BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ Tiểu Luận Môn Thương Mại Quốc Tế Chuyên đề 6 Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế Giảng viên hướng dẫn NGND GS TS Võ Thanh Thu Thành viên nhóm 6 – LTĐH K26 1 FT03
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ Tiểu Luận Môn Thương Mại Quốc Tế Chuyên đề 6: Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Giảng viên hướng dẫn : NGND.GS.TS.Võ Thanh Thu Thành viên nhóm – LTĐH K26.1 FT03 : Hồ Thị Thuý Hà - 35211020089 Nguyễn Thị Thu Hà - 35211020092 Nguyễn Ngọc Hồng - 35211020095 Lê Thị Hải - 35211020268 Võ Thị Thùy Linh - 35211020300 Mục lục: Rào cản kỹ thuật ( TBT - Technical barrier to trade) 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật Trong thương mại quốc tế, biện pháp liên quan đến “ rào cản kỹ thuật thương mại” biện pháp đề cập đến quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn mà nước áp dụng hàng hóa nhập xem quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ( gọi TBT) Hàng rào kỹ thuật rào cản phi thuế quan nhiều nước sử dụng, đặc biệt thường rào cản lớn nước phát triển với nước phát triển để hạn chế nhập đánh giá, kiểm soát chất lượng hàng hóa nhập từ nước Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, môi trường, an ninh, nhập sản phẩm từ quốc gia Những yêu cầu liên quan đến đặc tính sản phẩm kiểu dáng, kích thước, cơng dụng, phương pháp sản xuất, bao bì, nhãn mác, thơng số kĩ thuật, thành phần, giá trị dinh dưỡng ,… Ngoài ra, áp dụng biện pháp hàng rào kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế, điều có nghĩa sử dụng rào cản kỹ thuật nhằm mục đích bảo vệ cho doanh nghiệp sản xuất nước, ngăn chặn việc nhập tràn lan hàng hóa nước ngồi Ví dụ: Sản phẩm rau Việt Nam xuất thị trường Nhật Bản Nhật Bản quốc gia phát triển có sản lượng tiêu thụ rau cao, để xuất sản phẩm rau qua Nhật Bản dễ dàng Nhật Bản quốc gia yêu cầu cao nhập đặc biệt họ quan tâm đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, khó khăn lớn xuất rau sang thị trường Nhật Bản hàng rào phi thuế quan Hàng hóa muốn nhập vào Nhật Bản cần có giấy chứng nhận an toàn sức khỏe, tài liệu chứng minh thành phần nguyên liệu kết xét nghiệm, phụ gia quy trình sản xuất (chứng nhận nhà sản xuất), cần nuôi trồng theo tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practices), HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points - Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn) hay JAS ( Japan Agricultural Standard - Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật) Bên cạnh đó, nhập vào Nhật Bản liên quan đến nhiều quan chức quy định khác Luật vệ sinh thực phẩm ; Luật thương mại quốc tế trao đổi ngoại hối; Luật tiêu chuẩn hóa dán nhãn sản phẩm Nông Ngư nghiệp; Luật thuế quan hải quan; Luật Bảo vệ sức khỏe; Luật trách nhiệm sản phẩm; Luật chống cạnh tranh không lành mạnh/ Luật thương hiệu; Luật chống lại đánh giá cao thật mơ tả gây hiểu lầm… Do đó, xuất rau Việt Nam qua thị trường Nhật Bản thách thức lớn cần đáp ứng tiêu chuẩn họ yêu cầu, đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng dư lượng hóa chất nơng nghiệp Nhật Bản áp dụng thêm sách hàng rào thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu, hàng hóa ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an tồn lương thực, hàng hóa trái phong mỹ tục hay vi phạm quy định sáng chế, Các lô hàng vi phạm quy định chất lượng bị tiêu hủy trả lại, đồng thời bị hải quan Nhật Bản tăng cường tần suất mức độ kiểm tra hàng hóa lần tiếp theo, gây nhiều phiền phức làm tăng chi phí cho doanh nghiệp xuất 1.2 Phân loại rào cản kỹ thuật Phân loại rào cản kỹ thuật theo WTO : + Quy chuẩn kỹ thuật : yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) bên tham gia Có nghĩa sản phẩm nhập bắt buộc phải đáp ứng quy định kỹ thuật, trường hợp không đáp ứng khơng phép bán thị trường Ví dụ: Để xuất nông sản sang thị trường EU cần đáp ứng đủ quy chuẩn kỹ thuật sau đây: quy định chất lượng thương mại ghi nhãn mác, quy định an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, quy định kiểm dịch thực vật, khai báo hải quan, chứng nhận nông sản xuất (chứng nhận môi trường, thông tin nông nghiệp hữu cơ, chứng nhận ISO 14001), chứng nhận xã hội + Tiêu chuẩn kỹ thuật : yêu cầu kỹ thuật tổ chức công nhận chấp thuận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc; tiêu chuẩn kỹ thuật đưa chủ yếu mang tính khuyến nghị, có nghĩa sản phẩm nhập phép bán thị trường Ví dụ : Mặt hàng rau củ xuất sang Mỹ phải đáp ứng đạt chuẩn : chất lượng , độ chín , kích thước , … + Quy trình đánh giá phù hợp: đánh giá loại hàng hoá theo quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật Các thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Ví dụ: Khi Việt Nam xuất nông sản qua thị trường Nhật Bản cần phải khảo sát, kiểm tra đánh giá chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Để ký hợp đồng xuất nơng sản qua Nhật Bản chặng đường dài Chẳng hạn long ruột trắng xuất qua Nhật Bản năm 2009 phải 4-5 năm để bàn bạc thương thảo, đánh giá kiểm tra chất lượng ( vùng trồng, khu vực sơ chế, khu nhà ở, khu vệ sinh, máy móc thiết bị sản xuất, ) Phân loại rào cản kỹ thuật theo thực hiện: + Tiêu chuẩn, quy định chất lượng + Quy định an toàn vệ sinh + Quy định mơi trường lao động Ví dụ: Muốn xuất nông sản đặc biệt rau sang thị trường EU, doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm ý rào cản kỹ thuật thương mại mà cịn tìm hiểu rộng thực tiễn quy định chất lượng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khoẻ, môi trường, trách nhiệm xã hội, Chẳng hạn, Việt Nam muốn gia tăng xuất nông sản sang thị trường EU với lợi cạnh tranh từ Hiệp định EVFTA buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn GAP ( Good Agricultural Practices – Thực hành nông nghiệp tốt) EU yêu cầu phải đáp ứng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quy định không vượt mức; độ an toàn, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm; thân thiện với môi trường ( bao gồm đa dạng sinh học); điều kiện làm việc sức khoẻ, an toàn người sản xuất; cách thức nuôi dưỡng điều kiện sinh sống vật nuôi; tiêu chuẩn “ Quản lý trồng tổng hợp” ( ICM), “Quản lí dịch hại tổng hợp” (IPC) Một mục tiêu tiêu chuẩn GAP hạn chế tối đa việc sử dụng loại phân bón canh tác, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực nông nghiệp tới môi trường trì tuổi thọ đất Do đó, để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường EU, sản phẩm nông nghiệp cần sản xuất theo hướng hữu cơ, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng nói tiêu chuẩn quy định Uỷ ban Châu Âu, có lợi cho sức khoẻ người tiêu dùng Chẳng hạn, thực phẩm ăn liền mỳ, theo Thương vụ Việt Nam Bỉ EU, mì ăn liền Việt Nam xuất vào EU chịu tần suất kiểm tra 20% với dư lượng Ethylene Oxide 2-Chloro-ethanol tính từ ngày 6/01/2022 Đây tiêu chuẩn quy định mà họ đặt để đảm bảo sức khoẻ an toàn cho người tiêu dùng họ Phân biệt “biện pháp TBT” “biện pháp SPS” BIỆN PHÁP TBT BIỆN PHÁP SPS - Đều đưa rào cản thương mại dựa mục tiêu nâng cao yêu cầu chất lượng sản phẩm nhằm loại bỏ sản phẩm chất lượng lưu hành phạm vi quốc tế dựa yêu cầu cụ thể hiệp định phải đảm bảo giao lưu thương mại diễn cách binh thường - Bao gồm nghĩa vụ không phân biệt đối xử TƯƠNG ĐỒNG - Khích lệ việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo quy chuẩn chung sản phẩm từ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm - Có quan tham khảo, tư vấn cung cấp thông tin để bên liên quan nắm, hiểu tuân thủ quy định - Có chế độc lập cho nước phát triển phát triển riêng biệt PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH KHÁC BIỆT Tất quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp áp dụng thương mại hàng hoá, nghĩa tất sản phẩm nông nghiệp công nghiệp Các biện pháp vệ sinh dịch tễ thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định SPS không thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định Tất biện pháp có mục đích bảo vệ sống sức khỏe người, động vật tránh khỏi mối nguy gây hại từ thực phẩm, loại bệnh dịch liên quan đến động vật thực vật; bảo vệ động vật thực vật tránh khỏi bệnh dịch sâu bệnh, sinh vật gây bệnh; bảo vệ lãnh thổ thành viên tránh khỏi loại sâu bệnh gây hại Ví dụ: EU áp dụng quy định nhãn mác, tiêu chuẩn chất lượng, GMP, BRC mặt hàng rau củ Việt Nam xuất sang EU Ví dụ: rau củ Việt Nam muốn xuất sang châu Âu phải đảm bảo quy định EGFL – EU GENERAL FOOD LAW (quy định chung thực phẩm tổng hợp EU) quy định HACCP (quy định chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm – hệ thống phân tích mối nguy hiểm kiểm soát điểm tới hạn), MRL (quy định giới hạn mức tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật), nhà xuất phải có chứng GLOBAL GAP (chứng thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu) MỤC TIÊU Danh sách khơng đầy đủ mục tiêu đáng: áp dụng trì để đáp ứng mục tiêu đáng bao gồm vấn đề bảo vệ sức khỏe an toàn người, bảo vệ môi trường ngăn ngừa hành vi lừa đảo Danh mục đầy đủ mục tiêu: áp dụng mức cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật thực vật tránh khỏi mối nguy gây hại từ thực phẩm, bệnh dịch hay sâu hại KHÁC VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Thành viên WTO có nghĩa vụ: xây dựng quy chuẩn kỹ thuật họ sở tiêu chuẩn quốc tế, trừ trường hợp tiêu chuẩn quốc tế có liên quan khơng phù hợp khơng hiệu để đáp ứng mục tiêu đáng Thành viên WTO có nghĩa vụ: sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, trừ minh chứng sở khoa học cụ thể dựa đánh giá rủi ro Nguồn: WTO, Báo cáo TBT Trong trang web WTO nêu sau: -Biện pháp SPS đưa rào cản thông qua biện pháp bảo vệ sức khỏe phạm vi hẹp yêu cầu nghiêm ngặt thường dựa chứng khoa học Ví dụ loại thuốc sâu có quy định liều lượng thuốc thức ăn gia súc thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người động vật -Ngược lại, biện pháp TBT áp dụng cho yêu cầu kỹ thuật phạm vi rộng, nghiên cứu khoa học thước đo đánh giá rủi ro Mục tiêu yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người dùng nhằm tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đảm bảo chất lượng, tránh lừa dối người tiêu dùng Lấy ví dụ việc quy định thuốc sâu biện pháp TBT quy định vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, rủi ro sức khỏe người sử dụng chúng Doanh nghiệp cần phân biệt rõ yêu cầu hàng hóa biện pháp TBT SPS vơ quan trọng nhận định sai khơng đáp ứng tiêu chí dẫn đến việc hàng hóa bị từ chối xuất nhập Vai trò hạn chế RCKT 3.1 Đối với nước nhập : 3.1.1 Mặt tích cực : Chính phủ ban hành sách rào cản để bảo hộ ngành sản xuất nước để thực mục tiêu chiến lược phát triển xã hội quốc gia Các doanh nghiệp nước muốn Nhà nước bảo hộ tránh cạnh tranh từ nước Khi áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại cịn nhằm mục đích bảo vệ người lao động ( ngành bảo hộ) người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có chất lượng, bảo vệ động thực vật, bảo vệ mơi trường, Do đó, Chính phủ quốc gia đưa quy chuẩn khuôn khổ WTO để xây dựng rào cản thương mại Ví dụ: để bảo hộ ngành sản xuất nội địa nước, Chính phủ quốc gia sử dụng biện pháp thuế quan theo WTO áp dụng biện pháp thuế quan có tính minh bạch cao, dễ kiểm sốt mức độ bảo hộ quốc gia, dễ xây dựng lộ trình cắt giảm, dễ đánh giá mức độ ảnh hưởng sách bảo hộ có số cụ thể, dễ áp dụng thuật toán để lượng hóa Tuy nhiên, thuế quan lại khơng bảo hộ cách chắn kim ngạch nhập sản phẩm tăng nhanh gây tổn hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự Để bảo hộ cách hoàn toàn, nước nhập nên áp dụng thêm biện pháp phi thuế quan cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khơng tự động, Nhưng khơng nên lạm dụng hồn tồn vào biện pháp phi thuế quan biện pháp có tính minh bạch hạn chế dẫn tới cửa quyền, tùy tiện quan Nhà nước, tham nhũng có điều kiện phát sinh dẫn tới khó đánh giá mức độ bảo hộ “ cao hay thấp” 3.1.2 Mặt tiêu cực : Bên cạnh mặt tích cực áp dụng rào cản kỹ thuật nhập khẩu, cịn có mặt hạn chế: khơng tạo động lực cho sản xuất nước quy chuẩn đặt cao nước xuất nên khó nhập sản phẩm vào được, nước có doanh nghiệp nội địa mà khơng có nhiều sản phẩm thị trường nước nên doanh nghiệp nội địa không cần phải nâng cao sản xuất để cạnh tranh; người tiêu dùng khơng có nhiều lựa chọn đa dạng hàng hóa nước ngồi ít; chi phí sản xuất sản phẩm tăng cao khơng có nhiều lựa chọn nên phải sử dụng nguồn ngyên liệu nước với chi phí cao dẫn tới chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm tăng cao 3.2 Đối với nước xuất khẩu: 3.2.1 Mặt tích cực: Việc nước tăng cường áp dụng biện pháp rào cản kỹ thuật để hạn chế nhập hội thách thức động lực để doanh nghiệp xuất nâng cao lực sản xuất, cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ vào quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật nên vấn đề bảo vệ môi trường cải thiện đáng kể Ví dụ: Để thúc đẩy xuất nông, thủy sản sang thị trường Nhật Bản - thị trường xem khắt khe vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật đầu vào Các doanh nghiệp xuất cần phải đảm bảo hàng hóa xuất đáp ứng phù hợp với tiêu chuẩn đề phải áp dụng các9 hệ thống quản lý chất lượng như: HACCP, ISO, SQF (Safe Quality Food), GMP (Good Manufacturing Practice), GAP (Good Agricultural Practice), Khi áp dụng hệ thống quản lý vào quy trình sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, đáp ứng vấn đề an toàn toàn vệ sinh thực phẩm cho việc xuất đồng thời cải thiện hàng hoá sản phẩm nội địa nước 3.2.2 Mặt tiêu cực: Doanh nghiệp xuất phải tăng chi phí sản xuất để thay đổi phương pháp sản xuất cho đáp ứng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật để xuất nên lợi nhuận doanh nghiệp xuất bị giảm Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thời gian để tìm nguyên liệu phù hợp thử nghiệm sản phẩm; không ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất mà cịn ảnh hưởng đến người lao động áp dụng biện pháp kỹ thuật yêu cầu người lao động có tay nghề cao nguồn lao động khơng có chun mơn dễ bị đào thải trường hợp doanh nghiệp khơng đủ chi phí để đào tạo; phải cập nhật thay đổi rào cản kỹ thuật để kịp thời thay đổi thích nghi thay đổi liên tục mà không cố định; rủi ro lớn cho nhà sản xuất xuất Xu hướng rào cản kỹ thuật (TBT) thương mại quốc tế Trong nhiều năm gần , quốc gia phát triển mà quốc gia thuộc diện phát triển ngày đẩy mạnh áp dụng biện pháp TBT , để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Hiện nay, có 10 xu hướng rào cản kỹ thuật nhiều nước áp dụng sau : • Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất thương mại sang lĩnh vực thương mại dịch vụ đầu tư , sở hữu trí tuệ • Mở rộng từ sản phẩm cụ thể đến tồn quy trình sản xuất hoạt động đầu vào nguyên vật liệu • Rào cản kỹ thuật an10toàn tiêu dùng ngày khắt khe tảng sở mà WTO đưa để ban hành , thiết lập quy chuẩn cho cá nhân quốc gia Các nguyên tắc mà nước phải đảm bảo tuân theo ban hành quy định kỹ thuật hàng hoá là: - Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nước nhập có nghĩa vụ: + Khơng đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hoá tương tự đến từ nước thành viên khác WTO (nguyên tắc tối huệ quốc); + Đối xử với hàng hố xuất nước khơng ưu đãi so với chế đối xử hàng hoá sản xuất nước (đối xử quốc gia) hàng xuất nước khác (đối xử tối huệ quốc); - Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế , dùng - biện pháp khác hạn chế thương mại ; Khuyến khích thành viên dựa tiêu chuẩn quốc tế hài hồ; Minh bạch q trình xây dựng, áp dụng thực tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn với nước khác ; Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung ; Tình hình nước áp dụng TBT với Việt Nam theo hành Trong nhiều năm qua, hàng rào kỹ thuật vấn đề lớn, ảnh hưởng trực tiếp quan trọng hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường nước phát triển châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…Bên cạnh tác động tiêu cực làm giảm lượng hàng hóa xuất khơng thể phủ định rằng, hàng rào kỹ thuật công cụ quan trọng tạo động lực để hàng hóa Việt Nam ngày phát triển, hồn thiện thích ứng với u cầu kể khó tính nước nhập khẩu, gia tăng vị hàng hóa Việt Nam trường quốc tế 12 nước nhập Việt Nam nay, Xem xét tình hình áp dụng TBT tổng số 44,408 tiêu phi thuế quan tất nước áp dụng cho hàng xuất Việt Nam, có 54% tương đương với 23.980 tiêu rào cản kỹ thuật thương mại, cịn có 27% tương đương với 11.990 tiêu biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Xét tổng thể, hàng hóa xuất Việt Nam bị chiếm 72% tổng số 67.780 tiêu hàng rào phi thuế quan toàn giới Chi tiết nhóm quy định dịch tễ vệ sinh an toàn: Bộ quy định nhằm đưa để bảo vệ sức khỏe người, vật nuôi, trồng Mặt hàng nông sản, thủy hải sản Việt Nam chịu ảnh hưởng 6281 hàng rào kỹ thuật thương mại, 12.009 biện pháp kiểm dịch động, thực vật, 15 phòng vệ thương mại Đặc biệt nhóm hàng thủy hải sản Việt Nam mặt hàng chủ chốt, mũi nhọn cán cân thương mại xuất nhập gặp phải nhiều khó khăn tình hình đối mặt với việc phá giá hay hàm lượng thuốc trừ sâu sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn Vụ án phá giá cá Basa Tôm vụ án phá giá lớn Việt Nam gây nhiều tổn thất nghiêm trọng kinh tế Việt Nam Ví dụ, từ năm 2003 kéo dài đến 14 năm sau, vụ kiện phá giá basa thị trường Mỹ có tất 14 lần bị rà soát thuế, tổng thiệt hại vụ kiện lên đến 14 triệu USD, mức thuế chống phá giá chung cao 63,88% áp mức thuế cho bị đơn tự nguyện mức 47,02% (giai đoạn 2002 2005), khiến xuất cá basa lao đao, giá cá giảm mạnh, nhiều hộ dân bỏ nuôi cá basa Khơng có cá basa, vụ kiện tơm năm 2003 thị trường Mỹ gây thiệt hại gần triệu USD Về nhóm ngành khống sản, rào cản kỹ thuật Việt Nam 2.564 rào cản kỹ thuật thương mại, 824 biện pháp kỹ thuật kiểm dịch động , thực vật phịng vệ thương mại Với nhóm ngành cơng ngiệp chế biến, nhóm ngành chịu điều chỉnh nhiều hàng rào kỹ thuật thương mại số lượng rào cản lên đến 36.594 rào cản Số lượng biện pháp kiểm dịch động, thực vật 9.968 biện pháp 192 phòng vệ thương mại Với nhóm ngành dệt may, nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn 13 cán cân thương mại xuất Việt Nam chịu điều chỉnh 1.359 rào cản kỹ thuật thương mại, 532 biện pháp kiểm dịch động thực vật 18 biện pháp phòng vệ thương mại Đối với hàng máy móc thiết bị điện, rào cản kỹ thuật thương mại chiếm 5.164 rào cản, 106 biện pháp kiểm dịch động, thực vật 15 biện pháp phòng vệ khác (Theo số liệu tổng hợp từ nguồn https://trains.unctad.org) Đối với trái Việt Nam, EU áp dụng 34 biện pháp NTM lên hàng trái Việt Nam(chương 08), có 26 biện pháp SPS biện pháp TBT Quan sát hình Trung quốc nước ASEAN khác, áp dụng biện pháp SPS TBT Mỹ, Úc, EU với mặt hàng trái Việt Nam Dù tác động biện pháp lên nhập phụ thuộc vào tính chất hạn chế thương mại , nhìn riêng vào số lượng biện pháp áp dụng thấy phức tạp hệ thống quản lý nhập thị trường định 14 Theo hình, ta thấy số lượng biện pháp nhiều nằm nhóm “Quy trình đánh giá phù hợp” (Conformity assessment) Đây điểm bật thị trường EU, mà nhà xuất không đối mặt với yêu cầu cao mà phải chịu kiểm tra nghiêm ngặt bị trừng phạt nghiêm khắc vi phạm Số lượng biện pháp NTM lớn, số biện pháp không đặc biệt liên quan đến mặt hàng trái xuất tiềm Việt Nam Tổng hợp từ số liệu Cục Phịng vệ thương mại (Bộ Cơng Thương), tính đến năm 2019 có 144 vụ, việc Phịng Vệ Thương Mại nước ngồi khởi xướng điều tra, áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam (trong số lượng vụ, việc tăng lên từ sau năm 2012 10 vụ/năm, riêng năm 2018 có 19 vụ kiện nước khởi xướng) Có thể nói, hàng rào kỹ thuật Việt Nam thách thức đặt mà phủ doanh nghiệp cần khắc phục để 15 tạo vị vững cho sản phẩm Việt Nam Tình hình Việt Nam áp dụng TBT với hàng nhập từ nước 7.1 Pháp luật TBT Việt Nam Theo Quyết định số 46/2017/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Hàng rào kỹ thuật thương mại theo pháp luật Việt Nam “TBT (Technical Barriers to Trade) hàng rào kỹ thuật thương mại thể hình thức biện pháp có tính kỹ thuật bắt buộc áp dụng để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường, bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác quy định văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn viện dẫn bắt buộc áp dụng văn quy phạm pháp luật quy trình đánh giá phù hợp quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành” Để đáp ứng yêu cầu hiệp định WTO TBT, Việt Nam thiết lập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng, hợp tuân thủ quy tắc chung thương mại quốc tế Trong có luật như: luật tiêu chuẩn “ Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 68/2006/QH2011- 2006” luật bảo vệ người tiêu dùng “ pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999” Phần lớn tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam chiếm tương tương 60% tiêu chuẩn quốc tế nước ngồi Trong có khoảng 8.800 tiêu chuẩn nước ngồi chấp nhận thành tiêu chuẩn việt Nam khoảng 280 tiêu chuẩn EU chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam Trong số tiêu chuẩn chấp nhận nhiều nằm số lượng tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ủy ban kỹ thuật điện quốc tế IEC.( số liệu công bố từ khoa học công nghệ ) 7.2 Việt Nam áp dụng TBT với hàng nhập từ nước Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, 10 nhóm hàng Việt Nam nhập 16 nhiều năm 2021 so với năm 2020 Việt Nam chủ yếu thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ,… “ Nguồn: Tổng cục Hải quan” Một số mặt hàng nhập Việt Nam tháng 12 12 tháng/2021 từ nước Nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Trị giá nhập nhóm hàng tháng 7,34 tỷ USD, giảm 5,9% so với tháng trước Tính đến năm 2021 trị giá nhập nhóm hàng 75,44 tỷ USD( tăng 17,9% so với năm 2020) Nhóm hàng nhập chủ yếu từ Trung Quốc 21,86 tỷ USD ( tăng 18,5% so với kỳ năm trước); với 20,3 tỷ USD từ Hàn Quốc( tăng 18,4%); Đài Loan 9,6 tỷ USD (tăng 25,6%) - Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng nhóm hàng + Đối với máy vi tính( máy tính xách tay): Căn Phụ lục II “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chun ngành cơng nghệ thơng tin truyền thông” bắt buộc phải công bố hợp quy (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2019/TT-BTTTT ngày 09 tháng năm 2019 Bộ Thông tin truyền thông), 17 thời hạn giấy chứng nhận không năm kể từ ngày đăng ký thông báo tiếp nhận công bố; Đăng ký kiểm tra chất lượng theo Quyết định 3810/QĐ-BKHCN năm 2019 “Danh mục hàng hóa nhập phải kiểm tra chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước thông quan” Tiêu chuẩn Việt Nam thực thử nghiệm hiệu suất lượng tổi thiểu: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11847:2017 “ máy tính để bàn máy tính xách tay - đo điện tiêu thụ”; TCVN 9508:2012 “Màn hình máy tính - Hiệu suất lượng” Nhãn mác hàng tối thiểu phải có gồm tên hàng hóa, tên địa nhà sản xuất, xuất xứ hàng hóa, model mã hàng hóa(nếu có) + Đối với sản phẩm điện tử linh kiện: Các thiết bị điện- điện tử phải đảm bảo yêu cầu theo quy định QCVN 4:2009/BKHCN Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, thiết bị điện thuộc danh mục quy định Phụ lục QCVN 4:2009/BKHCN bắt buộc phải chứng nhận hợp quy Nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác: Trị giá nhập tháng tăng nhẹ 0,3% so với tháng trước với 3,99 tỷ USD Tổng trị giá nhập năm 2021 tăng 9,04 tỷ USD( tăng 24,3% so với năm 2020) Năm 2021 Việt Nam nhập chủ yếu nhóm hàng từ: Trung Quốc với 24,92 tỷ USD( tăng 46,4% so với năm trước đó), Hàn Quốc 6,1 tỷ USD( tăng 1,8%) Nhật Bản tăng nhẹ với 4,45 tỷ USD( tăng 0,6%) - Yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật mà doanh nghiệp nước phải đáp ứng: + Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng qua sử dụng: tuổi thiết bị không vượt 10 năm; sản xuất phù hợp với quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam, tiêu chuẩn nước G7 an toàn, bảo vệ mơi trường, tiết kiệm điện + Máy móc thiết bị , dụng cụ, phụ tùng mới: theo Quyết định 2261/QĐ-BTTTT năm 2018 bắt buộc phải có chứng 18 nhận hợp quy công bố hợp quy, chứng chất lượng có chứng thực Khi nhập lơ doanh nghiệp phải đăng ký danh mục chi tiết, linh kiện rời máy móc, thiết bị phương thức điện tử, kèm phiếu theo dõi trừ lùi chi tiết, linh kiện rời máy móc, thiết bị( thông tư 14/2015/TTBTC) Điện thoại loại linh kiện: Giá trị nhập tháng 12 đạt 2,28 tỷ USD( giảm 2,8% so với tháng 11) vào năm 2021 So với năm 2020 trị giá nhập năm 2021 đạt 21,43 tỷ USD( tăng 28,8%) Thị trường cung cấp cho nhóm hàng chủ yếu Trung Quốc Hàn Quốc với tổng trị giá gần 20 tỷ USD( chiếm 93% tổng trị giá nhập ngành hàng này) nhập từ Trung quốc với trị giá 9,24 tỷ USD( tăng 18,5% so với 2020), tổng trị giá nhập tăng 38,2 % Hàn Quốc với 10,73 tỷ USD - Tiêu chuẩn kỹ thuật phải đáp ứng nhóm hàng này: Tại thông tư 43, tất điện thoại di động sản xuất nhập vào Việt Nam phải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất - Phần truy nhập vô tuyến (QCVN 117:2020/BTTTT) Điều kiện quan trọng quy chuẩn điện thoại phải thiết bị E-UTRA, tức tương thích với cơng nghệ 4G Căn theo yêu cầu kỹ thuật nêu QCVN 117:2020/BTTTT, sản phẩm điện thoại di động (bao gồm smartphone feature phone) thiết bị đầu cuối thông tin di động khác (VD thiết bị giám sát hành trình, datalogger, đồng hồ thơng minh có sử dụng SIM…) bắt buộc phải tích hợp công nghệ 4G để chứng nhận hợp quy kể từ ngày áp dụng quy chuẩn nêu Nguyên phụ liệu ngành dệt, may, da, giày: 19 Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày (bao gồm loại; vải loại; xơ sợi dệt loại nguyên phụ liệu dệt may da giày) có trị giá nhập gần 2,4 tỷ USD( tăng 0,2 % so với tháng trước) phục vụ cho ngành dệt may nước Tổng giá trị nhập nhóm hàng năm 2021 đạt 26,37 tỷ USD, so với năm 2020 tăng 4,83 tỷ USD( tăng 22,4% ) năm 2021Việt Nam chủ yếu nhập thị trường: ASEAN đạt 1,15 tỷ USD, Hoa Kỳ đạt 1,61 tỷ USD, Trung Quốc đạt 13,65 tỷ USD, Hàn Quốc đạt 2,56 tỷ USD Đài Loan đạt 2,48 tỷ USD Trị giá nhập từ thị trường tính chung đạt 21,44 tỷ USD( chiếm 81%) - Yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật mà doanh nghiệp phải đáp ứng: + Đối với nguyên liệu ngành dệt, may: QCVN 01: 2017/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo sản phẩm dệt may Hàm lượng amin thơm không vượt 30 mg/kg; Hàm lượng formaldehyt sản phẩm dệt may xác định theo tiêu chuẩn phương pháp thử sau: TCVN 7421-1:2013; ISO 14184-1:2011; Hàm lượng amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo sản phẩm dệt may xác định theo tiêu chuẩn phương pháp thử từ ISO 24362-1:2014 ISO 24362-3:2014; EN 14362-1:2012 EN 143623:2012 + Đối với nguyên liệu ngành da, giày : Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 01: 2006 Da bị mềm làm cặp, túi, ví - u cầu kỹ thuật Phương pháp thử Yêu cầu kỹ thuật tiêu lý: Tên tiêu Mức Độ dày, tính mm 1,2-1,4* 20 %, khơng lớn Độ dãn dài đứt, tính 70 Độ bền kéo đứt, tính N/mm2, khơng nhỏ 25 Độ rạn mặt cật, tính mm, khơng nhỏ Độ bền màng ma sát, 50 chu kỳ: Nỉ ướt da khô Da nỉ không Nỉ khô da ướtĐộ bền uốn gấp: nhỏ cấp 50.000 chu kỳ với da khô 20.000 chu kỳ với da ướt Độ bền uốn gấp: 50.000 chu kỳ với da khô Da không bị rạn 20.000 chu kỳ với da ướt Da khơng bị rạn Độ bám dính màng, tính N/cm, khơng nhỏ 2,0 Độ bền xé rách, tính N/mm, khơng nhỏ 40 Độ mềm tính mm 4-8 Yêu cầu kỹ thuật tiêu hoá học: Tên tiêu Độ ẩm, tính % Mức 21 Hàm lượng tro sulfat hố, tính %, khơng lớn 17-20 Hàm lượng chất hồ tan Diclometan, tính % 5-11 Hàm lượng oxyt crơm, tính %, khơng nhỏ 2,5 Thuốc nhuộm azo độc tính có da, tính ppm, không lớn 30 Hàm lượng fomanđehyt da, tình ppm, khơng lớn 20 Độ pH 3,5-4 pH chênh lệch pha lỗng 1:10, khơng lớn 0,7 Yêu cầu kỹ thuật tiêu ngoại quan: + Màu sắc phải đảm bảo tính tự nhiên đồng + Có cảm giác mềm mại, mát tay cầm da Nhập ô tơ ngun loại: Gần 15,2 nghìn xe ô tô nguyên loại nhập vào tháng 12/2021, đạt trị giá 433 triệu USD( tăng 27,2 % so với tháng trước) Hơn 160 nghìn tô nhập năm 2021 đạt trị giá 3,66 tỷ USD( tăng 55,7% giá trị so với năm trước) Ơ tơ ngun nhập nhiều từ Thái Lan với 80,9 nghìn chiếc( tăng 53,6%); 44,2 nghìn nhập từ Indonesia( tăng 26,3%); 22,75 nghìn nhập từ Trung Quốc( tăng 20,7% so với năm trước) 22 - Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng với ngành hàng này: 20 TCVN ô tô theo tiêu chuẩn ISO UNECE Thông tư 03/2018/TT-BGTVT quy định kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường ô tô nhập thuộc đối tượng Nghị định 116/2017/NĐ-CP Bộ Giao thông vận tải ban hành Đối với ô tô chưa qua sử dụng nhập phải kiểm tra, thử nghiệm khí thải chất lượng an tồn kỹ thuật Ơ tơ qua sử dụng nhập phải kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe Khi Việt Nam Đức tham gia hiệp định EVFTA, Việt Nam áp dụng TBT với hàng hóa nhập từ Đức dựa nguyên tắc MFN( dựa nguyên tắc thiết lập WTO) Đối với sản phẩm ô tô nhập từ Đức yêu cầu thơng tin nước xuất xứ doanh nghiệp ghi nhãn sản phẩm “ Made in EU” “ sản xuất EU” coi thỏa mãn yêu cầu Việt Nam công nhận số quy chuẩn Hiệp định UNECE 1958 cho ô tô Đức( Việt Nam chưa thành viên UNECE EVFTA Việt Nam công nhận quy định UNECE tiêu chuẩn quốc tế đủ để đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường, sức khỏe người lĩnh vực tơ), ngồi Việt Nam cam kết khơng đưa TBT nội địa khác với tiêu chuẩn UNECE trừ chứng minh từ góc độ khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn UNECE khơng thích hợp, khơng hiệu Việt Nam chấp nhận xe nguyên loại M1 (theo định nghĩa UNECE) EU cấp chứng nhận loại xe nguyên quốc tế UNECE hợp lệ phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật nội địa Việt Nam.( nguồn: trung tâm WTO Hội nhập- VCCI) Để phù hợp với thông lệ nước tổ chức WTO, Việt Nam cập nhật đưa thông báo việc đưa dự thảo quy chuẩn kỹ thuật cho nước thành viên biết tham gia đóng góp dự thảo, từ Văn phòng TBT Việt Nam 15/11/2021 - 15/12/2021 Việt Nam thông báo hàng rào kỹ thuật quy chuẩn quốc gia “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thép không gỉ; Quy chuẩn kỹ 23 thuật quốc gia yêu cầu kỹ thuật phương pháp kiểm tra đầu máy điêzen sản xuất, lắp ráp nhập khẩu; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm tra định kỳ phương tiện giao thông đường sắt; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm tra toa xe sản xuất, lắp ráp nhập khẩu” Các quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam cập nhật thông tin trang văn phòng TBT Việt Nam, Tổng cục tiêu chuẩn -Đo lườngChất lượng, Bộ khoa học công nghệ, doanh nghiệp nước nước ngồi tiếp cận thơng tin nhanh chóng xác, tránh rủi ro vi phạm, trả hàng tiêu chuẩn Việt Nam đưa 7.3 Kết luận Trong thương mại quốc tế nay, quốc gia cần xây dựng trì cho nước hàng rào kỹ thuật hợp pháp phù hợp với thông lệ tổ chức WTO đưa để bảo vệ sức khỏe, người, môi trường, vật nuôi…Các nước nhập thường áp dụng để bảo hộ cho sản xuất nước nhằm cản trở cho việc thâm nhập hàng hóa nước ngồi xâm nhập vào thị trường nội địa nước nhập khẩu, dẫn đến số lượng quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật ngày ban hành nhiều tạo thành yếu tố có tính rào cản thương mại Vì doanh nghiệp Việt trước nhập hay xuất hàng hóa cần quan tâm đến quy định biện pháp kỹ thuật áp dụng quốc gia, tiếp cận tuân thủ quy định biện pháp Tài liệu tham khảo: “ Làm để phân biệt TBT SPS”, từ https://www.sggp.org.vn/lam-the-nao-dephan-biet-tbt-va-sps-343535.html/ ( truy cập 25/1/2022) “ Hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp, Tiêu đề: Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại”, từ https://htpldn.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-pho-bien.aspx? ItemID=25/ ( truy cập 25/1/2022) “ThS Đặng Thị Tố Tâm - Học viện Chính trị khu vực I(2017)”, Xây dựng hàng rào kỹ thuật thương mại hàng hóa vấn đề cần lưu ý, từ 24 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xay-dung-hang-rao-ky-thuat-trong- thuong-mai-hang-hoa-va-cac-van-de-can-luu-y-126698.html/ ( truy cập 27/1/2022) Rào cản kỹ thuật thương mại( TBT), từ https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/1-6%20raocankt.pdf/( truy cập 27/1/2022) Bảng tin hàng rào kỹ thuật thương mại số 12, tháng 12/2021, từ https://tbt.gov.vn/wp-content/uploads/2022/01/B%E1%BA%A3n-tin-S122021.pdf( truy cập 27/1/2022) Cơ hội từ EVFTA cho nhập hàng hóa từ Đức?, từ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/19516-co-hoi-tu-evfta-cho-nhap-khau-hang-hoa-tuduc- ( truy cập 29/1/2022) Thanh Lân, TBT Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mTBT Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại, từ http://dostkhanhhoa.gov.vn/vi-vn/tin-chi-tiet/id/1418/TBT-va-Hiep-dinh-Hang-rao-kythuat-trong-thuong-mai.( truy cập 27/1 2022) “Rào cản kỹ thuật thương mại( TBT)”, từ https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/1-6%20raocankt.pdf/( truy cập 22/1/2022) Đinh Cao Khuê - Nguyễn Thị Thủy - Trần Đình Thao, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam/tapchicongthuong.vn( 2021), “ Đặc điểm thị trường Nhật Bản số giải pháp xuất rau Việt Nam”, từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/dac-diem-thi-truong-nhat-ban-va-mot-so-giai-phap-xuat-khau-rau-qua-cua-vietnam-334152.html/( truy cập 25/1/2022) “Quy định tiêu chuẩn nông sản xuất sang EU(2021)”, từ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/17731-quy-dinh-tieu-chuan-nong-san-xuat-khausang-eu/ ( truy cập 25/1/2022) “ Giải pháp thúc đẩy xuất hàng nông, thủy sản sang Nhật Bản Hàn Quốc”, từ 25 https://moit.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/giai-phap-thuc-day-xuat-khau-hang-nong-thuy-san- sang-nhat-ba.html/( truy cập 25/1/2022) ... chuẩn quốc tế nước ngồi Trong có khoảng 8.800 tiêu chuẩn nước chấp nhận thành tiêu chuẩn việt Nam khoảng 280 tiêu chuẩn EU chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam Trong số tiêu chuẩn chấp... tiêu chuẩn quốc tế, trừ minh chứng sở khoa học cụ thể dựa đánh giá rủi ro Nguồn: WTO, Báo cáo TBT Trong trang web WTO nêu sau: -Biện pháp SPS đưa rào cản thông qua biện pháp bảo vệ sức khỏe phạm... không cố định; rủi ro lớn cho nhà sản xuất xuất Xu hướng rào cản kỹ thuật (TBT) thương mại quốc tế Trong nhiều năm gần , quốc gia phát triển mà quốc gia thuộc diện phát triển ngày đẩy mạnh áp dụng