1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ - ĐẢNG bộ TỈNH hải DƯƠNG LÃNH đạo PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH tế tư NHÂN từ năm 2001 đền năm 2010

93 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh sự tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan. “Cho đến nay trong lịch sử loài người, về lý luận cũng như trong thực tiễn các quốc gia, không thể thay thế sở hữu tư nhân bằng một động lực khác có hiệu quả hơn trong phát triển kinh tế” 66, tr.27.

“Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010” Theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tồn phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan “Cho đến lịch sử loài người, lý luận thực tiễn quốc gia, thay sở hữu tư nhân động lực khác có hiệu phát triển kinh tế” [66, tr.27] Ở Việt Nam, với trình đời, phát triển khẳng định vị kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế tư nhân toàn xã hội ghi nhận ngày có vai trò to lớn Từ chỗ lực lượng “nhỏ yếu”, bị coi “đối tượng” cần “cải biến” trình “cải tạo xã hội chủ nghĩa”, thành phần kinh tế tư nhân có bước phát triển vượt bậc tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thừa nhận phận cấu thành kinh tế quốc dân Vì phát triển thành phần kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN xu hướng tất yếu, chủ trương đắn quán Đảng ta Với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tồn thành phần kinh tế tư nhân nước ta yêu cầu khách quan Hơn nữa, thành phần kinh tế tư nhân tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thành phần kinh tế tư nhân phát triển hướng Đảng Nhà nước có sách biện pháp quản lý phù hợp, không làm động lực phát triển nó, không để vận động cách tự phát Thực chủ trương Đảng, Đảng nhân dân tỉnh, thành phố nước phát huy tối đa nội lực, tập trung lãnh đạo thành phần kinh tế tư nhân phát triển theo định hướng XHCN, đạt nhiều thành tựu to lớn Góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa địa phương nói riêng, nước nói chung Hải Dương tỉnh nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, năm đổi mới, lãnh đạo Đảng tỉnh, thành phần kinh tế tư nhân phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, có nhiều đóng góp quan trọng cho kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, trình lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế tư nhân nhiều bất cập, chế, sách chưa theo kịp biến đổi nhanh chóng thực tiễn, môi trường kinh doanh bất lợi, tình trạng phát triển tự phát chưa khắc phục triệt để, vị trí, vai trò thành phần kinh tế tư nhân kinh tế chưa rõ ràng.v.v Đã gây nhiều trở ngại cho phát triển thành phần kinh tế tư nhân Thực trạng đặt yêu cầu khách quan cần tiếp tục làm tốt công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn trình lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế tư nhân Đảng tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 - 2010, rút kinh nghiệm góp thêm luận quan trọng để Đảng tỉnh tiếp tục hoàn thiện lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế tư nhân năm Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương phát triển thành phần kinh tế tư nhân 1.1.1 Yêu cầu khách quan phát triển thành phần kinh tế tư nhân tỉnh Hải Dương * Vị trí, vai trò thành phần kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương - Quan niệm thành phần kinh tế tư nhân Thành phần kinh tế tư nhân vốn lực lượng kinh tế có từ lâu nước ta, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thành phần kinh tế bị xem nhẹ, vậy, bị dư luận xã hội có nhiều “ác cảm” chí muốn xoá bỏ hẳn thành phần kinh tế Thực đường lối đổi Đảng, thành phần kinh tế tư nhân khẳng định mặt trị pháp lý Về mặt trị, Nghị Đảng coi thành phần kinh tế tư nhân hướng phát triển chiến lược, phận hợp thành kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Về mặt pháp lý, chủ trương, sách Nhà nước ta thành phần kinh tế tư nhân khẳng định Hiến pháp Luật có liên quan, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ Môi trường trị pháp lý hướng dư luận xã hội thay đổi thái độ thành phần kinh tế tư nhân Xã hội nhìn nhận thành phần kinh tế động lực để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa, để xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Căn vào quan niệm Đảng thành phần kinh tế tư nhân từ Đại hội lần thứ VI đến nay, tác giả đưa khái niệm thành phần kinh tế tư nhân là: Thành phần kinh tế tư nhân hình thành phát triển sở chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh loại hình doanh nghiệp tư nhân (chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ) Trong đó, chủ thể tiến hành sản xuất kinh doanh cách tự chủ lợi ích thân, hoạt động theo Hiến pháp Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Vị trí, vai trò thành phần kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương Trải qua 25 năm đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân chứng tỏ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Cụ thể: Một là, thành phần kinh tế tư nhân góp phần quan trọng giải phóng lực sản xuất, huy động nguồn lực xã hội vào đầu tư, tăng nguồn thu cho ngân sách đồng thời góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn trình công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Hải Dương Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá, đất nước nói chung, Hải Dương nói riêng đòi hỏi vốn đầu tư lớn Tuy nhiên, điều kiện vốn đầu tư Trung ương địa phương khó khăn, tích luỹ từ nội hạn chế tranh thủ vốn kinh tế tư nhân cần thiết Cùng với nguồn thu từ xuất khẩu, thành phần kinh tế tư nhân tạo nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, góp phần tăng thu ngân sách Tỉnh Hai là, thành phần kinh tế tư nhân góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Thành phần kinh tế tư nhân hoạt động tạo nên kết hợp tối ưu yếu tố sản xuất sử dụng triệt để nguồn lực nhàn rỗi Tỉnh tạo khối lượng sản phẩm lớn Để tổ chức hoạt động doanh nghiệp phải thuê lao động, mua nguyên liệu, hàng hoá, dịch vụ cần thiết yếu tố đầu vào chỗ hoạt động kích thích ngành, thành phần kinh tế toàn xã hội phát triển Thành phần kinh tế tư nhân địa bàn Tỉnh chủ yếu tập trung lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thiểu thủ công nghiệp dịch vụ theo cấu ngành, cấu vùng, cấu lao động Tỉnh chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Ba là, thành phần kinh tế tư nhân tạo khối lượng lớn việc làm nâng cao chất lượng lao động Tỉnh Thành phần kinh tế tư nhân phát triển thu hút lượng lớn lao động địa phương Hoạt động doanh nghiệp gián tiếp tạo khối lượng việc làm lớn cho người lao động địa phương thông qua ngành gia công, phụ trợ, dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh tế Đặc biệt, đòi hỏi cao người lao động trình độ, lực, tác phong làm việc doanh nghiệp tư nhân nên chất lượng nguồn lao động Tỉnh bước nâng cao Bốn là, thành phần kinh tế tư nhân góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ địa phương Thông qua phát triển thành phần kinh tế tư nhân, Hải Dương có điều kiện hội nâng cao trình độ khoa học - công nghệ Thực tế cho thấy, phần lớn doanh nghiệp có kỹ thuật công nghệ đại, có đội ngũ chuyên gia quản lý tốt, có kinh nghiệm Do đó, trình phát triển thành phần kinh tế tư nhân đồng thời trình tiếp thu, sử dụng công nghệ đại, tiên tiến giới Các doanh nghiệp áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, phương thức kinh doanh đại, điều thúc đẩy trình đổi kỹ thuật công nghệ địa bàn Tỉnh ngày phát triển Năm là, thành phần kinh tế tư nhân góp phần mở rộng thị trường, nâng cao kim ngạch xuất tăng thêm nguồn thu ngoại tệ, đồng thời thúc đẩy trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tỉnh Thông qua phát triển kinh tế tư nhân, Hải Dương có điều kiện thuận lợi để gắn kết trình sản xuất Tỉnh với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế Đối tác đầu tư thường công ty, tập đoàn xuyên quốc gia với mạng lưới chi nhánh toàn cầu Do vậy, thông qua hoạt động kinh tế tư nhân, Hải Dương tiếp cận mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho địa phương * Thực trạng hoạt động thành phần kinh tế tư nhân Hải Dương trước năm 2001 - Những tiềm năng, lợi phát triển thành phần kinh tế tư nhân Hải Dương Điều kiện tự nhiên, Hải Dương tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc Bộ có diện tích tự nhiên 1.660,9 km2, tái lập ngày 01/01/1997 sở tách tỉnh Hải Hưng cũ (bao gồm Hải Dương Hưng Yên ngày nay) Là tỉnh nằm khu vực tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hải Dương nằm cảng Hải Phòng Thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Phòng Địa hình Hải Dương đa dạng, phần lớn đồng bằng; vùng bán sơn địa rừng núi thuộc phía bắc Tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên, vùng đồng lại chiếm 89% diện tích tự nhiên, đất đai màu mỡ Địa hình phẳng tạo cho Hải Dương điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông, yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Sông ngòi Tỉnh dày đặc, chiếm 6,6% diện tích tự nhiên tạo điều kiện tốt cho sản xuất vận tải đường sông yếu tố thuận lợi để giao lưu, vận chuyển hàng hóa Hải Dương tỉnh khác khu vực Khoáng sản, nhiều Hải Dương có số khoáng sản với giá trị kinh tế cao đá vôi, xi măng, cao lanh, đất sét chịu lửa Đây nguồn nguyên liệu quý giá, không sở để phát triển công nghiệp mà lợi so sánh tỉnh Hải Dương thu hút đối tác đầu tư Các yếu tố tự nhiên tỉnh Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế với cấu đa ngành, đa nghề, trình công nghiệp hoá, đại hoá nói chung phát triển kinh tế tư nhân nói riêng Điều kiện kinh tế - xã hội, điểm bật kinh tế - xã hội Hải Dương, mà địa phương khác có để phát triển thành phần kinh tế tư nhân giao thông sở hạ tầng Tỉnh Hải Dương có hệ thống giao thông sở hạ tầng hoàn chỉnh Hệ thống giao thông gồm đường bộ, đường thuỷ đường sắt, phân bố hợp lý, giao lưu thuận lợi tới tỉnh khác khu vực Hệ thống Quốc lộ qua địa phận tỉnh Hải Dương có tuyến: Đường số 5, 183,18, 37, 38, 10, tuyến đường cấp I, cho xe lại thuận tiện Hệ thống giao thông đường thuỷ Hải Dương thuận lợi với 400km đường sông cho tàu thuyền 500 qua lại dễ dàng; cảng Cống Câu với công suất 300.000 tấn/năm, hệ thống bến bãi cảng nội địa đảp ứng tốt nhu cầu tập kết vận tải hàng hoá cách thuận lợi Đường sắt chạy qua địa bàn tỉnh Hải Dương dài 68,17km với ga, gồm tuyến: Hà Nội - Hải Phòng, Kép - Hạ Long Chí Linh - Cổ Thành Với hệ thống giao thông đa dạng, hoàn chỉnh đại, Hải Dương có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế tư nhân nói riêng Về dân số năm 2005, dân số Hải Dương 1.711.364 người, người độ tuổi lao động chiếm 49% Với quy mô dân số trên, Hải Dương có mật độ dân số đông (1.038 người/km 2), đứng thứ 11/63 tỉnh, thành nước thứ 5/11 tỉnh vùng đồng sông Hồng Với quy mô dân số tỷ lệ lao động trên, Hải Dương có nhiều tiềm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương tổ chức hành gồm thành phố Hải Dương, thị xã Chí Linh 10 huyện: Thanh Hà, Nam Sách, Thanh Miện, Kinh Môn, Kim Thành, Cẩm Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, quê hương nhiều làng nghề danh tiếng rượu nếp Phú Lộc, chạm khắc gỗ Đông Giao, gốm Chu Đậu, thủ công mỹ nghệ vàng bạc Bình Giang, chạm khắc đá Kinh Môn, bánh đậu xanh, bánh gai Ninh Giang, vải thiều Thanh Hà Hơn nữa, Hải Dương nằm vùng du lịch Bắc Bộ, sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch văn hóa du lịch tham quan, nghiên cứu Hải Dương có địa danh du lịch tiếng quần thể di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Phượng Hoàng (Chí Linh), núi An Phụ, động Kính Chủ, đảo Cò (Thanh Miện) Đây điều kiện thuận lợi tạo lợi so sánh Hải Dương phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế tư nhân nói riêng - Thành tựu đạt thành phần kinh tế tư nhân trước năm 2001 Hơn 10 năm, thực đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước, đồng tình hưởng ứng tích cực nhân dân, thành phần kinh tế tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển rộng khắp Tỉnh, từ thực Luật doanh nghiệp Đến 30/12/2001: Đã có 425 doanh nghiệp đăng ký với tổng số vốn 383,3 tỷ đồng (trong có: 166 doanh nghiệp tư nhân với vốn đăng ký 56,4 tỷ đồng; 241 công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn 283,5 tỷ đồng; 18 công ty cổ phần, vốn 43,4 tỷ đồng) 22.000 hộ cá thể với tổng số vốn khoảng 286 tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho 49.225 lao động (doanh nghiệp tư nhân: 19.225 người; hộ cá thể: 30.000 người) [80, tr.28] Cơ cấu doanh nghiệp vốn hoạt động ngành có chuyển biến tích cực: “Công nghiệp - xây dựng chiếm 45,9% tổng số doanh nghiệp, vốn chiếm 61% tổng số vốn đăng ký; thương mại - dịch vụ chiếm 42%, vốn chiếm 37%; nông nghiệp - ngư nghiệp chiếm 12,1%, vốn chiếm 2%” [80, tr.29] Thành phần kinh tế tư nhân ngày góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỉnh, cải thiện đời sống Nhân dân, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, giữ vững ổn định trị - xã hội địa bàn Tỉnh Cùng với thành phần kinh tế khác, kinh tế tư nhân góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, thu hút ngày nhiều lao động từ khu vực nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao nội lực hội nhập kinh tế quốc tế - Những khó khăn, hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển thành phần kinh tế tư nhân Hải Dương trước năm 2001 hạn chế, bất cập: Thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng chưa nhiều GDP Tỉnh: “Gần 25% tổng giá trị sản xuất khoảng 12% tổng GDP Tỉnh), phần lớn có quy mô nhỏ (vốn bình quân có 900 triệu đồng / doanh nghiệp: 77,2% số doanh nghiệp có vốn tỷ đồng; 20,2% số doanh nghiệp từ tỷ đến tỷ đồng; 2,6% số doanh nghiệp có vốn tỷ đồng” [80, tr.34] Hiệu sức cạnh tranh yếu, đầu tư vào sản xuất chưa nhiều (41,2% tổng số doanh nghiệp), cấu ngành nghề, vùng chưa hợp lý, đầu tư vào lĩnh vực nông- ngư nghiệp, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng kinh tế nông (chỉ có 6,8% tổng số doanh nghiệp, với 5,2% tổng số vốn đăng ký doanh nghiệp huyện Tứ Kỳ, Thanh Miện, Ninh Giang, Cẩm Giàng) Chưa giúp đỡ nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm Quan hệ làm ăn với nước chưa nhiều Một phận đơn vị kinh tế tư nhân chưa thực tốt Luật lao động, pháp lệnh kế toán - thống kê, chưa trọng đến biện pháp bảo vệ môi trường, số đơn vị, cá nhân vi phạm luật thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép… Thực trạng đòi hỏi Đảng bộ, quyền nhân dân Hải Dương tiếp tục quán triệt đường lối Đảng, phát huy tối đa mạnh địa phương phát triển thành phần kinh tế tư nhân mạnh mẽ theo hướng nhanh, hiệu bền vững * Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thành phần kinh tế tư nhân giai đoạn (2001-2010) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) với đường lối đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, trước hết đổi tư duy, với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, Đảng ta thừa nhận sai lầm bố trí cấu kinh tế, “các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa chưa sử dụng cải tạo tốt, nhận thức hành động, chưa thực thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta tồn thời gian tương đối dài” [49, tr.43] Trải qua kỳ Đại hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(2001) Đảng, thành phần kinh tế tư nhân Đảng ta xác định thành phần kinh tế có vai trò quan trọng kinh tế: Khuyến khích tư tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (từ ngày 18/2 đến ngày 2/3/2002), thông qua Nghị Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Nghị Hội nghị rõ: Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần đinh hướng XHCN, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Đó quan điểm đạo quán Đảng ta phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Như vậy, từ công đổi nay, đặc biệt Nghị Đại hội lần thứ IX, Nghị Trung ương lần thứ Năm (khóa IX), nhận thức Đảng ta vị trí vai trò thành phần kinh tế tư nhân kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có bước phát triển Thành phần kinh tế tư nhân thừa nhận phận cấu thành hữu quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển thành phần kinh tế tư nhân vấn đề có tầm chiến lược lâu dài trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương phát triển thành phần kinh tế tư nhân Thực quán sách phát triển thành phần kinh tế tư nhân Phát huy nguồn lực kinh tế tư nhân Khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển vào ngành, lĩnh vực địa bàn có ưu địa phương * Quan điểm phát triển thành phần kinh tế tư nhân Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII (2001) nêu rõ: Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh,…kinh tế cá thể, tiểu chủ tạo điều kiện giúp đỡ phát triển, kinh tế tư tư nhân khuyến khích rộng rãi ngành nghề sản xuất, kinh 10 32 Hoàng Thị Minh Châu (2010), Sử dụng công cụ tài để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Chính (2011), Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 34 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2005), Niên giám thống kê 2001 35 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2006), Niên giám thống kê 2002 36 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2010), Niên giám thống kê 2009 37 Nguyễn Đình Cung (2002), Môi trường kinh doanh Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 38 Lương Minh Cừ, (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam - Một số nhận thức lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Tiến Cường (2000), Phân tích tác động qua lại cải cách doanh nghiệp nhà nước phát triển kinh tế quốc doanh Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 40 Trần Tiến Cường (2006), Đổi quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 41 Vũ Hùng Cường (2011), “Kinh tế tư nhân: Một số quan điểm phát triển giải pháp cho giai đoạn 2011 - 2020”, Tạp chí Kinh tế Phát triển,1 79 42 Vũ Hùng Cường (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lê Đăng Doanh (1999), Báo cáo kinh tế tư Nhà nước, tư tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Quan hệ đối tác công - tư (PPP) cung cấp số loại dịch vụ công bản: Kinh nghiệm, thông lệ quốc tế ý nghĩa ứng dụng cho Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 45 Nguyễn Tiến Dũng (1992), Quá trình hình thành phát triển sách kinh tế nhiều thành phần Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 46 Nguyễn Anh Dũng (2003),Tinh thần kinh doanh doanh nhân khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam sách, biện pháp nhằm phát huy tinh thần kinh doanh nghiệp phát triển đất nước , Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 47 Đào Văn Dũng (2005), Đánh giá thực trạng hoạt động sở hành nghề tư nhân hai thành phố Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý, Đề tài cấp Bộ, Tổng hội Y học Việt Nam Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 48 Trương Quang Dũng (2008), Nâng cao lực quản trị giám đốc doanh nghiệp tư nhân thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986 50 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 51 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 52 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 80 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 53 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 54 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 55 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 56 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008), Nghị số 07/NQ - TLĐ ngày 18 tháng năm 2008, Về phát triển nâng cao lực hoạt động công đoàn doanh nghiệp nhỏ vừa 57 Nguyễn Ngọc Đức (2007), Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Thị Thanh Hà (2003), Nghiên cứu xây dựng số sách nhằm thúc đẩy phát triển thương nghiệp tư nhân tỉnh miền núi, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Lâm Hà (2004), Một số vấn đề xây dựng phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 60 Trần Thị Hạnh (1994), Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 61 Trần Kim Hào (1996), Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 62 Nguyễn Trọng Hiệu (2009), “Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Kinh tế, 77 63 Nguyễn Đức Học (2012), Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ 81 năm 2001 đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Hà Nội 64 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương (2001), Nghị số 12- NQ /TU ngày 23 tháng năm 2001, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thời kỳ 2001- 2005 65 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Nghị số 23 - NQ /TU ngày 28 tháng năm 2006, Về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương thời kỳ 2006 - 2010 66 Đặng Danh Lợi (Chủ biên) (2006), Sự vận động, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Sở Công thương (2001), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương từ 2001 đến 2020, tầm nhìn đến 2030 68 Sở Công thương (2005), Báo cáo kết hoạt động công thương giai đoạn 2005 - 2010 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2011 - 2015 69 Tỉnh ủy Hải Dương (2001), Đề án phát triển công nghiệp quốc doanh, công nghiệp nông thôn làng nghề tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 2005 70 Tỉnh ủy Hải Dương (2001), Chương trình hành động số 06 - CTr/TU ngày 12 tháng năm 2001, Về sách tài tỉnh Hải Dương 2001 - 2005 71 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Chỉ thị số 11- CT/TU, ngày 18/4/2002 “Về việc nghiên cứu quán triệt tổ chức thực Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương 72 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Chương trình hành động số 22 - CTr/TU, ngày 08 tháng năm 2002, Về thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khóa IX), Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 73 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Chương trình số 13-CTr/TU, ngày 26 tháng năm 2002, Về xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp hóa, 82 đại hóa giai đoạn 2001 - 2005 74 Tỉnh ủy Hải Dương (2003), Báo cáo kiểm tra năm thực Nghị 14 - NQ/TW, ngày 18 tháng năm 2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) số 64 - BC/TU, Tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Tỉnh 75 Tỉnh Hải Dương (2004), Quy định số 100-QĐ/TU, ngày 04/6/2004 Về chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở doanh nghiệp tư nhân 76 Tỉnh ủy Hải Dương (2005), Kết luận số 02- KL/TU ngày 05 tháng năm 2005, Về kết năm thực Nghị Trung ương (khóa IX), tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 77 Tỉnh ủy Hải Dương (2008), Quyết định thành lập đoàn giám sát việc thực Quy định Số 15 QĐ/TW, ngày 28 tháng năm 2006 Ban chấp hành Trung ương Đảng đảng viên làm kinh tế tư nhân 78 Tỉnh ủy Hải Dương (2009), Báo cáo số 54- BC/TU ngày 17 tháng 11 năm 2009, Về tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 79 Tỉnh ủy Hải Dương(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XII, Văn phòng Tỉnh ủy 80 Tỉnh ủy Hải Dương (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, Văn phòng Tỉnh ủy 81 Tỉnh ủy Hải Dương (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Văn phòng Tỉnh ủy 82 Tỉnh ủy Hải Dương (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV, Văn phòng Tỉnh ủy 83 Lê Khắc Triết (2005), Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Lao Động, Hà Nội 83 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo số 124 - BC/UB ngày 05 tháng 01 năm 2001, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 tỉnh Hải Dương 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 487 - QĐ/UB, ngày 03 tháng 03 năm 2002, Về cải cách thủ tục hành lên quan đến hoạt động kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 4137- QĐ/UB, Về tổ chức hoạt động quản lý Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Hải Dương 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 1561 - QĐ/UB, ngày 09 tháng năm 2002, Phê duyệt Đề án tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào Tỉnh 88 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 745 - QĐ/UB, ngày 18 tháng năm 2002, ban hành quy định Về sách ưu tiên phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ 2002 - 2005 89 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 3149 - QĐ/UB, ngày 12 tháng năm 2002, Phê duyệt quy hoạch chi tiết khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 90 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 1102 - QĐ/UB, ngày 17 tháng năm 2002, ban hành quy định quản lý dự án đầu tư doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quốc doanh có sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 91 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 502 - QĐ/UB, ngày 12 tháng năm 2002, Chương trình hành động thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Quyết định số 2764 - QĐ/UB, ngày 22 tháng 01 năm 2003, Việc kiểm tra tổ chức thực dự án sau cấp giấy phép đầu tư quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh cấp giấy chứng nhận đăng 84 ký kinh doanh địa bàn tỉnh Hải Dương 93 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Quyết định số 920 - QĐ/UB, ngày 24 tháng năm 2003, Ban hành quy định ưu đãi khuyến khích đầu tư vào cụm công nghiệp làng nghề địa bàn Tỉnh 94 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 3798 - QĐ/UB, ngày 12 tháng 01 năm 2006, Quy định thực Luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp tư nhân 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 3799 - QĐ/UB, ngày 12 tháng 02 năm 2006, phê duyệt Về sách ưu tiên phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ 2006 - 2010 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (02/2006), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Hải Dương 97 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 1910 - QĐ/UB ngày 08 tháng 02 năm 2006, Về Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực giai đoạn 2006-2010 98 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định 1403-QĐ/UB 23/3/2006, Về ban hành quy trình phối hợp quan thuế doanh nghiệp 99 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 129-QĐ/UB, ngày 06/5/2006, Về thành lập Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa 100 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 32 - QĐ/UB, ngày 13/5/2006, Về phát triển công nghiệp nhanh bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 2006 - 2010” 101 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 735 - QĐ/UB, ngày 28 tháng 02 năm 2006, Quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 102 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2007), Hướng dẫn số 132 - HD/UB, ngày 21 tháng năm 2007, Về việc đạo xây dựng tổ chức đảng, đoàn thể trị doanh nghiệp quốc doanh 85 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bản đồ hành tỉnh Hải Dương 86 Hải Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xã 10 huyện: Thành phố Hải Dương(15 phường, 06 xã) Thị xã Chí Linh (8 phường, 12 xã) Huyện Nam Sách (01 thị trấn, 16 xã) Huyện Kinh Môn (03 htij trấn, 22 xã) Huyện Kim Thành (01 thị trấn, 20 xã) Huyện Thanh Hà (01 thị trấn, 24 xã) Huện Cẩm Giàng ( 02 thị trấn, 17 xã) Huyện Bình Giang (01 thị trấn, 17 xã) Huyện Gia Lộc (01 thi trấn, 22 xã) Huyện Tứ Kỳ (01 thị trấn, 26 xã) Huyện Ninh Giang (01 thị trấn, 27 xã) Huyện Thanh Miện (01 thị trấn, 18 xã) (Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Hải Dương, tháng 2/2016) Phụ lục 02: Danh mục ngành nghề hưởng sách ưu đãi Chính phủ (Theo Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/06/2004 Chính phủ) Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Sản xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động Sản xuất sản phẩm mới, hàng thay hàng nhập khẩu, hàng xuất sử dụng chủ yếu nguyên liệu nước 87 Sản xuất sản phẩm, phụ tùng, lắp ráp sửa chữa máy khí nông nghiệp Thủy điện nhỏ, điện sử dụng lượng lượng tái tạo có công suất lắp đặt 10.000 kw để cung cấp điện cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa Sản xuất, gia công chi tiết, bán thành sản phẩm dịch vụ cho sở sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Đầu tư vốn xây dựng kết cấu hạ tầng cụm, điểm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề (Nguồn: [73, tr.20], tháng 2/2016) Phụ lục 03: Số lao động sử dụng làng nghề số địa phương STT Địa phương Thành phố Hải Dương Thị xã Chí Linh Huyện Nam Sách Huyện Kinh Môn Số lao động (Người) 1930 2200 2285 2380 88 Huyện Kim Thành Huyện Thanh Hà Huện Cẩm Giàng Huyện Bình Giang Huyện Gia Lộc 2134 2787 1833 1688 1799 10 11 12 Huyện Tứ Kỳ Huyện Ninh Giang Huyện Thanh Miện 1895 1745 1986 (Nguồn: Sở công thương tỉnh Hải Dương, tháng 2/2016) Phụ lục 04: Quy mô sử dụng lao động STT Quy mô sử dụng lao động Tỷ lệ (%) Doanh nghiệp có số lao động

Ngày đăng: 01/05/2017, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Dũng Anh, Vương Phương Hoa (2009), “Lý luận về kinh tế tư nhân trong chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng của Đảng ta”, Tạp chí Lý luận, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về kinh tế tưnhân trong chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng của Đảngta”, "Tạp chí Lý luận
Tác giả: Nguyễn Dũng Anh, Vương Phương Hoa
Năm: 2009
2. Ban Bí thư (1995), Thông báo số 130 - TB/TW ngày 06 tháng 11 năm 1995, Thông báo ý kiên của Ban Bí thư về kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiện nay của nước ta, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thông báo số 130 - TB/TW ngày 06 tháng 11 năm 1995,Thông báo ý kiên của Ban Bí thư về kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiệnnay của nước ta
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 1995
3. Ban Bí thư (2001), Chỉ thị số 01 - CT/TW ngày 29 tháng 5 năm 2001, Về việc phổ biến, quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 01 - CT/TW ngày 29 tháng 5 năm 2001, Vềviệc phổ biến, quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2001
4. Ban Bí thư (2002), Chỉ thị số 14 - CT/TW ngày 12 tháng 3 năm 2002, Về lãnh đạo Đại hội Công đoàn các cấp tiến tới Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 14 - CT/TW ngày 12 tháng 3 năm 2002, Vềlãnh đạo Đại hội Công đoàn các cấp tiến tới Đại hội IX Công đoànViệt Nam
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2002
5. Ban Bí thư (2002), Chỉ thị số 11 - CT/TW ngày 08 tháng 4 năm 2002, Về việc nghiên cứu quán triệt và tổ chức thực hiện các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 11 - CT/TW ngày 08 tháng 4 năm 2002, Vềviệc nghiên cứu quán triệt và tổ chức thực hiện các Nghị quyết Hộinghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2002
6. Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 21 - CT/TW ngày 20 tháng 02 năm 2003, Về lãnh đạo Đại hội Mặt trận các cấp và Đại hội VI Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 21 - CT/TW ngày 20 tháng 02 năm 2003, Vềlãnh đạo Đại hội Mặt trận các cấp và Đại hội VI Mặt trận Tổ quốcViệt Nam
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2003
7. Ban Bí Thư (2004), Quy định số 100 - QD/TW ngày 04 tháng 6 năm 2004, Về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công tư hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quy định số 100 - QD/TW ngày 04 tháng 6 năm 2004,Về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công tư hợp danh và doanh nghiệptư nhân
Tác giả: Ban Bí Thư
Năm: 2004
9. Ban Bí thư (2007), Chỉ thị số 14 - CT/TW ngày 19 tháng 6 năm 2007, về lãnh đạo Đại hội công đoàn các cấp tiến tới Đại hội lần thứ X Công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 14 - CT/TW ngày 19 tháng 6 năm 2007, vềlãnh đạo Đại hội công đoàn các cấp tiến tới Đại hội lần thứ X Côngđoàn Việt Nam
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2007
10. Ban Bí thư (2007), Chỉ thị số 18-CT/TW, ngày 22 tháng 11 năm 2007, Về việc lãnh đạo Đại hội Mắt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 18-CT/TW, ngày 22 tháng 11 năm 2007, Vềviệc lãnh đạo Đại hội Mắt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và Đại hộiđại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VII
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2007
11. Ban Bí thư (2008), Chỉ thị số 22 - CT/TW ngày 05 tháng 6 năm 2008, Về xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 22 - CT/TW ngày 05 tháng 6 năm 2008, Về xâydựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2008
12. Ban Bí thư (2010), Kết luận số 64 - KL/TW ngày 09 tháng 02 năm 2010, Về kết quả kiểm tra tình hình thực hiện Nghị quyết số 14 - NQ/TW, Khoá IX, ngày 18tháng 3 năm 2002 về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 64 - KL/TW ngày 09 tháng 02 năm 2010,Về kết quả kiểm tra tình hình thực hiện Nghị quyết số 14 - NQ/TW,Khoá IX, ngày 18tháng 3 năm 2002 về tiếp tục đổi mới cơ chế, chínhsách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2010
13. Ban Bí thư (2010), Kết luận số 80 - KL/TW ngày 29 tháng 7 năm 2010, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 07 - CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 80 - KL/TW ngày 29 tháng 7 năm 2010,tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 07 - CT/TW của Bộ Chính trị(khóa VIII) trong tình hình mới
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2010
14. Ban Bí thư (2011), Chỉ thị số 49 - CT/TW ngày 22 tháng 12 năm 2011, Về lãnh đạo Đại hội đại biểu phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 49 - CT/TW ngày 22 tháng 12 năm 2011, Vềlãnh đạo Đại hội đại biểu phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội đại biểuphụ nữ toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2011
16. Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo số 203 - BC/TWĐTN ngày 04 tháng 8 năm 2010, Báo cáo kiểm điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX trong nửa đầu nhiệm kỳ (2007-2010), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010), Báo cáo số 203 - BC/TWĐTN ngày 04 tháng 8 năm 2010, Báocáo kiểm điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứIX trong nửa đầu nhiệm kỳ (2007-2010)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Năm: 2010
17. Ban Tổ chức Trung ương (2000), Hướng dẫn số 12/HD - TCTW ngày 24 tháng 01 năm 2000, Về việc chỉ đạo cả nước xây dựng tổ chức đảng, đoàn thể chính trị với các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số 12/HD - TCTW ngày 24tháng 01 năm 2000, Về việc chỉ đạo cả nước xây dựng tổ chức đảng,đoàn thể chính trị với các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 2000
18. Ban Tổ chức Trung ương (2002), Hướng dẫn số 06 - HD/TW ngày 06 tháng 3 năm 2002, Về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ trong các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tư nhân, đảng viên trong các doanh nghiệp kinh tế tư nhân,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số 06 - HD/TW ngày 06 tháng3 năm 2002, Về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ trong cácdoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tưnhân, đảng viên trong các doanh nghiệp kinh tế tư nhân
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 2002
20. Lê Duy Bình (2010), Đánh giá nhanh chất lượng của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam qua quá trình 10 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, Báo cáo trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ Tổ công tác Thi hành Luật Doanh nghiệp và Đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhanh chất lượng của khu vực kinh tế tưnhân Việt Nam qua quá trình 10 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp,"Báo cáo trong khuôn khổ Dự án "Hỗ trợ Tổ công tác Thi hành LuậtDoanh nghiệp và Đầu tư
Tác giả: Lê Duy Bình
Năm: 2010
22. Bộ Chính trị (1996), Quy định số 16 - QD/TW ngày 26 tháng 11 năm 1996, Quy định về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ trong các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tư nhân (gọi tắt là doanh nghiệp tư nhân), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 16 - QD/TW ngày 26 tháng 11 năm1996, Quy định về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ trong cácdoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phầntư nhân (gọi tắt là doanh nghiệp tư nhân)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1996
23. Bộ Chính trị (2001), Chỉ thị số 65 - CT/TW ngày 02 tháng 4 năm 2001, Về lãnh đạo đại hội phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 65 - CT/TW ngày 02 tháng 4 năm 2001,Về lãnh đạo đại hội phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội Phụ nữ toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2001
24. Bộ Chính trị (2002), Kết luận số 18-KL/TW, ngày 29 tháng 11 năm 2002, Về dự thảo Báo cáo tình hình thực hiện và kiến nghị tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 18-KL/TW, ngày 29 tháng 11 năm 2002,Về dự thảo Báo cáo tình hình thực hiện và kiến nghị tiếp tục đổi mớichính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w