Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015

208 45 0
Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Dũng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tổ chức Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Văn Dũng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn đến cán Văn phịng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thu thập tài liệu Với hạn chế thời gian kiến thức thân nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phan Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng em Cơng trình thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng Các kết nêu Luận văn không trùng lặp hay công bố cơng trình khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả Các số liệu sử dụng Luận văn tốt nghiệp hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phan Thị Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiêm cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương 1:CƠ SỞ ĐỂ ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 11 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .11 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 14 1.2 Thực trạng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 2008 18 1.2.1 Quy Hoạch 19 1.2.2 Hạ tầng kinh tế-xã hội 20 1.2.3 Kinh tế tổ chức sản xuất 22 1.2.4 Văn hóa - xã hội - mơi trường .25 1.2.5 Hệ thống trị 27 1.3 Chủ trương Đảng xây dựng nông thôn 28 1.3.1 Quan điểm Đảng xây dựng nông thôn 28 1.3.2 Quá trình hình thành chủ trương Đảng xây dựng nông thôn 30 Tiểu kết chương 37 Chương 2:CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 38 2.1 Chủ trương xây dựng nông thôn Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008 đến năm 2015 .38 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 38 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo thực xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 43 2.2.1 Chỉ đạo thành lập kiện toàn Ban đạo cấp 43 2.2.2 Chỉ đạo công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn 47 2.2.3 Công tác đạo thực 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn 53 2.3 Kết trình đạo thực xây dựng nông thôn Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008 đến năm 2015 71 2.3.1 Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn 72 2.3.2 Phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân 72 2.3.3 Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu 76 2.3.4 Về phát triển giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ mơi trường .79 2.3.5 Về xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh giữ gìn an ninh, trật tự xã hội 82 Tiểu kết chương 85 Chương 3:NHẬN XÉT VÀ KINHNGHIỆM 86 3.1 Nhận xét 86 3.1.1 Ưu điểm .86 3.1.2 Mặt hạn chế 92 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 94 3.2 Một số kinh nghiệm 96 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 107 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Trong trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nước,vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng đặc biệt Nhiều nghị Đảng, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn nông dân ban hành, tạo sở vững động lực mạnh mẽ để tiến hành cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, cải thiện nâng cao đời sống nông dân Chính sách mà kinh tế nước ta năm gần đạt thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Dù vậy, Việt Nam nước nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn, với tốc độ đô thị hóa ngày cao khác biệt thu nhập mức sống khu thành thị nơng thơn ngày lớn, chí tốc độ phát triển khu vực nông thôn diễn khơng đồng đều, có nhiều khó khăn ảnh hưởng tới q trình phát triển nơng thơn như: Tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ thất nghiệp cao, nhiễm mơi trường nghiêm trọng, diện tích đất nơng nghiệp giảm q trình cơng nghiệp hóa, dịch vụ nơng thơn phát triển y tế giáo dục, đất đai nhỏ lẻ, manh mún, phương thức sản xuất hiệu Trước yêu cầu phát triển hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước địi hỏi Đảng Nhà nước cần có sách đột phá nữa, đồng nhằm giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa địa bàn nơng thơn Vì vậy, chủ trương mang tính thời năm gần chủ trương xây dựng nơng thơn Đây chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Đảng Nhà nước nhằm cụ thể hóa việc thực Nghị Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), đồng thời với việc phát động phong trào thi đua “cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) xác định phải gắn cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng thơn với việc xây dựng nơng thơn Cùng với phong trào nước, tỉnh Vĩnh Phúc thực chủ trương xây dựng nông thôn thực tiễn cho thấy kết đạt năm qua khẳng định đắn chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc coi trọng phát triển nông nghiệp, việc thực thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn giải pháp để Tỉnh hoàn thành mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Sự lãnh đạo Đảng q trình xây dựng nơng thơn làm cho mặt nơng thơn tỉnh Vĩnh phúc có nhiều đổi thay góp phần vào phát triển tồn diện tỉnh Tuy nhiên công tác xây dựng nông thôn tồn bất cập định Vì vậy, công tác nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc việc xây dựng nông thôn mới, nhằm tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế, từ rút kinh nghiệm góp phần phục vụ cho cơng tác xây dựng nơng thôn Vĩnh Phúc địa phương khác năm vấn đề có ý nghĩa lý luận thực thực tiễn sâu sắc.Từ lý định chọn “Đảng tỉnh Vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước, nêu nhóm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đây: - Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi: Trước tiên cần kể đến cơng trình“Chính sách nơng nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nhà xuất Nông nghiệp ấn hành năm 1994, cơng trình tác giả nêu lên vấn đề sách nơng nghiệp nước phát triển thông qua việc nghiên cứu lý thuyết khảo cứu thực tiễn nhiều nước châu Á, châu Phi nước Mỹ - Latinh Tác phẩm đề cập đến vấn đề sách phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp, sách thương mại nông sản, vấn đề phát sinh trình thị hóa Điều đặc biệt cơng trình xem xét nông nghiệp nước phát triển trình chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nơng sản giới, đồng thời nêu lên mơ hình thành cơng thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nơng dân Cơng trình “Một số vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedicttria Kerrkvliet, Jamesscontt Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Thịnh sưu tầm giới thiệu, NXB Hà Nội ấn hành năm 2000 Cơng trình tác giả nghiên cứu vai trò, đặc điểm nông dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam Điểm đặc biệt quan trọng cơng trình có giá trị tham khảo cho việc giải vấn đề sách phát triển nơng thơn Việt Nam tương lai trang trại nhỏ, nông dân với khoa học - Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước: Cơng trình “ Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Viêt Nam lịch sử” GS Phan Đại Doãn PGS Nguyễn Quang Ngọc, NXB Chính trị quốc gia ấn hành năm 1994 Cơng trình nghiên cứu “Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam” PGS TS Nguyễn Văn Bích TS Chu Tiến Quang, NXB Chính trị quốc gia, năm 1996 Cơng trình “Phát triển nơng thơn” GS Phạm Xuân Nam (chủ biên) , NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 1997, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu phát triển nông thôn Trong cơng trình này, tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề sử dụng quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vấn đề phân tầng xã hội xóa đói giảm nghèo, đặc biệt tác giả cịn u cầu hồn thiện hệ thống sách cách thức đạo nhà nước trình vận động nơng thơn Cơng trình: “CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thôn-Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Hồng Vinh, Nxb Chính trị quốc gia năm 1998 Cơng trình: “Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn sau Nghị X Bộ Chính trị” Lê Đình Thắng, NxB Chính trị quốc gia năm 1998 Cơng trình nghiên cứu “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, năm 2003 Cơng trình: “ Nơng nghiệp nơng thơn trước u cầu phát triển nhanh bền vững” TSKH Phan Xuân Dũng, tạp chí Cộng sản, số 82, năm 2005 Cơng trình: “ Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam- 20 năm đổi phát triển” Đặng Kim Sơn biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007 68 Đạo Đức x x 69 Quất Lưu x x 70 Bá Hiến x VIII H Yên Lạc 16 16 71 Yên Đồng x x 72 Liên Châu x x 155 TT Quy Giao hoạch thông Xã 73 Nguyệt Đức x x 74 Trung Hà x x 75 Trung Kiên x x 76 Văn Tiến x x 77 Đồng Văn x x 78 Tam Hồng x x 79 Hồng Phương x x 80 Yên Phương x x 81 Hồng Châu x x 82 Đại Tự x x 83 Tề Lỗ x x 84 Trung Nguyên x x 85 Bình Định x x 86 Đồng Cương x x IX H Vĩnh Tường 26 12 87 Thượng Trưng x x 88 Tam Phúc x x 156 TT Quy Giao hoạch thông Xã 89 Ngũ Kiên x x 90 Vũ Di x x 91 Tân Cương x x 92 Bình Dương x x 93 Cao Đại x x 94 Bồ Sao x x 95 Tuân Chính x x 96 Vĩnh Ninh x x 97 Vĩnh Sơn x x 98 Lý Nhân x x 99 Việt Xuân x 100 Vĩnh Thịnh x 101 Vân Xuân x 102 Yên Bình x 103 Chấn Hưng x 104 Đại Đồng x 105 Tân Tiến x 157 TT Quy Giao hoạch thông Xã 106 Phú Thịnh x 107 An Tường x 108 Phú Đa x 109 Lũng Hòa x 110 Nghĩa Hưng x 111 Yên Lập x 112 Kim Xá x Tổng số 112 75 Tỷ lệ 100 67 Ghi chú: "x" đạt tiêu chí; "-" xã khơng phải xây dựng chợ - Số xã đạt 19 TC: - Số xã đạt 18 TC: - Số xã đạt 17 TC: - Số xã đạt 16 TC: - Số xã đạt 15 TC: - Số xã đạt 14 TC: - Số xã đạt 13 TC: [ Nguồn: Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Vĩnh Phúc 158 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Thực thành cơng chương trình xây dựng NTM, xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường tìm lời giải cho tốn nhiễm mơi trường kéo dài nhiều năm [Nguồn: https://www.vinhphuc.gov.vn] 159 Nông dân xã Vân Hội tự giác bỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vậtvào thùng thu gom sau sử dụng[ Nguồn: https://www.vinhphuc.gov.vn] 160 Đã có nhiều mơ hình kinh tế trang trại cho thu nhập hàng trăm triệu đồng năm xã Hướng Đạo [Nguồn: Tác giả] 161 Đồn viên niên xã Tân Lập góp sức xây dựng nông thôn [ Nguồn: https://www.vinhphuc.gov.vn] Đường trục từ trung tâm xã Bồ Lý (Tam Đảo) nối với thơn trải nhựa theo Chương trình Nơng thơn [Nguồn: http://kinhtevadubao.vn] 162 Xây dựng nông thôn Liễn Sơn: Nhà nước nhân dân làm[Nguồn:Tác giả] 163 Làng bê tơng hóa, ngơi nhà cao tầng mọc lên san sát thành nhiều vùng q Vĩnh Phúc có từ xây dựng nơng thơn [Nguồn: https://www.vinhphuc.gov.vn] 164 Trung tâm văn hóa xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường xây dựng [Nguồn : Tác giả] Giải bóng chuyền mở rộng xã Tề Lỗ [Nguồn: Tác giả] 165 Đ/c Bí Thư Hồng Thị Thúy Lan trao Bằng khen Thủ tướng Chính Phủ cho tập thể có thành tích xuất sắc phong trào xây dựng NTM [Nguồn: https://www.vinhphuc.gov.vn] 166 ... TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 38 2.1 Chủ trương xây dựng nông thôn Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2008 đến năm 2015 ... Chương 1: Cơ sở để Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 Chương 2: Chủ trương đạo xây dựng nông thôn Đảng tỉnh Vĩnh phúc từ năm 2008 đến 2015 - Chương 3: Nhận... nghiệm lãnh đạo xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 - Phạm

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan