị sản xuất trên
Trang 27một diện tích (01 ha) đất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm là 18,7% đếnnăm 2015 đạt 92,41 triệu đồng/ha Chương trình giảm nghèo vùng nông thônphấn đấu đến cuối năm 2015 cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèohiện hành của Tỉnh (bình quân mỗi năm giảm 1,5% tỷ lệ hộ nghèo)
Mục tiêu đến năm 2020:
Giữ vững và tăng chất lượng các chỉ tiêu đã đạt được đến năm 2015, khi
đã trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại Xây dựng NTM cókết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, có đời sống văn hóa tốt, có môitrường sinh thái tốt Sức mạnh hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo củaĐảng ở nông thôn được nâng cao, liên minh giai cấp công - nông và độingũ trí thức được củng cố, nền tảng kinh tế - xã hội ở nông thôn vữngchắc Nâng cao chất lượng đời sống của người dân nông thôn, tạo điềukiện để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quátrình CNH, HĐH [66, tr.3]
* Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu
Thứ nhất, thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông
thôn mới [75, tr.17]
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, vận động từ tỉnh đến cơ sở để mọi tầnglớp nhân dân hiểu được về tầm quan trọng của chương trình xây dựng NTM vàhuy động cả hệ thống chính trị tham gia Thường xuyên cập nhật, thông tin vềcác mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến và kinh nghiệm hay trên cácphương tiện thông tin đại chúng để phổ biến và nhân rộng các mô hình này.Phát động phong trào thi đua xây dựng NTM trên địa bàn vùng nông thôn tỉnhĐồng Nai
Thứ hai, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước, sự
tham gia của các đoàn thể xã hội ở nông thôn [66, tr.10]
Củng cố nâng cao vai trò hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn, kiệntoàn hệ thống cơ quan chuyên ngành về phát triển nông thôn và tăng cường
Trang 28năng lực cán bộ quản lý Nhà nước, sự tham gia của các đoàn thể xã hội.Trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ phải xác định và thểhiện “bốn rõ”, đó là: Rõ về trách nhiệm của từng tổ chức; rõ về nội dung,nhiệm vụ phải thực hiện của từng tổ chức; rõ về phương thức, biện pháp, cáchthức tổ chức thực hiện của tổ chức mình; rõ về kết quả đạt được do tổ chứcmình tạo ra.
Thứ ba, đổi mới cơ chế đầu tư, hỗ trợ, cơ chế huy động vốn và tăng
cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với pháttriển đô thị [66, tr.5] Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển
khai thực hiện chương trình (Phụ lục 5)
Huy động các nguồn lực theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùnglàm, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội ở nông thôn Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nôngthôn Tập trung đầu tư phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, ưu tiên đầu tưnâng cấp và xây dựng mới các hệ thống thủy lợi, hệ thống mạng lưới điện, cơ sở
y tế, dịch vụ bưu chính viễn thông, trường học, thiết chế văn hóa, trung tâmthương mại… Đảm bảo để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Thứ tư, đào tạo cán bộ chuyên trách để triển khai Chương trình mục
tiêu quốc gia [75, tr.19]
Hình thành đội ngũ cán bộ chuyên trách ở các cấp từ tỉnh đến cơ sở đểtriển khai có hiệu quả chương trình Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấn chocán bộ làm công tác xây dựng NTM từ tỉnh đến cơ sở Sở Nông ngiệp và Pháttriển nông thôn chủ trì phối hợp với các sở, ngành có liên quan và Ủy bannhân dân các huyện, thị xã, thành phố xây dựng và ban hành nội dung, tài liệuđào tạo, tổ chức tập huấn cán bộ xây dựng nông thôn mới
Thứ năm, thành lập Ban Chỉ đạo từ tỉnh đến cơ sở để điều hành, quản lý
chương trình Thường xuyên nghiên cứu tổng kết thực tiễn và đề xuất chínhsách mới để thực hiện chương trình [75, tr.20]
Trang 29Đây là vấn đề rất quan trọng, luôn được sự quan tâm của lãnh đạo Tỉnh.Ban Chỉ đạo có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các địaphương thực hiện các nội dung, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới Chỉ đạo tổchức sơ kết, tổng kết, đánh giá việc triển khai tổ chức thực hiện Thẩm định
Hồ sơ đề nghị các cấp công nhận xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới
Thứ sáu, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đẩy
mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn [66, tr.4]
Hoàn thành việc xây dựng và tổ chức triển khai các quy hoạch, đề ánphát triển sản xuất nông nghiệp gắn với ứng dụng khoa học công nghệ Hiệnđại hóa ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp Tiếp tục rà soát, bổsung quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn, quy hoạch đất đai… Phùhợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh
Thứ bảy, hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới [75, tr.19] Vận
động, hợp tác với các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn và kỹ thuật cho chươngtrình xây dựng NTM trên địa bàn vùng nông thôn của Tỉnh Tranh thủ hỗ trợvốn và vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và các đối tác phát triển quốc tế
để tăng nguồn lực cho xây dựng NTM
Như vậy, xuất phát từ vị trí, vai trò của vấn đề nông nghiệp, nông dân,nông dân và xây dựng NTM Trên cơ sở đánh giá đúng tiềm năng, lợi thế vànhững thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Đảng bộtỉnh Đồng Nai đã quán triệt, cụ thể những quan điểm, chính sách, nhiệm vụ vàgiải pháp xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước, đề ra mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp thực hiện phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.Trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện Đảng bộ Tỉnh phải chỉ đạo sâusát trên tất cả các lĩnh vực, năng động và sáng tạo, kịp thời rút ra những kinhnghiệm quý báu, đề ra giải pháp đúng đắn để đạt được mục tiêu kế hoạch đề
ra, tương xứng với yêu cầu một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phíaNam của Tổ quốc
Trang 301.3 Đảng bộ tỉnh Đồng Nai chỉ đạo xây dựng nông thôn mới
(2008 - 2015)
1.3.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và của Tỉnh về xây dựng nông thôn mới
Công tác tuyên truyền, vận động là một nhiệm vụ rất quan trọng đểtoàn thể cán bộ, đảng viên, nhân dân trên địa bàn Tỉnh nắm rõ chủ trương củaĐảng, Nhà nước và của Tỉnh hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của công tác xây dựngNTM Vì vậy, sau khi ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW và Nghị quyết số24/2008/NQ-CP, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đã triển khai côngtác quán triệt Nghị quyết; thường xuyên chỉ đạo các sở, ban, ngành, các tổchức chính trị - xã hội và các địa phương tổ chức các hội nghị quán triệt,tuyên truyền Nghị quyết, CTMTQG xây dựng nông thôn mới bằng nhiều hìnhthức tới cán bộ, đảng viên, hội viên, các thành phần kinh tế và nhân dân
Để thực hiện, Tỉnh ủy chỉ đạo tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ thực hiệnChương trình Tổ chức thực hiện soạn thảo và biên tập chuyên đề phục vụ tậphuấn cho lực lượng báo cáo viên, hệ thống các đoàn thể, Tuyên giáo, Báo, Đài
và lực lượng Ban Chỉ đạo, Tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo các cấp(tỉnh, huyện, xã) và đào tạo cán bộ xây dựng NTM các cấp trong Tỉnh Tỉnh
ủy đã phối hợp với Văn phòng Điều phối Trung ương mở lớp đào tạo tiểugiáo viên tuyên truyền CTMTQG xây dựng NTM cho 5 tỉnh Đông Nam Bộ.Phối hợp với Trường đào tạo cán bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II -
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tập huấn trực tuyến cho toàn
bộ cán bộ ở tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố và UBND các xã
Qua việc triển khai, quán triệt Nghị quyết các cấp ủy, chính quyền, Mặttrận Tổ quốc, các đoàn thể, cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên, lực lượng
vũ trang và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn Tỉnh đã tạo ra sự chuyển biến
rõ rệt trong nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nông nghiệp, nông dân,
Trang 31nông thôn và xây dựng NTM; nắm được những nội dung cơ bản của Nghịquyết; cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, trên cơ sở đó xác định rõ tráchnhiệm của mình trong việc tổ chức thực hiện các mục tiêu mà Nghị quyết đề
ra, từ đó đã thật sự tạo ra một phong trào quần chúng rộng lớn tích cực thamgia xây dựng NTM trên địa bàn Tỉnh
Chỉ đạo Ban Chỉ đạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựngNTM Tỉnh (viết tắt là Ban Chỉ đạo Tỉnh) phối hợp với Ban Thường trực Ủy banMTTQ Việt Nam Tỉnh biên soạn 24 câu Hỏi - Đáp về nông nghiệp, nông dân,nông thôn làm tài liệu học tập, tuyên truyền, mở các hội thảo, lớp tập huấnnghiệp vụ cho cán bộ phụ trách công tác xây dựng NTM Đồng thời mở lớp tậphuấn tuyên truyền CTMTQG xây dựng nông thôn mới cho 300 đại biểu cán bộMặt trận, đoàn thể cấp tỉnh và các vị nhân sĩ trí thức, chức sắc tôn giáo, dân tộc,người có uy tín, điển hình sản xuất giỏi trong cộng đồng dân cư
Thực hiện quyết định số 1620/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềthực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nôn thôn mới”
UBND Tỉnh ban hành Chỉ thị số 27/CT-UBND ngày 6 tháng 10 năm 2011 Về
phát động phong trào thi đua “Toàn tỉnh chung sức xây dựng nông thôn mới”giai đoạn 2011 - 2015 với mục đích nhằm “Phát huy sức mạnh của cả hệthống chính trị trong tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức về xây dựngNTM, đẩy mạnh thi đua khen thưởng, tạo động lực cho thực hiện các tiêu chí
về xây dựng NTM” [76, tr.1] Chỉ đạo các sở, ngành, địa phương đăng ký thi
đua và gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” trên địa bàn toàn Tỉnh Qua phong trào thi đua đã huy động được mạnh
mẽ sức dân vào công cuộc xây dựng NTM Cũng từ phong trào này, nhiềugương điển hình trong sản xuất, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn,vượt nghèo đã xuất hiện được tổng kết nhân rộng
Ngày 10 tháng 10 năm 2011 Trưởng Ban Chỉ đạo Tỉnh ban hành Kếhoạch số 61/KH-BCĐ-VPĐP “Kế hoạch tuyên truyền CTMTQG về xây dựng
Trang 32nông thôn mới tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015” với mục đích “Làm chomọi cán bộ, đảng viên và tất cả các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người dânvùng nông thôn, các nhà tài trợ, các đối tác, hiểu về CTMTQG xây dựngnông thôn mới để tham gia thực hiện các mục tiêu đề ra cho từng giai đoạn”[95, tr.1] Đồng thời, UBND Tỉnh tiếp tục ban hành Kế hoạch số 1645/KH-UBND ngày 9 tháng 3 năm 2012 về tổ chức thực hiện phong trào thi đua
“Toàn tỉnh chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011 - 2015 nhằmđưa phong trào thi đua đi vào cuộc sống, tạo sự đồng thuận thống nhất caotrong toàn thể cán bộ, đảng viên và quần chúng Nhân dân
Các ngành, các cấp cũng tập trung thực hiện đồng bộ công tác tuyêntruyền Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh phối hợp với Ban Chỉ đạoTỉnh tổ chức tập huấn cho cán bộ Mặt trận cơ sở về nghiệp vụ công tác Mặttrận trong đó có các nội dung tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựngNTM, tổ chức các buổi tọa đàm về xây dựng NTM Chỉ đạo cổng thông tinđiện tử tỉnh xây dựng chuyên mục “Nông thôn mới” đăng tải đầy đủ các vănbản của Nhà nước và của Tỉnh về xây dựng NTM và các tin bài liên quan đếnChương trình xây dựng NTM trên địa bàn Tỉnh Chỉ đạo đài Phát thanh vàTruyền hình Đồng Nai mở các chuyên mục “Bạn Nhà nông”, “Cùng nhau rađồng”, “Nhịp cầu nhà nông”… nhằm tuyên truyền chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước về xây dựng NTM; sự tham gia của hệ thống chính trị trongxây dựng NTM; về những chuyển biến của các địa phương sau khi xây dựngNTM; kinh nghiệm và những cách làm hay ở các địa phương trong tham gia xâydựng NTM; việc phát huy vai trò chủ thể của người nông dân trên mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội ở vùng nông thôn và nhiều tin khác về xây dựng NTM…
Hội Văn học Nghệ thuật Tỉnh phát động sáng tác và tổ chức Hội trạisáng tác về đề tài “nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thônmới” trong phạm vi của tỉnh Đồng Nai với các thể loại như thơ, văn xuôi(truyện ký), ca khúc âm nhạc, tiểu phẩm sân khấu, ảnh nghệ thuật Các tác
Trang 33phẩm đã phản ánh được những nét mới về hoạt động sản xuất của nông dânthông qua các chính sách hỗ trợ của Nhà nước về ứng dụng khoa học, kỹthuật đã mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, một số tác phẩm hài về vậnđộng giải tỏa làm đường giao thông… đồng thời có nhiều tác phẩm đã phảnánh được những tồn tại trong sản xuất nông nghiệp, những mặt cần cảnh tỉnhcho người dân nông thôn khi hội nhập quốc tế
Sở Tư pháp đã phối hợp với Hội Nông dân Tỉnh, Ban Dân tộc, SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn tuyên truyền, phổ biến pháp luật vềphòng, chống ma túy, phòng, chống tội phạm, pháp luật về giao thông; Nghịđịnh số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ; luật khiếunại, tố cáo, Luật đất đai sửa đổi Văn phòng Điều phối Chương trình NTMTỉnh đã phối hợp với Tỉnh đoàn và 05 huyện: Thống Nhất, Long Thành,Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Cẩm Mỹ tổ chức Hội thi tìm hiểu về NTM với sựtham gia trực tiếp của 720 thí sinh, thu hút cả hệ thống chính trị và đông đảoquần chúng nhân dân trên địa bàn
Có thể nói, trong quá trình tổ chức thực hiện Tỉnh ủy đã thường xuyênchỉ đạo kịp thời công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức phongphú, đa dạng tập trung làm rõ yêu cầu cấp thiết của xây dựng NTM, Tiêu chícủa Trung ương và của tỉnh Đồng Nai về xây dựng NTM, những nội dung cơbản của Chương trình, đặc điểm, nguyên tắc xây dựng cũng như phương pháp
và các cơ chế chính sách để thực hiện Vận động nhân dân tập trung sản xuấtnông nghiệp hàng hóa, dồn điền đổi thửa, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậttrong sản xuất, đóng góp ngày công lao động, hiến đất, tiền để thực hiện xâydựng nông thôn mới có hiệu quả
1.3.2 Thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Thành lập cơ quan chuyên môn tham mưu, trực tiếp thực hiện nhiệm vụxây dựng các chương trình, đề án, kế hoạch, chỉ đạo và kiểm tra quá trình tổchức thực hiện Chương trình xây dựng NTM của Tỉnh là vấn đề hết sức quantrọng, là nhiệm vụ được lãnh đạo Tỉnh quan tâm sâu sắc Quyết định số 74/
Trang 342008/QĐ -UBND (gọi tắt Quyết định 74) về việc phê duyệt đề án xây dựng NTM giaiđoạn 2008 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2015 khẳng định: “UBND Tỉnh thành lập BanChỉ đạo xây dựng nông thôn mới gồm: Trưởng Ban Chỉ đạo là Lãnh đạoUBND Tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là Phó Ban Chỉ đạo,thành viên Ban Chỉ đạo gồm các sở, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thị
xã Long Khánh UBMTTQ Việt Nam Tỉnh, Hội Nông dân Tỉnh tham gia với
tư cách thành viên Cấp huyện, thị xã Long Khánh: UBND huyện, thị xã LongKhánh thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng NTM gồm Trưởng ban, Phó ban vàcác thành viên tham gia Ban Chỉ đạo như cấp tỉnh Cấp xã tiến hành thành lậpBan quản lý dự án và Ban giám sát cộng đồng” [70, tr.9]
Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành Quyết định số2418/QĐ-UBND về thành lập Ban Chỉ đạo “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
và xây dựng NTM” của Tỉnh do “Đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnhlàm Trưởng ban, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Phó Trưởng ban Thường trực,Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Phó Trưởng ban,thành viên là Lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của Tỉnh và Lãnh đạo củaUBND 11 huyện, thị xã, thành phố của Tỉnh Cấp huyện, thị xã, thành phố đãthành lập Ban Chỉ đạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng NTMcủa huyện để chỉ đạo thực hiện chương trình nông nghiệp, nông dân, nôngthôn và CTMTQG về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn do đồng chí Chủtịch UBND huyện làm Trưởng ban, Phó Chủ tịch UBND huyện làm PhóTrưởng ban Thường trực, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặcPhòng Kinh tế huyện làm cơ quan Thường trực; các thành viên như thànhphần của Tỉnh Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - cơ quanThường trực giúp Ban Chỉ đạo thực hiện CTMTQG xây dựng NTM trên địabàn vùng nông thôn của Tỉnh” [75, tr.20]
Chủ tịch UBND Tỉnh ban hành Quyết định số 2327/QĐ-UBND ngày
19 tháng 9 năm 2011 về việc thành lập Ban Chỉ đạo nông nghiệp, nông dân,
Trang 35nông thôn và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 tỉnh Đồng Nai.Đồng thời, để hoàn thiện nhân sự Ban Chỉ đạo UBND đã ra Quyết định số3337/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2012 về việc kiện toàn Ban Chỉ đạonông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010
- 2020 tỉnh Đồng Nai gồm Trưởng ban là đồng chí Đinh Quốc Thái - Chủ tịchUBND Tỉnh, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo là đồng chí Trần VănVĩnh - Phó Chủ tịch UBND, Phó trưởng ban bao gồm đồng chí Phạm MinhĐạo - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đồng chí Ao VănThinh - Nguyên Phó Chủ tịch UBND Tỉnh và đồng chí Hồ Quế Hậu - NguyênChủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần kinh doanh tổng hợp Miền Đông,thành viên Ban Chỉ đạo gồm các Sở, Ban, ngành Ban Chỉ đạo Tỉnh cũngnhư Ban Chỉ đạo ở các cấp có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch UBND cáccấp triển khai và tổ chức thực hiện Chương trình về xây dựng NTM như banhành các chương trình, kế hoạch, văn bản hướng dẫn, cơ chế, chính sách Chỉđạo triển khai, hướng dẫn thực hiện Bộ Tiêu chí quốc gia và của Tỉnh về xâydựng NTM
Thực hiện Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 04/11/2014 của Thủtướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biênchế Văn phòng Điều phối các cấp, Tỉnh đã có văn bản số 5931/UBND-VXngày 30 tháng 7 năm 2015 về việc kiện toàn Văn phòng Điều phối các cấp vàQuyết định số 3860/QĐ-UBND ngày 03 tháng 12 năm 2015 về Thành lậpVăn phòng Điều phối Chương trình xây dựng NTM tỉnh Đồng Nai (gọi tắt làVăn phòng Điều phối Tỉnh) “Trụ sở làm việc của Văn phòng Điều phối cấpTỉnh đặt tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có tư cách pháp nhân,
sử dụng con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và Ngânhàng để hoạt động theo quy định của pháp luật” [94, tr.1] Nhiệm vụ của Vănphòng Điều phối Tỉnh là tham mưu cho Ban Chỉ đạo tỉnh xây dựng kế hoạchthực hiện Chương trình, kế hoạch phối hợp, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn
Trang 36các cơ quan, đơn vị, địa phương tham gia thực hiện Chương trình Tham mưuxây dựng kế hoạch vốn, phân bổ và giám sát tình hình thực hiện vốn ngânsách và các nguồn vốn huy động khác Tham mưu cho Ban Chỉ đạo tỉnh xâydựng chương trình, kế hoạch công tác của Ban Chỉ đạo, chuẩn bị nội dung,chương trình của các cuộc hội nghị, hội thảo và xây dựng các báo cáo theoyêu cầu của Trưởng ban Ban Chỉ đạo Tỉnh Nghiên cứu, đề xuất trình Ban Chỉđạo Tỉnh giải quyết những vấn đề quan trọng, tổng hợp báo cáo và các kiếnnghị, bảo quản hồ sơ, tài liệu của Ban Chỉ đạo tỉnh Quản lý kinh phí, cơ sởvật chất, phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác của Văn phòng Điềuphối Tỉnh “Đến nay, đã có 11/11 đơn vị cấp huyện thành lập Văn phòng Điềuphối và bố trí 133 cán bộ chuyên trách nông thôn mới cho 133/133 xã trên địabàn Tỉnh Hàng năm Ban Chỉ đạo tỉnh tổ chức các đoàn đi kiểm tra từ 50 - 60đơn vị/năm (gồm: 10 sở, ngành, 11 huyện, thị xã, thành phố và khoảng 30 -
35 xã/năm) về thực hiện chương trình xây dựng NTM” [90, tr.3]
Như vậy, Ban Chỉ đạo xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 tỉnh ĐồngNai được thành lập ở 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) Ban chỉ đạo các cấp có 02 bộphận giúp việc: Cấp tỉnh gồm Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựngNTM Tỉnh và Tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo Tỉnh Cấp huyện có Tổchuyên viên hoặc Tổ công tác và Bộ phận Thường trực điều phối chươngtrình tại cấp huyện do Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hoặcphòng Kinh tế) đảm nhận Cấp xã có 2 bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo gồm:Ban quản lý xây dựng nông thôn mới và Ban phát triển các ấp Trên cơ sởđịnh hướng của Trung ương gắn với tình hình thực tế của địa phương, trongBan Chỉ đạo các cấp đã có sự phân công nhiệm vụ cho các thành viên Hàngtháng, quý, năm tổ chức họp giao ban để đánh giá kết quả thực hiện, rút kinhnghiệm, bàn giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quátrình tổ chức thực hiện Những quyết định trên thể hiện sự tập trung, quan tâm
Trang 37của Đảng bộ, UBND Tỉnh đối với việc xây dựng, kiện toàn cơ quan chuyênmôn có chất lượng tốt, thực hiện hiệu quả chức trách, nhiệm vụ được giao.
1.3.3 Xây dựng và hoàn thiện khung tiêu chí đánh giá nông thôn mới, thực hiện phối kết hợp giữa các cơ quan, ban, ngành
Quá trình triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới đòihỏi phải xây dựng, hoàn chỉnh khung tiêu chí thật sự phù hợp, khoa học để đánhgiá mức độ hoàn thành của các địa phương là một vấn đề rất quan trọng Đó làcăn cứ, cơ sở cho UBND các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòalàm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn mới theo từng giai đoạn(2010 - 2015 và 2016 - 2020), kiểm tra, đánh giá công nhận các xã, huyện đạttiêu chí nông thôn mới và phát động phong trào thi đua xây dựng nông thônmới Khung tiêu chí đánh giá sẽ được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp vớiđiều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và tình hình thực tế ở địaphương trong từng giai đoạn phát triển
Xây dựng, hoàn chỉnh khung tiêu chí đánh giá đòi hỏi phải căn cứ vào cácquy định của Chính phủ và của các cơ quan, ban, ngành liên quan, nhất là khungtiêu chí theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủtướng Chính phủ Đồng thời, phải bám sát tình hình thực tiễn của từng vùng,từng ngành, từng lĩnh vực và mỗi địa phương để xây dựng và hoàn thiện Tỉnh
ủy đã ban hành 55 văn bản về cơ chế chính sách và trên 300 văn bản chỉ đạo,điều hành Trên cơ sở Bộ tiêu chí quốc gia về NTM, UBND Tỉnh ra Quyếtđịnh số 3461/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2010, Về ban hành Bộ tiêu
chí NTM tỉnh Đồng Nai (Phụ lục 3) So với Trung ương, Bộ tiêu chí của Tỉnh
nhiều hơn về số lượng các chỉ tiêu (có 51 chỉ tiêu so với Trung ương có 39 chỉtiêu) [72, tr.5] Đồng thời, trong quá trình triển khai thực hiện để phù hợp vớitình hình thực tiễn của địa phương, UBND Tỉnh ban hành Quyết định số1527/QĐ-UBND ngày 22 tháng 05 năm 2013 nhằm sửa đổi một số tiêu chítrong Bộ tiêu chí NTM tỉnh Đồng Nai Trong đó, sửa đổi 8 tiêu chí trong Bộ
Trang 38tiêu chí về nông thôn mới tỉnh Đồng Nai ban hành kèm theo Quyết định số2461/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2010 của Ủy ban nhân dân Tỉnh
(Xem cụ thể Phụ lục 11) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cơ quan
thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng NTM có trách nhiệm chủ trì, phối hợp vớicác sở, ngành có liên quan hướng dẫn thực hiện sửa đổi Bộ tiêu chí về xây dựngNTM của Tỉnh cho phù hợp, báo cáo kết quả thực hiện và công nhận đạt chuẩnđối với từng tiêu chí trong Bộ tiêu chí NTM của Tỉnh Đồng thời, các nội dungkhác không liên quan việc điều chỉnh vẫn giữ nguyên theo Quyết định số 2461/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2010 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Như vậy,việc điều chỉnh này do xuất phát từ thực tiễn quá trình tổ chức thực hiện xâydựng NTM, phù hợp với đặc điểm, khả năng của từng địa phương
Trên cơ sở những kết quả đã đạt được trong giai đoạn 2008 - 2015,nhằm đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới UBND Tỉnh đã ban hành Quyếtđịnh số 387/QĐ-UBND ngày 10 tháng 02 năm 2015 về ban hành Bộ tiêu chíNTM nâng cao tỉnh Đồng Nai “gồm 18 tiêu chí; 36 chỉ tiêu” [92, tr.5] để các
xã đạt chuẩn nông thôn mới làm cơ sở trong việc tiếp tục giữ vững, duy trì vànâng cao các tiêu chí đã đạt, đảm bảo tính bền vững nhằm thúc đẩy phongtrào ở trình độ, chất lượng cao hơn Đồng thời, UBND ban hành Quyết định
số 2948/QĐ-UBND ngày 25 tháng 9 năm 2015 về ban hành Bộ tiêu chí xãNTM của Tỉnh
Tại Điều 2, Quyết định số 3461/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm
2010 về việc ban hành Bộ tiêu chí NTM tỉnh Đồng Nai đã quy định rõ vềtrách nhiệm của các sở, ngành trong việc phối hợp với Ủy ban nhân dân cáchuyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa tổ chức thực hiện các tiêu chí
về xây dựng nông thôn mới thuộc chức năng, nhiệm vụ của các sở, ngành phụtrách Huy động sự tham gia tích cực, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, thựchiện phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngành Trong đó xác định
rõ vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền;
Trang 39nhất là vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các tổ chức trong hệ thốngchính trị trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chương trình theo chứcnăng, nhiệm vụ, thẩm quyền; đồng thời, tăng cường công tác hướng dẫn, xâydựng chương trình, kế hoạch để cụ thể hóa từng nội dung Chương trình đảmbảo thống nhất, đồng bộ trong triển khai thực hiện và tổ chức kiểm tra chặtchẽ, qua đó kịp thời chỉ đạo tháo gỡ có kết quả những khó khăn, vướng mắctrong quá trình tổ chức thực hiện.
Như vậy, việc xây dựng, hoàn thiện khung tiêu chí đánh giá nông thônmới và thực hiện quy chế phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngànhtrong quá trình xây dựng NTM ở tỉnh Đồng Nai là hết sức cần thiết Qua đó,thấy được tư duy linh hoạt của lãnh đạo Tỉnh, sự sâu sát của các cơ quan, ban,ngành trong nắm bắt đặc điểm tình hình của từng địa phương, kịp thời điềuchỉnh, bổ sung sát với thực tiễn, có tính khả thi cao
1.3.4 Xây dựng, điều chỉnh các chương trình, đề án, phương án xây dựng nông thôn mới
Trước khi Trung ương ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05tháng 08 năm 2008 về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Ban Thường vụTỉnh ủy Đồng Nai đã có chủ trương xây dựng NTM theo hướng bốn có (cókết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, có đời sống kinh tế được cải thiện, cóđời sống văn hoá tốt, có môi trường sinh thái được tốt) Từ chủ trương này,trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng nông nghiệp và nông thôn của Tỉnh.Tỉnh ủy đã chỉ đạo xây dựng và ban hành Quyết định số 74/2008/QĐ-UBND
về Đề án xây dựng NTM tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 - 2010 và tầm nhìnđến năm 2015 Đề án NTM xác định phạm vi thực hiện trong 133 xã thuộccác huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Thống Nhất, TrảngBom, Vĩnh Cửu, Long Thành, Nhơn Trạch và thị xã Long Khánh Trong đó,chọn huyện và xã làm thí điểm sau đó trên cơ sở tổng kết đánh giá các môhình huyện điểm, xã điểm xây dựng nông thôn mới tiến hành rút kinh nghiệm
Trang 40và nhân rộng mô hình trên phạm vi vùng nông thôn toàn Tỉnh “Đối với Cấphuyện: chọn huyện Xuân Lộc làm huyện điểm Đối với cấp xã giai đoạn 2008
- 2009 toàn Tỉnh chọn 18 xã làm xã điểm, giai đoạn 2010 - 2013 có 34 xãđược chọn để phấn đấu đạt chuẩn NTM vào năm 2015” [70, tr.8]
Sau khi Nghị quyết số 26-NQ/TW được ban hành, Ban Chấp hànhĐảng bộ tỉnh Đồng Nai (khóa VIII) đã ban hành Kế hoạch số 97-KH/TU ngày
29 tháng 12 năm 2008 để triển khai thực hiện Nghị quyết, trong đó xác địnhmục đích, yêu cầu, các chỉ tiêu cơ bản, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện Mụcđích xây dựng nông thôn mới “Phát triển bền vững trên cơ sở khai thác hợp
lý, hiệu quả các nguồn lực, phát huy cao nội lực, tăng cường sự hỗ trợ củaNhà nước, phù hợp với cam kết hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới” [66,tr.1] Trong quá trình phát triển phải “kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế -
xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự
xã hội, an ninh quốc phòng Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội hiện đại, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ phục vụ sảnxuất nông nghiệp và đời sống nông thôn, giữ gìn bản sắc dân tộc, môi trườngsinh thái được bảo vệ” [66, tr.1]
Thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 Phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn2010-2020, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành Quyết định số 2418/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2011 về Chương trình mục tiêu quốc gia xâydựng nông thôn mới tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2020 Trong đó xác định
“Phạm vi thực hiện chương trình triển khai trên địa bàn 133 xã vùng nôngthôn tỉnh Đồng Nai, lấy xã làm đơn vị thực hiện” [75, tr.1] Đồng thời, giaotrách nhiệm Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Nai - cơ quanThường trực Ban Chỉ đạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 tỉnh Đồng Nai chủ trì, phối hợp với các
sở, ngành, UBND các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa, các