Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TẠO ĐẢNG BỘ HUYỆN MÊ LINH ( HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TẠO ĐẢNG BỘ HUYỆN MÊ LINH ( HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS NGƢT Ngô Đăng Tri – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, tài liệu sử dụng Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung Luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN MÊ LINH (HÀ NỘI) VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 10 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng huyện Mê Linh .10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mê Linh 10 1.1.2 Thự c trạ ng nông nghiệ p - nông dân - nông thôn huyệ n Mê Linh trư c nă m 2008 15 1.1.3 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Thành phố Hà Nội xây dựng nông thôn (2008-2010) 21 1.2 Chủ trƣơng đạo xây dựng NTM đảng Huyện Mê Linh (Hà Nội) từ năm 2008 đến năm 2010 25 1.2.1 Chủ trương Đảng huyện 25 1.2.2 Sự đạo thực 26 Tiểu kết chương 31 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN MÊ LINH (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 .32 2.1 Hoàn cảnh chủ trƣơng Đảng huyện 32 2.1.1 Bối cảnh lịch sử yêu cầu đặt 32 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện 33 2.2 Sự đạo thực xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 .39 2.2.1 Chỉ đạo quy hoạch, thành lập Ban đạo xây dựng nông thôn xây dựng mơ hình thí điểm nơng thơn Xã Liên Mạc 39 2.2.2 Chỉ đạo quy hoạch xây dựng sở hạ tầng 45 2.2.3 Chỉ đạo phát triển nhóm kinh tế tổ chức sản xuất 49 2.2.4 Chỉ đạo thực nhóm văn hóa - xã hội - môi trường 57 Tiểu kết chương 68 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 69 3.1 Nhận xét 69 3.1.1 Về ưu điểm 69 3.1.2 Về hạn chế 76 3.2 Một số kinh nghiệm 83 3.2.1 Quán triệt đầy đủ đường lối chủ trương Đảng, Đảng Thành phố Hà Nội xây dựng NTM vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương .83 3.2.2 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền, trọng xây dựng, đào tạo đội ngũ cán có lực, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu 84 3.2.3 Phát huy dân chủ, công khai, minh bạch xây dựng quy hoạch quản lý xây dựng nông thôn 84 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xây dựng NTM 85 3.2.5 Coi trọng, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động với nhiều cách thức, phương pháp tuyên truyền cụ thể, thiết thực 85 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC .99 DANH MỤC BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ mơi trường BVMT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH – HĐH Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân HĐND – UBND Hợp tác xã HTX Kinh tế xã hội KTXH Mặt trận Tổ quốc MTQG Nông thôn NTM Phát triển nông thôn PTNT Trung học sở, Trung học phổ thông Thành phố THCS, THPT TP Uỷ viên thường vụ UVTV Xây dựng nông thôn XDNTM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong ba mươi năm đổi mới, lãnh đạo Đảng, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu to lớn, đưa đất nước vượt qua tình trạng trì trệ phát triển trở thành quốc gia có kinh tế phát triển nhanh liên tục, an ninh trị ổn định nhiều năm Theo đó, nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam q trình chuyển mình, vận động với phát triển Đất nước giới, chuyển đổi từ mơ hình mang nặng tính tự cung, tự cấp truyền thống sang sản xuất hàng hóa, từ mơ hình kinh tế mang nặng tính tự nhiên sang kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường, chí cịn phải đẩy nhanh, đẩy mạnh trình áp lực tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế Tuy nhiên thành tựu so sánh với nước khu vực giới thấp Mặc dù chủ trương xây dựng phát triển nông thôn Đảng nhà nước đưa sớm kết đạt bất cập nảy sinh nhiều điều đáng bàn Nhận thấy bất cập phát triển không đồng thành thị nông thôn, Đảng nhà nước đưa nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 ban chấp hành TW khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn” định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 [78] Mục tiêu nông thôn không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân; Nâng cao dân trí, đào tạo nơng dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Xây dựng nông nghiệp phát triển đại bền vững; Nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tranh cao, không đáp ứng tốt nhu cầu nước mà cịn có giá trị xuất cao, đem nguồn ngoại tệ lớn Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng đại, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, phát triển kinh tế nhanh phải bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức [79] Huyện Mê Linh thành lập ngày tháng năm 1977 sở hợp huyện Bình Xuyên Yên Lãng, ngồi cịn có xã Văn Tiến, Nguyệt Đức, Minh Tân Bình Định huyện Yên Lạc, xã Kim Hoa Quang Minh huyện Kim Anh Khi thành lập, huyện Mê Linh có 38 đơn vị hành gồm thị trấn Phúc Yên, thị trấn nơng trường Tam Đảo 36 xã Mê Linh có tổng diện tích đất tự nhiên 14.251 ha, đó, đất nông nghiệp 7.972 ha, gồm đất lúa 5.300 ha, đất trồng rau 1.200 ha, đất trồng hoa, cảnh 5.000 ha, cịn lại diện tích trồng hoa màu [80] Có thể thấy, đất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn tổng số diện tích đất huyện, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, dân cư tập chung chủ yếu vùng nơng thơn Đời sống nhân dân huyện cịn nhiều khó khăn, sở vật chất – kỹ thuật cịn thấp Để giải vấn đề nơng nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề cấp thiết huyện Mê Linh giai đoạn Phân tích, đánh giá cách đầy đủ, khách quan q trình lãnh đạo xây dựng nơng thơn Đảng huyện Mê Linh vấn đề có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Bởi có thơng qua phân tích, đánh giá khách quan đặc điểm tình hình, thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế q trình lãnh đạo xây dựng nơng thơn Đảng huyện có sở khoa học, thực tiễn để tiếp tục xác định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp hữu hiệu nhằm thực tốt công xây dựng nông thôn huyện Mê Linh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tương lai Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực vấn đề đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, việc thực triển khai phong trào xây dựng nông thôn vào sâu rộng khắp nước, địa bàn, tỉnh lại đạt kết nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong số đề tài liên quan đến Đảng lãnh đạo xây dựng nơng thơn có số cơng trình nghiên cứu sau: Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Chu Hữu Qúy, Nguyến Kế Tuấn (2001) với tác phẩm “Con đường Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Phúc (ch.b.) Công trình nghiên cứu tác giả Hồ Xuân Hùng, Phạm Tất Thắng với tác phẩm “Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn , Nxb CTQG, H 2012 Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Sinh Cúc với tác phẩm “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb Thống Kê năm 2003 Cơng trình nghiên cứu GS.TS Nguyễn Đình Phan, PGS TS Trần Minh Đạo, TS Nguyễn Văn Phúc với tác phẩm “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2008); Cơng trình nghiên cứu tác giả Đặng kim Sơn “ Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – 20 năm đổi phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2007 Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Bích với tác phẩm Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia năm 2007 Tác giả Nguyễn Hồng Chuyên với tác phẩm“Thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới”, Nxb Tư pháp, xuất năm 2013 Cơng trình nghiên cứu tác giả Tơ Xn Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng với tác phẩm “Xây dựng nơng thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lí mới, bước mới”, Nxb Nơng nghiệp năm 2012 Điểm chung cơng trình sau phân tích thực tiễn giải vấn đề quản lý Nhà nước nói chung việc xây dựng đạo sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ngồi, tác giả cố gắng gợi mở, nêu lên kinh nghiệm để vận dụng cho giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, có số luận án, luận văn đáng ý khác vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng nơng thơn nước, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Vai trị lãnh đạo Đảng Tỉnh ủy Tuyên Quang xây dựng nơng thơn Vai trị lãnh đạo Đảng Tỉnh ủy Tuyên Quang xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2018 tác giả Phạm Thị Kim Anh; Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH KHXH& NV tác giả Hoàng Mai Phương với tác phẩm: Đảng huyện Chương Mỹ (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2014; Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Trường ĐH KHXH& NV với tác phẩm: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ tác giả Lê Na với tác phẩm: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo nhân dân thực nghiệp đổi từ năm 1986 đến nay, Luận văn thạc sỹ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Trần Thị Minh Châu (chủ biên): Về sách đất nơng nghiệp nước ta Nxb Chính trị quốc gia; Tác giả Lê Quang Phi với tác phẩm: Đổi tư Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia; Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Tác giả Vũ Thị Mười với tác phẩm Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ, Trung Tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Như vậy, hầu hết cơng trình nghiên cứu trực tiếp nông nghiệp, nông dân nông thôn thuộc phạm vi khoa học kinh tế, quản lý kinh tế, xã hội học Trên giác độ khoa học lịch sử cơng trình nghiên cứu chun sâu nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn nói chung, thực trạng, phương hướng, giải pháp thực chương trình xây dựng nông thôn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng từ năm 2008 đến 2015 cịn hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015”, làm luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương đạo xây dựng NTM Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) từ năm 2008 đến năm 2015; từ rút số kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng NTM góp phần phục vụ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Khái quát yếu tố tác động đến lãnh đạo xây dựng NTM Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội); - Trình bày chủ trương, đạo xây dựng NTM Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) từ năm 2008 đến năm 2015; - Nhận xét ưu điểm, hạn chế - lý giải nguyên nhân; rút kinh nghiệm chủ yếu xác định chủ trương đạo xây dựng nông thôn Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) thực nhiệm vụ cho Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu chủ trương đạo Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TT Chỉ tiêu theo vùng Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Giao thông 2.2 Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 70% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, 100% Tên tiêu chí TDMN phía Đồng Bắc Trung Duyên hải Đông Nam ĐB sông Tây Nguyên Bắc sông Hồng Nam TB Cửu Long 100% (50% 100% cứng 100% (70% 100% (70% 100% (50% 100% cứng 100% (30% cứng hóa) hóa cứng hóa) cứng hóa) cứng hóa) hóa cứng hóa) 104 xóm khơng lầy lội vào mùa mưa Thủy lợi Điện 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 65% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 3.2 Tỷ lệ km mương xã quản lý kiên cố hóa 65% 50% 85% 85% 70% 45% 85% 45% 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 105 thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn 98% 95% 99% 98% 98% 98% 99% 98% Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu Trường học học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 80% 70% 100% 80% 80% 70% 100% 70% 6.2 Nhà văn hóa khu thể thao xã Cơ sở vật đạt chuẩn chất văn hóa Bộ VH-TTDL Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 6.3 Tỷ lệ thơn có nhà 106 văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ nông thôn Bưu điện Nhà dân cư Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thơng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 8.2 Có Internet đến thơn Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 9.1 Nhà tạm, dột nát Không Không Không Không Không Không Không Không 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 80% 75% 90% 80% 80% 75% 90% 70% 107 III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Chỉ tiêu theo vùng TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Đồng TDMN phía Bắc sơng Bắc Trung Duyên hải Nam TB Tây Nguyên Đông Nam Hồng ĐB sơng Cửu Long Thu nhập bình qn 10 Thu nhập đầu người/năm so với mức bình quân chung 1,4 lần 1,2 lần 1,5 lần 1,4 lần 1,4 lần 1,3 lần 1,5 lần 1,3 lần < 6% 10% 3% 5% 5% 7% 3% 7% < 30% 45% 25% 35% 35% 40% 20% 35% Có Có Có Có Có Có Có Có tỉnh 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ lao động 12 Cơ cấu lao độ tuổi làm việc động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Hình thức Có tổ hợp tác 13 tổ chức sản hợp tác xã hoạt động xuất có hiệu 108 IV VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG Chỉ tiêu theo vùng TT 14 15 16 Tên tiêu chí Giáo dục Y tế Văn hóa Nội dung tiêu chí 14.1 Phổ cập giáo dục trung học 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế 15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Xã có từ 70% số thơn, trở lên đạt Chỉ tiêu TDMN phía chung Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Duyên hải Đông Tây Nguyên Nam TB Nam ĐB sông Cửu Long Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 85% 70% 90% 85% 85% 70% 90% 80% > 35% > 20% > 40 % > 35% > 35% > 20% > 40% > 20% 30% 20% 40% 30% 30% 20% 40% 20% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 109 17 tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SXKD đạt tiêu chuẩn mơi trường 17.3 Khơng có hoạt động suy giảm mơi trường có Mơi trường hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định 85% 70% 90% 85% 85% 85% 90% 75% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 110 V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Chỉ tiêu theo vùng TT 18 19 Tên tiêu chí Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh An ninh, trật tự xã hội Nội dung tiêu chí 18.1 Cán xã đạt chuẩn 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” 18.4 Các tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên An ninh, trật tự xã hội giữ vững Chỉ tiêu TDMN phía chung Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Duyên hải Đông Tây Nguyên Nam TB Nam ĐB sông Cửu Long Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 111 B HUYỆN NÔNG THÔN MỚI: có 75% số xã huyện đạt nơng thơn C TỈNH NƠNG THƠN MỚI: có 80% số huyện tỉnh đạt nông thôn 112 Phụ lục 2: Bản đồ hành huyện Mê Linh (Hà Nội) Tỉ lệ: 1:5000 Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn/ 113 Phụ lục 3: Một số hình ảnh tiêu biểu NTM huyện huyện Mê Linh (Hà Nội) Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn 114 Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn 115 Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn 116 Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn 117 Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh https://melinh.hanoi.gov.vn 118 ... 1: Chủ trương đạo Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2010 Chương 2: Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng nông thôn từ năm 2011 đến năm 2015 Chương... quát yếu tố tác động đến lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) - Trình bày chủ trương lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng huyện Mê Linh (Hà Nội) từ năm 2008 đến năm 2015 - Đánh giá... TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN MÊ LINH (HÀ NỘI) VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 10 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng huyện Mê Linh