Đảng bộ huyện ba vì (hà nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015

107 307 0
Đảng bộ huyện ba vì (hà nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁCH THỊ TÂM ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ ( HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁCH THỊ TÂM ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ ( HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Liệu Hà Nội-2016 LỜI CAM ĐOAN Với tinh thần thái độ làm việc, nghiên cứu khoa học nghiêm túc, xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công bố luận văn Hà Nội, 10/2016 Tác giả Quách Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Liệu người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn toàn thể thầy cô giáo Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên kho lưu trữ văn phòng Huyện ủy, Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy Ban nhân dân, Phòng Kinh tế huyện Ba Vì tận tình giúp đỡ em trình khai thác tìm kiếm tư liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, động viên, giúp đỡ em suốt trình em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, 10/2016 Tác giả Quách Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học đề tài Bố cục Chƣơng 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Những tài nguyên chủ yếu Huyện 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thực trạng nông thôn huyện Ba Vì trƣớc năm 2008 11 1.2.1 Hạ tầng kinh tế, xã hội .11 1.2.2 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất 12 2.1.3 Tình hình văn hóa – xã hội, an ninh trật tự 13 1.2.4 Về phát triển giáo dục, y tế bảo vệ môi trường 13 1.2.5 Công tác xây dựng Đảng, quyền đoàn thể trị xã hội 14 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Thành phố Hà Nội xây dựng nông thôn 19 1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử 19 1.3.2 Chủ trưởng Đảng tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM 21 1.3.3 Chủ trương Đảng thành phố Hà Nội xây dựng NTM 28 Tiểu kết chương 30 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 32 2.1 Chủ trƣơng Đảng Huyện Ba Vì 32 2.1.1 Về mục tiêu xây dựng nông thôn 32 2.1.2 Kế hoạch chương trình hành động Đảng Huyện 34 2.2 Quá trình đạo thực 38 2.2.1 Thành lập, kiện toàn Ban đạo Chương trình, lập quy hoạch 38 2.2.2 Huy động, sử dụng nguồn lực để xây dựng sở hạ tầng thiết yếu 41 2.2.3 Thực phát triển kinh tế nông thôn 46 2.2.4 Về phát triển giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ môi trường 53 2.2.5 Về xây dựng Đảng, hệ thống trị xã hội vững mạnh giữ gìn an ninh, trật tự xã hội 57 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 62 3.1 Nhận xét 62 3.1.1 Về kết đạt 62 3.1.2 Những hạn chế, tồn chủ yếu nguyên nhân 63 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 66 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Công nghiệp hóa, đại hóa Đại học khoa học xã hội nhân ĐH KHXH & NV văn HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân 10 VH-TT&DL Văn hóa thể thao du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông thôn nông dân lĩnh vực có vai trò to lớn từ trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua giai đoạn cách mạng, nông dân lực lượng hùng hậu, trung thành theo Đảng, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc Trong giai đoạn thời kỳ nước đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đảng Nhà nước ta có nhiều thị, nghị phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống người nông dân Trực tiếp toàn diện Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 7, khóa X, nông nghiệp, nông dân, nông thôn, có nhiệm vụ xây dựng nông thôn Chương trình xây dựng nông thôn mô ̣t chương trình tro ̣ng tâm Nghị số 26-NQ/TW Sau năm kể từ hội nghị TƯ thực hiện, chương trình thực trở thành phong trào thi đua sôi nổi, diện mạo nhiều vùng nông thôn cuả nước đổi thay, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu nâng cấp, đời sống đa số nông dân cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa phát huy, tình làng nghĩa xóm vun đắp, đội ngũ cán trưởng thành bước Tuy nhiên, so với mục tiêu phát triển nhiều vấn đề cần phải giải đáp ứng yêu cầu đặt Hà Nội Thủ đô - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Năm 2008, sau điều chỉnh địa giới hành chính, Hà Nội có thay đổi lớn diện tích, dân số với sáp nhập tỉnh Hà Tây cũ, xã huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, vậy, diện tích khu vực nông thôn Hà Nội tăng lên Do đó, để thực nghị Đảng thúc đẩy phát triển nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống nông dân, Hà Nội sớm thực xây dựng nông thôn Là huyện thuộc thành phố Hà Nội, Ba Vì nằm phía Tây Bắc Thành phố, huyện ngoại thành với địa hình đăc trưng trung du miền núi lớn xa trung tâm thành phố Hà Nội Ba Vì có kinh tế nông công nghiệp, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo Huyện Ba Vì huyện có đa số dân số sống nông thôn, nông dân lực lượng đông đảo xã hội lực lượng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế - xã hội huyện Do vậy, nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Cùng với xu chung nước, Ba Vì đẩy mạnh xây dựng mô hình nông thôn Quá trình xây dựng nông thôn Ba Vì hướng gặt hái nhiều thắng lợi quan trọng Có kết vậy, đổi công tác lãnh đạo, đạo từ huyện đến xã, thôn với tinh thần làm việc liệt, hiệu quả, đồng thuận cao cán bộ, đảng viên nhân dân huyện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nông nghiệp nông thôn huyện Ba Vì số hạn chế đặc biệt bối cảnh chịu nhiều tác động tiêu cực kinh tế thị trường Để trình xây dựng mô hình nông thôn Ba Vì ngày vào chiều sâu, tiếp tục đạt thành tựu to lớn năm tới, đòi hỏi huyện Ba Vì phải nỗ lực xây dựng, hoàn thiện hệ thống chủ trương, sách, phương hướng, giải pháp đồng nhằm phát triển toàn diện nông thôn, phát huy vai trò chủ đạo người nông dân Sức mạnh nông dân nhân lên phát huy mạnh mẽ có quan tâm sâu sát, hỗ trợ kịp thời thường xuyên cấp ủy Đảng, ngành địa phương, hệ thống trị Vì vậy, Đảng huyện Ba Vì lãnh đạo nông dân xây dựng nông thôn mới, vấn đề cấp thiết đặt có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đó lý lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Ba Vì (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015” làm đề tài luận văn Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan lãnh đạo, quản lý, quan nghiên cứu nhà khoa học giới nước ta Trên giới, trước hết phải kể đến công trình: “Chính sách nông nghiệp nước phát triển”, Frans Ellits, Nxb Nông Nghiệp, 1994 Tác giả nêu lên vấn đề sách nông nghiệp nước phát triển: sách phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nông nghiệp, sách thương mại nông sản, vấn đề phát sinh trình đô thị hoá - “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000 Trong công trình này, tác giả nghiên cứu vai trò, đặc điểm nông dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam - “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam số nước”, Michaelk R Dove, William Roseberry Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Thịnh tuyển chọn, giới thiệu, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2008 Trong nước, nông nghiệp, nông dân nông thôn có hàng loạt công trình nghiên cứu Tiêu biểu công trình nghiên cứu: - “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử”, Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc làm chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 - “Phát triển nông thôn", Phạm Xuân Nam (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1997 Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu phát triển nông thôn Trong công trình này, tác giả phân tích sâu sắc số nội Xây dựng nông thôn chủ trương lớn, đắn, hợp lòng dân Thực xây dựng nông thôn nhiệm vụ to lớn, phức tạp, lâu dài Qua thực tế năm thực Chương trình cho thấy đạt kết to lớn, đáng khích lệ, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt, mặt nông thôn cải thiện, hạng mục giao thông nông thôn triển khai tạo điều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất, nhiều mô hình kinh tế giỏi nhân rộng toàn huyện, có nhiều điểm hạn chế yếu công tác lãnh đạo, đạo thực Khắc phục hạn chế, phát huy mạnh địa phương yêu cầu đặt Đảng huyện Ba Vì công tác đạo, lãnh đạo thời gian tới Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 huyện Ba Vì nằm khu vực hành lang xanh, nhằm khuyến khích phát triển hoạt động du lịch, phát triển mô hình trang trại, nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp; khoanh vùng bảo vệ bảo tồn làng nghề truyền thống, vùng đa dạng sinh thái, vùng nông nghiệp suất cao; phát triển hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật chung cho toàn đô thị, đặc biệt hệ thống giao thông kết nối liên đô thị xây dựng vùng nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Để xây dựng thành công NTM không cần đạo đắn, sát Huyện ủy mà cần đồng lòng cá nhân người dân thôn, xóm, làng tâm kiến thức, kinh nghiệm chung tay quyền xây dựng NTM đưa mặt nông thôn Huyện phát triển đại, văn minh 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo chương Chương trình Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân (2014), Báo cáo số 10 – BC/BCĐ, ngày 14/11/2014, Báo cáo sơ kết 04 năm thực Chương trình 02- CTr/TU Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân” Ban đạo Chương trình Số 02- CTr/HU Ba Vì, Báo cáo số 306/BCBCĐ, ngày 15/10/2015, Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn từ năm 2011 – 2015 địa bàn huyện Ba Vì Ban đạo chương trình Chương trình Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân (2014), Báo cáo số 11-BC/BCĐ, ngày 14/11/2014, Báo cáo Kết thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi giới hóa sản xuất nông nghiệp Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì, Nghị ngày 15/12/2008 việc lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị năm 2009, lưu trữ văn phòng Đảng ủy huyện Ba Vì Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Vì, Nghị số 03-NQ/HU ngày 28/8/2010 lãnh đạo xây dựng mô hình nông thôn giai đoạn 20102015, định hướng đến 2030 Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì, Chương trình số 02-CTr/HU Ngày 12/12/2011 Đảng Huyện Ba Vì “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 20112015” lưu trữ văn phòng Đảng ủy huyện Ba Vì Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì, Lịch sử cách mạng huyện Ba Vì (1954 - 2008), tập III, 2008, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì, Dự thảo báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Ba Vì lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015 -2020 87 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ NN&PTNT (2002), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11.Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê 13.Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng Khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 14.Chính phủ (2009), Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Số 491/QĐ_TTg, Quyết định việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn Thủ tướng phủ 15.Chính phủ (2010), Quyết định số 800/TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 16.Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 17.Đỗ Thuỳ Dung (2013), Luận văn Thạc sĩ lịch sử: Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo xây dựng Nông thôn từ năm 2001 đến năm 2012, ĐH KHXH&NV 18.Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia 88 19.Phạm Anh Đào (2013), Luận văn thạc sĩ khoa học trị: Đảng Bắc Giang lãnh đạo nhân dân xây dựng nông thôn mới, ĐH KHXH&NV 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng Khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định nhiệm vụ xây dựng: "Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới" 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26.Đảng, Bác Hồ với vấn đề Tam nông (2009), Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 27.Hồ Chí Minh tuyển tập (1945 - 1954), Tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 28.Hồ Chí Minh toàn tập, Tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 29.Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10 (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30.Hội đồng nhân dân huyện Ba Vì (2012) Nghị số: 29/NQ- HĐND ngày 29/6/2012 Hội đồng nhân dân Huyện Ba Vì việc phê chuẩn đề án dồn điền đổi gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2012 – 2016, lưu trữ văn phòng Huyện ủy Ba Vì 31.Huyện uỷ Ba Vì (2012) Nghị số: 19/NQ- HU ngày 25/6/2012 Ban chấp hành Huyện Uỷ Ba Vì việc tiếp tục đẩy mạnh thực công 89 tác dồn điền đổi gắn với xây dựng nông thôn đến năm 2015 năm tiếp theo, lưu trữ văn phòng Huyện ủy Ba Vì 32.Trần Khải, Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Xuân Thảo đồng chủ biên (1995), Những vấn đề lý luận chuyển đổi CCKTNN, nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước xuất bản, Hà Nội 33.Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, hội Nông dân, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 34.Vũ Thị Mười (2012), Luận văn Thạc sĩ lịch sử: Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng Nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010, Trung Tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 35.Phạm Xuân Nam (chủ biên), (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội 36.Nguyễn Thị Nga (2014), Luận văn Thạc sĩ lịch sử: Công tác vận động nông dân xây dựng Nông thôn Đảng xã Hiệp Hòa – Bắc Giang, ĐH KHXH&NV 37.Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 38.Lê Quang Phi (2008), Đổi tư Đảng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39.Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2004), Chuyển dịch CCKT Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40.Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Lê Ngọc Tòng (2005), Nhìn lại trình đổi tư duy, lý luận Đảng (1986-2005) (tập 1), Nxb Lý luận Chính trị Hà Nôi 41.Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 42.Đặng Kim Sơn, Hoàng Kim Hòa, Phan Sỹ Hiếu (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Viện quản lí kinh tế Trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội 43.Đặng Kim Sơn (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 44.Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, chi cục phát triển nông thôn, Ban đạo Chương trình 02 – CTr/TU Thành ủy (2014), Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng cán làm công tác xây dựng Nông thôn năm 2014, 45.Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Ban đạo Chương trình 02 – CTr/TU Thành ủy (2012), Tài liệu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán làm công tác xây dựng nông thôn (tập 1) 46.Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Ban đạo Chương trình 02 – CTr/TU Thành ủy (2012), Tài liệu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán làm công tác xây dựng nông thôn (tập 2) 47.Thành uỷ Hà Nội (2008), Chương trình 02/CTr-TU ngày 31/10/2008 Thành uỷ Hà Nội thực Nghị số 26/NQ-TW, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ VII (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 48.Thành uỷ Hà Nội (2011), Chương trình 02/CTr-TU, ngày 29/8/2011, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân 49.Thành uỷ Hà Nội (2011), Một số văn Trung ương Thành ủy Hà Nội công tác Dân vận, Nxb Hà Nội, Hà Nội 50.Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị 10 Bộ trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 52.Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 53.Thủ tướng Chính phủ, số 69/2007/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 54.Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ - CP, “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X nông nghiệp nông dân, nông thôn” 55.Ngyễn Văn Tiến (2005), Gắn bó công nghiệp, nông dân đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56.Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 57.Uỷ ban nhân dân Huyện Ba Vì, Đề án số 113/ĐA- UBND việc dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn địa bàn Ba Vì giai đoạn 2012 – 2016, lưu trữ văn phòng HĐND, UBND huyện Ba Vì 58.Uỷ ban nhân dân Huyện Ba Vì, Đề án xây dựng nông thôn huyện Ba Vì – Thành Phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2030, lưu trữ văn phòng HĐND, UBND huyện Ba Vì 59.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, Dự thảo báo cáo kinh tế năm 2009 92 PHỤ LỤC Phụ lục số Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Huyện Ba Vì 2010 -2015 ( %) Tốc độ Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 BQ 2010 -1015 14 16 16 13,5 12,1 12 15,5 Cơ cấu giá trị tăng thêm số ngành chủ yếu địa bàn huyện Ba Vì từ năm 2010 đến năm 2015 mục tiêu đến năm 2020 (%) Mục tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 đến năm 2020 Dịch vụ 43 45,6 49,1 50,5 51,4 52,0 55,0 40 35,4 36,6 34,8 32,6 31,0 24,0 17 19,0 14,3 15,7 16,0 13,0 21,0 Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công Nghiệp Xây dựng Nguồn: Dự thảo báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Ba Vì lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015 -2020 93 Phụ lục số KẾT QỦA THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NTM HUYỆN BA VÌ ĐẾN THÁNG 10/2015 ST T Số tiêu chí đạt đạt Tên xã 19 18 10 Cổ Đô x Thuần x 17 16 15 14 13 12 Mỹ Tản x Hồng Châu x Sơn Phong x Vân Phú x Phương Phú x Châu Cẩm x Lĩnh Thái x Hòa Vạn x Thắng 94 11 10 11 Phú Sơn x 12 Vật Lại x 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đồng x Thái Thụy x An Sơn Đà x Tiên x Phong Tản x Lĩnh Tòng x Bạt Đông x Quang Phú x Cường Ba Trại x Minh x Qang Phú x Đông Yên Bài Cam x x Thượng 26 Ba Vì 27 Chu x 95 x Minh 28 29 30 Khánh x Thượng Vân Hòa Minh x x Châu Tổng 4 1 (Bảng kèm theo Báo cáo số 306/BC-BCĐ, ngày 15/10/2015, Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn từ năm 2011 – 2015 địa bàn huyện Ba Vì) 96 Mô hình trồng chè an toàn xã Ba Trại huyện Ba Vì Nguồn: nongnghiep.vn Nhờ nguồn vốn vay từ chương trình xây dựng NTM, nhiều hộ gia đình chăn nuôi bò sữa Ba Vì mở rộng sản xuất, có thu nhập tốt, ổn định sống Ảnh: Bá Hoạt (www.tuyengiao.vn) 97 Buổi sinh hoạt văn hóa Cồng chiêng bà dân tộc Mường thôn Gò - Đá Chẹ, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì Ảnh : Khuất Duyên (Đài truyền huyện) Xây dựng hệ thống giao thông nội đồng xã Tản Hồng, huyện Ba Vì Ảnh: Bá Hoạt (báo Hà Nội mới) 98 Tuổi trẻ huyện Ba Vì sức thi đua, xung kích tình nguyện tham gia động xây dựng NTM Ảnh: ttps://bavi.hanoi.gov.vn Các chiến sĩ Học viện Biên Phòng tích cực chung sức xây dựng NTM huyện Ba Vì, Ảnh ttps://bavi.hanoi.gov.vn 99 Đảng Bộ Huyện Ba Vì lãnh đạo công tác dồn điền đổi Ảnh: ttps://bavi.hanoi.gov.vn 100 ... quan trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Ba Vì xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 - Qua rút kinh nghiệm lãnh đạo, đaọ Đảng Huyện trình lãnh đạo thực chương trình từ năm 2008 đến năm 2015 3.2... trương đạo Đảng huyện Ba Vì xây dựng nông thôn địa bàn huyện - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Ba Vì xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì thời gian từ năm 2008. .. Chương 1: Những yếu tố tác động đến trình lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng huyện Ba Vì Chương 2: Chủ trương đạo Đảng huyện Ba Vì xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 Chương 3: Một số nhận

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan