LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG bộ TỈNH THÁI BÌNH CHỈ đạo PHÁT TRIỂN KHU, cụm CÔNG NGHIỆP từ năm 2001 đến năm 2010

99 564 0
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG bộ TỈNH THÁI BÌNH CHỈ đạo PHÁT TRIỂN KHU, cụm CÔNG NGHIỆP từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Hồng, có vị trí quan trọng trong phát triển KT XH và củng cố quốc phòng an ninh; nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Những năm qua, tỉnh Thái Bình đã có bước phát triển mạnh mẽ về KT XH, song nhìn chung vẫn là một tỉnh nghèo, nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp và dịch vụ chưa thực sự phát triển. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại sớm đưa tỉnh Thái Bình thoát khỏi tỉnh nghèo và chậm phát triển, văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVII khẳng định: “Tập trung phát triển các khu, cụm công nghiệp và làng nghề để tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế” đây là một trong 5 trọng tâm cần tập trung tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế của Tỉnh.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KHU, CỤM 11 1.1 CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Yêu cầu khách quan phát triển khu, cụm công nghiệp 11 1.2 tỉnh Thái Bình (2001-2010) Chủ trương Đảng tỉnh Thái Bình phát triển 25 1.3 khu, cụm công nghiệp (2001-2010) Đảng tỉnh Thái Bình đạo phát triển khu, cụm công nghiệp (2001-2010) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Nhận xét trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát 33 48 triển khu, cụm công nghiệp (2001-2010) Những kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng tỉnh 48 2.2 Thái Bình lãnh đạo phát triển khu, cụm công nghiệp (2001-2010) KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 63 81 83 90 Chủ trương phát triển K,CCN phương hướng đắn, phù hợp, cần thiết chiến lược phát triển đất nước Phát triển K,CCN có ý nghĩa quan trọng nhằm thu hút nguồn lực để phát triển công nghiệp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế thực CNH, HĐH Việt Nam Các K,CCN có vai trò to lớn phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - an ninh trình hội nhập quốc tế Xây dựng K,CCN cho phép phát huy tối đa lợi có nước địa phương Mặt khác, K,CCN nơi thu hút vốn đầu tư nước đầu tư nước nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Bên cạnh K,CCN nơi thu hút tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giải số vấn đề KT - XH khác, tạo điều kiện cho tiếp cận với kỹ thuật công nghệ đại nước tiên tiến thông qua học hỏi cách quản lý khoa học nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân Thái Bình tỉnh ven biển thuộc đồng sông Hồng, có vị trí quan trọng phát triển KT - XH củng cố quốc phòng - an ninh; nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Những năm qua, tỉnh Thái Bình có bước phát triển mạnh mẽ KT - XH, song nhìn chung tỉnh nghèo, nông nghiệp chủ yếu, công nghiệp dịch vụ chưa thực phát triển Để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại sớm đưa tỉnh Thái Bình thoát khỏi tỉnh nghèo chậm phát triển, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVII khẳng định: “Tập trung phát triển khu, cụm công nghiệp làng nghề để tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế” trọng tâm cần tập trung tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế Tỉnh Mặc dù đạt kết quan trọng, thực tế từ năm 2001 đến năm 2010 phát triển K,CCN trọng tới việc thu hút đầu tư, lấp đầy, chưa quan tâm mức đến tính hiệu bền vững; trình phát triển K,CCN địa bàn Tỉnh hạn chế bất cập cần tiếp tục giải khắc phục như: Công tác quy hoạch phát triển K,CCN cấu quy hoạch sử dụng đất chưa phù hợp; vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, hiệu kinh tế K,CCN trình độ sử dụng công nghệ doanh nghiệp áp dụng vào sản xuất chưa cao, tình trạng ô nhiễm môi trường K,CCN chưa giải triệt để Việc tìm hiểu trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển K,CCN từ năm 2001 đến năm 2010, tổng kết thành công, khuyết điểm, hạn chế rút kinh nghiệm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn việc làm cần thiết Nghiên cứu tốt vấn đề góp phần làm rõ lý luận chủ trương, sách phát triển K,CCN trình CNH, HĐH Dưới góc độ thực tiễn đề tài góp phần đánh giá thực trạng phát triển K,CCN địa bàn tỉnh Thái Bình (2001-2010) rút kinh nghiệm làm sở giúp cho Đảng tỉnh Thái Bình có thêm để hoạch định chủ trương, sách nhằm phát triển cách có hiệu bền vững K,CCN địa bàn Tỉnh trình CNH, HĐH kinh tế năm tới Từ lý chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển khu, cụm công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển K,CCN thu hút rộng rãi quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học quân đội, nhiên khía cạnh phạm vi khác Đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề đăng tải sách, báo, tạp chí đề tài khoa học thể nhóm chủ yếu sau: * Nhóm công trình nghiên cứu chung phát triển K,CCN phạm vi nước Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm giới phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đặc khu kinh tế; Đề tài khoa học cấp Nhà nước Bộ Xây dựng, ký hiệu KX 11-13 (1996), Cơ sở hình thành khu công nghiệp tập trung Việt Nam; Trần Trọng Hanh (1998), Quy hoạch quản lý phát triển khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội; Ngô Thế Bắc (2000), “Khu chế xuất, khu công nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (5), tr.30-32; Đề tài cấp Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), “Phát triển khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo; Nguyễn Chơn Chung, Trương Giang Long (2004), Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Vũ Anh Tuấn (2004), “Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (2); Nguyễn Ngọc Dũng (2005) “Một số vấn đề xã hội việc xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (383), tr.3335; Nguyễn Hữu Dũng (2008), “Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (149), tr.19-22; Nguyễn Văn Hùng (2009), “Một số vấn đề đổi công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường nước ta”, Tạp chí Khu công nghiệp (135), tr.37-39; Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội; Võ Thanh Thu (2010), “Những giải pháp cho phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (77), tr.10-13; Vũ Quốc Huy (2011), “Quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp, thực trạng nhiệm vụ cần triển khai thời gian tới”, Tạp chí Khu công nghiệp, (162), tr.4-6 Trong công trình khoa học hầu hết tác giả đề cập đến vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng K,CCN phát triển KT-XH Đồng thời khẳng định phát triển K,CCN nhân tố then chốt đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước Từ thực trạng khảo sát địa phương, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận phát triển bền vững nông thôn trình xây dựng, phát triển K,CCN đưa số giải pháp phát triển bền vững nông thôn trình phát triển K,CCN Trên sở tác giả đưa số kiến nghị giải pháp có tính đặc thù nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN, CCN, khu chế xuất, để đảm bảo phát triển bền vững KT-XH cho vùng đồng Bắc Bộ nói riêng nước nói chung Đặc biệt, công trình nghiên cứu trên, có công trình sâu phân tích, đánh giá, tổng kết công tác quản lý phát triển K,CCN năm qua Cùng với đạo quy hoạch tổng thể số quy hoạch chi tiết K,CCN nước ta giúp cho nhà hoạch định kinh tế có nhìn tổng thể K,CCN phạm vi nước * Nhóm công trình nghiên cứu phát triển K,CCN địa phương Nguyễn Đức Phượng (2000), Phát triển khu công nghiệp tập trung địa bàn Đồng Nai tác động đến khu vực phòng thủ tỉnh, Luận văn cao học Kinh tế, Học viện Chính trị quân sự; Võ Văn Một (2004), Tổng kết trình xây dựng phát triển khu công nghiệp thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Nai (1991- 2004), Nxb Tổng hợp, Đồng Nai; Phạm Văn Thanh (2005), Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tập trung tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Phạm Đắc Đương (2006), Tác động khu công nghiệp tập trung củng cố quốc phòng địa bàn thành phố Hà Nội nay, Luận văn cao học Kinh tế, Học viện Chính trị quân sự; Nguyễn Khắc Thanh (2007), Đảng tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng khu công nghiệp năm đổi từ năm 1986 đến năm 2005, Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quân sự; Nguyễn Quốc Nghi (2009), “Nhu cầu nhà công nhân khu công nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ thực trạng giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (192), tr.47- 50; Đinh Phi Hổ (2010),“Các yếu tố tác động đến hài lòng cộng đồng dân cư phát triển khu công nghiệp - trường hợp nghiên cứu điển hình tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (7), tr.2-9; Trần Văn Liễu (2010), “Các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương vững bước đường phát triển”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (17), tr.37-39; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển khu công nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Những công trình trên, tác giả trình bày tổng quan phát triển K,CCN tập trung, đánh giá thực trạng phát triển K,CCN tập trung số địa phương Đồng thời, luận giải sâu sắc sở lý luận thực tiễn việc phát triển K,CCN tập trung số địa phương nói chung vấn đề phát triển K,CCN tập trung địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng, tác động trình đến khu vực phòng thủ địa bàn tỉnh phương diện thành tựu hạn chế, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực phát triển K,CCN tập trung đến khu vực phòng thủ tỉnh thời gian tới Từ rút học kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào phát triển K,CCN địa phương năm tới Đặc biệt hai công trình nghiên cứu góc độ Lịch sử Đảng, tác giả sâu phân tích làm rõ thành tựu, hạn chế trình Đảng tỉnh Đồng Nai tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo xây dựng, phát triển KCN, từ tác giả đưa số kinh nghiệm để Đảng tham khảo, lấy làm sở trình hoạch định chủ trương, sách phát triển KCN năm * Nhóm công trình nghiên cứu phát triển K,CCN tỉnh Thái Bình Trần Ngọc Điệp (2009),“Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tỉnh Thái Bình điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.35-37; Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình, thực trạng giải pháp đầu tư phát triển”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (34), tr.66; Phạm Minh Hóa (2010), “Đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.16-18; Vũ Ngọc Thu (2011), “Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Thái Bình nhìn lại năm hoạt động”, Tạp chí Khu công nghiệp, (165), tr.25-26; Đỗ Văn Trịnh (2012), Phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Thái Bình nay, Luận văn cao học Kinh tế trị, Học viện Chính trị Trong công trình nghiên cứu trên, tác giả sâu phân tích thực trạng trình phát triển K,CCN tỉnh Thái Bình Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển K,CCN tỉnh Thái Bình điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việc phát triển K,CCN nhiệm vụ, trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền địa phương Song trách nhiệm lớn công tác lãnh đạo, đạo thuộc Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình Hiệu nghiệp phát triển K,CCN tác động biện chứng “ý Đảng, lòng dân” Tuy nhiên, công trình dừng lại việc đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp, chưa có công trình đề cập đến chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển K,CCN Đây thực tài liệu có giá trị giúp tác giả tiếp cận đối chiếu, so sánh trình nghiên cứu phát triển K,CCN tỉnh Thái Bình (2001-2010) Từ nhóm công trình nghiên cứu cho thấy, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu K,CCN nói chung, phát triển K,CCN Thái Bình nói riêng Các công trình khoa học có cách tiếp cận khác để lý giải cho tính tất yếu phát triển K,CCN; khẳng định vai trò K,CCN chiến lược phát triển KT-XH, đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi cao theo góc độ tiếp cận ngành khoa học, nhằm phát triển K,CCN tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương Nhìn chung công trình nghiên cứu thống nhận định chất, đặc điểm, lợi địa phương xây dựng, phát triển K,CCN Đánh giá thực trạng, vai trò, hiệu quả, tác động ảnh hưởng mạnh mẽ K,CCN phát triển KT-XH Những công trình tài liệu có giá trị quan trọng làm sở để tác giả tham khảo kế thừa, phát triển triển khai nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, góc độ khoa học Lịch sử Đảng nhiều “khoảng trống”, lãnh đạo đạo phát triển K,CCN Đảng tỉnh Thái Bình Vì vậy, đề tài tác giả lựa chọn vấn đề mới, không trùng lặp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển K,CCN từ năm 2001 đến năm 2010, sở đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh lãnh đạo phát triển K,CCN để vận dụng năm tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày yêu cầu khách quan phát triển K,CCN tỉnh Thái Bình năm 2001-2010 Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương trình đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển K,CCN từ năm 2001 đến năm 2010 Đưa nhận xét đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển K,CCN 10 năm (2001-2010) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo phát triển K,CCN Đảng tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển K,CCN Về thời gian: Trong 10 năm (2001-2010) Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu khách quan phát triển K,CCN luận văn có đề cập tới số vấn đề trước năm 2001 Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp luận sử học * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic đồng thời kết hợp hai phương pháp chủ yếu, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần tổng kết lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế năm đổi Kết qủa luận văn góp phần cung cấp khoa học để tiếp tục bổ sung, phát triển chủ trương sách phát triển K,CCN tỉnh Thái Bình thời kỳ Luận văn sử dụng làm tài liệu để tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên đề Lịch sử Đảng nhà trường Kết cấu đề tài Gồm phần mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Thái Bình (2001-2010) 1.1.1 Vị trí, vai trò khu, cụm công nghiệp phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình * Quan niệm khu công nghiệp Việt Nam tiến hành phát triển công nghiệp, thực trình công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế muộn so với nhiều nước khu vực giới Do vậy, hình thành phát triển KCN Việt Nam có nhiều điều kiện học hỏi, kế thừa kinh nghiệm nước trước Trên sở kinh nghiệm nước giới gắn với điều kiện kinh tế cụ thể Việt Nam, Nghị định số 36/CP Chính phủ ngày 24/07/1997 đưa khái niệm KCN sau: “Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất” [17, tr.64] Theo Luật Đầu tư Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 thì: Khu công nghiệp khu sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 quy định KCN, khu chế xuất khu kinh tế khái niệm KCN hiểu sau: Khu công nghiệp, khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Chính phủ 11 29 Trần Ngọc Điệp (2009), “Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tỉnh Thái Bình điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.35-37 30 Lê Thế Giới (2009), “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ (1), tr.118 31 Trần Trọng Hanh (1998), Quy hoạch quản lý phát triển khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (6), tr.18-22 33 Lưu Đức Hải (2004), “Một số nhận xét quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, (11), tr.19-21 34 Vũ Huy Hoàng (2002), “Tổng quan hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất”, Kỷ yếu Khu công nghiệp Việt Nam năm 2002 35 Phạm Minh Hóa (2010),“Đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.16-18 36 Đinh Phi Hổ (2010),“Các yếu tố tác động đến hài lòng cộng đồng dân cư phát triển khu công nghiệp - trường hợp nghiên cứu điển hình tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (7), tr.2-9 37 Lê Mạnh Hợp (2002), “Cơ chế quản lí “một cửa, chỗ” nhân tố có ý nghĩa định cho thành công khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao”, Kỷ yếu Khu công nghiệp Việt Nam năm 2002, tr.8-11 38 Đinh Sơn Hùng (2002), “Các khu công nghiệp, khu chế xuất trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập”, Kỷ yếu Khu công nghiệp Việt Nam năm 2002, tr.12-15 39 Nguyễn Văn Hùng (2009), “Một số vấn đề đổi công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường nước ta”, Tạp chí Khu công nghiệp, (135), tr.37-39 86 40 Lê Công Huỳnh (2004), “Tình hình phát triển cụm công nghiệp vấn đề đặt ra”, Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, 3/2004, tr.8-11 41 Nguyễn Xuân Hinh (2003), Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 42 Trần Ngọc Hưng (2006), “Hoạt động bảo vệ môi trường xử lý chất thải khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, (6), tr.32-34 43 Trần Ngọc Hưng (2006), “Đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, (2), tr.25-27 44 Trần Văn Liễu (2010), “Các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương vững bước đường phát triển”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (17), tr.37-39 45 Võ Văn Một (2004), Tổng kết trình xây dựng phát triển khu công nghiệp thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Nai, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 46 Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải phát nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng phát triển khu công nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Sở Công nghiệp tỉnh Thái Bình (2002), Đề án phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung tỉnh Thái Bình 49 Sở Công nghiệp tỉnh Thái Bình (2004), Đề án chế sách khuyến khích phát triển cụm công nghiệp huyện, thị xã, làng nghề giai đoạn 2004-2010 50 Sở Công nghiệp tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo tình hình hoạt động công nghiệp năm (2001-2005); phương hướng, mục tiêu, giải pháp năm (2006-2010), Số 23/BC-SCT 51 Sở Công nghiệp tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo định hướng kế hoạch phát triển công nghiệp Thái Bình giai đoạn 2006-2010 87 52 Sở Công nghiệp tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo đánh giá tình hình, kết đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh khu, cụm công nghiệp, Số 45/BC-SCT 53 Sở Công thương tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tình hình phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp làng nghề tháng đầu năm 2008, Số 21/BC-SCT 54 Sở Công thương tỉnh Thái Bình (2010), Đề án đánh giá 10 năm (20012010) thực thu hút đầu tư; chế sách khuyến khích thu hút đầu tư; Hiệu đầu tư xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp; Mục tiêu phương hướng thu hút đầu tư giai đoạn (2011-2015) 55 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế thành lập quản lý cụm công nghiệp 56 Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI 57 Tỉnh ủy Thái Bình (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVII 58 Tỉnh uỷ Thái Bình (2006), Nghị Quyết BCH Đảng tỉnh tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng đại hoá 59 Tỉnh ủy Thái Bình (2007), Báo cáo kết kiểm tra việc triển khai tổ chức thực Nghị 01-NQ/TU phát triển nghề, làng nghề Kết luận 05-KL/TU phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVI 60 Tỉnh ủy Thái Bình (2010), Báo cáo kết kiểm tra thực Chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006 – 2010 61 Tỉnh ủy Thái Bình (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII 62 Võ Thanh Thu (2010), “Những giải pháp cho phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (77), tr.10-13 63 Vũ Ngọc Thu (2010), “Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Thái Bình nhìn lại năm hoạt động”, Tạp chí Khu công nghiệp, (165), tr.25-26 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thái Bình đến năm 2020 88 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo kế hoạch năm phát triển kinh tế-xã hội (2006-2010), Số 57/BC-UBND 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo tình hình thực đầu tư sử dụng đất khu công nghiệp địa bàn Tỉnh, Số 63/BC-UBND 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tình hình quy hoạch thực quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp, Số 71/-BC-UBND 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tình hình hoạt động khu công nghiệp phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển năm 2008 đến 2010, Số 92/BC-UBND 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 số nhiệm vụ chủ yếu năm 2008, Số 105-BC/TU 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 số nhiệm vụ chủ yếu năm 2009, Số 131-BC/TU 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2009), Quyết định việc Ban hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Thái Bình 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp rà soát bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Quyết định việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2020 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 số nhiệm vụ chủ yếu năm 2010, Số 04-BC/TU 75.Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo kết 10 năm tổ chức triển khai thực Nghị 01 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển nghề, làng nghề (2001-2010) 89 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình Tỷ lệ: 1.500.000 Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Cục Thống kê tỉnh Thái Bình 90 Phụ lục 02 Cơ cấu GDP tỉnh giai đoạn 2001-2010 Năm Cơ cấu GDP Thái Bình (%) Nông lâm, ngư nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 53,29 52,87 45,79 45,57 41,79 39,91 38,95 38,20 35,81 32,70 Công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ 16,07 17,41 19,35 21,22 24,05 25,59 26,85 28,40 30,32 33,30 Nguồn: UBND tỉnh Thái Bình 30,64 29,72 34,86 33,21 34,15 34,50 34,20 33,40 33,87 34,00 Phụ lục 03 Tổng hợp khu công nghiệp quy hoạch chi tiết ( tính đến năm 2010) TT Diện Tên khu công Diện tích QH tích đất nghiệp (ha) CN (ha) Diện DT đất tích đất cho thuê thu (ha) hồi (ha) Phúc Khánh Nguyễn Đức Cảnh Gia Lễ Tiền Hải Cầu Nghìn Sông Trà Tổng 178,4 101,9 84,7 250,1 214,2 150,5 979,8 114,8 66,2 69,8 83,4 66,5 55,6 456,4 178.4 101,9 84.7 87,0 78,1 106,0 636,1 114,8 66,2 61,9 83,4 34,4 12,5 373,2 Tỷ lệ lấp Tỷ lệ lấp đầy đầy (%) 100 100 88,6 100 51,7 22,5 81,8 DT đất thu hồi (%) 64,4 65,0 73,0 95,9 44,0 11,8 58,7 Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thái Bình Phụ lục 04 Tổng hợp cụm công nghiệp quy hoạch chi tiết (tính đến năm 2010) TT Tên huyện, Số DT QH DT đất Thành phố CCN (ha) CN DT đất DT đất CN cho Tỷ lệ Tỷ lệ lấp đầy lấp đầy 91 thu hồi QH (ha) chi tiết (ha) thuê (ha) đất CN DT đất (%) thu hồi (%) Thành phố Hưng Hà Quỳnh Phụ Đông Hưng Thái Thụy Kiến Xương Vũ Thư Tiền Hải Tổng 4 31 86,3 81,7 85,5 159,6 167,3 71,1 138,7 73,6 863,7 63,1 57,1 61,4 111,8 122 58,4 88,1 49,0 610,8 76,6 33,8 15,9 58,6 2,0 26,0 45,4 22,7 281,1 47,6 32,0 11,7 47,8 2,0 20,7 11,0 7,5 180,4 75,5 56,0 19,1 42,7 1,6 35,4 12,4 15,3 29,5 62,2 94,8 73,8 81,5 100 79,5 24,1 33,0 64,2 Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thái Bình 92 Phụ lục 05 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh khu, cụm công nghiệp (năm 2010) TT A B I II III IV V VI Tên khu, cụm công nghiệp Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh Phúc Khánh Gia Lễ Cầu Nghìn Tiền Hải Sông Trà Cụm công nghiệp Hưng Hà Thái Phương Đồng Tu - PK Hưng Nhân Minh Tân Đông Hưng Đông La Đông Phong Nguyên Xá Xuân Quang Kiến Xương Vũ Quý Vũ Ninh Thanh Tân Tiền Hải Trà Lý Cửa Lân Vũ Thư Thị trấn Vũ Thư Tam Quang Nguyên Xá Phúc Thành Minh Lãng Vũ Hội Thành phố Giá trị SXCN Giá trị XK Nộp Ngân (CĐ1994-Tr.đ) 3.244.007 710.175 697.520 216.169 1.322.598 297.545 1.083.817 449.294 242.171 190.303 4.375 12.445 106.218 76.442 6.278 10.045 13.453 56.080 53.200 2.880 175.660 53.383 122.277 101.200 90.000 2.000 1.200 8.000 186.052 (tr.USD) 152,54 79,09 38,21 31,44 3,81 37,87 23,33 13,69 9,64 2,97 2,70 0,27 0,62 0,62 8,73 8,55 0,17 1,05 sách (tr.đ) 370.028 128.690 68.753 40.651 98.348 33.585 103.261 48.710 26.908 20.032 461 1.310 22.224 21.293 650 203 78 709 686 23 8.269 2.126 6.143 9.028 9.000 23 80 13.570 93 Phong Phú Trần Lãm VII Quỳnh Phụ Quỳnh Côi Đập Neo Quỳnh Hồng VIIIThái Thụy Mỹ Xuyên Thái Dương Thái Thọ Thuỵ Hà Tổng 170.552 15.500 9.313 5.445 3.868 4.327.824 1,05 1,17 1,17 190,42 13.450 120 751 437 136 237.330 Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thái Bình Phụ lục 06 Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp giai đoạn 2005-2010 TT Tên sản phẩm Đơn vị Năm Năm Năm Năm Năm Năm tính Tấn 2005 2006 2007 2008 2009 2010 - - 230 5.797 - - 2.089 5.796 6.503 7.000 23.255 21.159 17.189 10.771 8.156 6.000 4.802 3.506 3.747 3.034 3.894 4.500 2.223 1.560 8.645 33.517 Phôi thép Nhôm thỏi Khí đốt Thịt gia súc, gia Tấn 103m3 178.066 450.000 Tấn cầm Tấn Thức ăn chăn nuôi 103.730 130.000 94 TT Tên sản phẩm Thuỷ sản Đơn vị Năm Năm Năm Năm Năm Năm tính Tấn 2005 2006 2007 2008 2009 2010 4.137 5.366 4.773 5.196 5455 7.000 loại Nước mắm 103lít 4.350 5.047 5.587 5.466 5.578 5.700 Gạo xay sát Tấn 1.760 1.971 1.295 1.558 1.749 1.850 48.786 62.196 64.501 66.627 77.108 90.000 10.958 11.067 12.292 13.489 15.366 18.000 4.491 6.238 22.171 24.753 26.000 30.073 30.674 32.514 33.064 34.386 35.500 8.680 9.851 10.600 11.099 12.310 13.000 4.694 20.457 4.658 1.315 4.441 9.534 29.381 8.277 957 5.205 10.762 28.101 7.663 1.015 7.992 11.260 16.563 37.586 7.293 1.416 6.547 29.141 18.733 46.188 8.204 4.015 8.155 35.000 20.000 55.000 9.000 5.000 8.500 415 621 716 872 1.005 1.100 28.133 9.579 5.602 27.010 9.589 6.646 28.621 10.247 9.260 33.108 11.029 11.775 39.600 11.415 15.456 40.000 11.800 16.000 10 lít Bia loại Tấn Sợi đay Tấn Sợi 4.945 Tấn Khăn loại 103 m2 Vải loại Giấy SP từ giấy Xơ Polyeste Quần áo may sẵn Sứ dân dụng Sứ vệ sinh Gạch ốp lát Gạch đất nung Xi măng loại Thuỷ tinh loại Nước máy Tấn Tấn 103SP 103SP 103SP 103m2 106 viên Tấn Tấn 103m3 Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Cục Thống kê tỉnh Thái Bình 95 96 Phụ lục 07 Tổng hợp số dự án đầu tư khu, cụm công nghiệp (tính đến năm 2010) Tổng vốn đầu tư Số dự án Lao động (người) Tên khu, cụm công (tr.đ) TT nghiệp Đăng Thực Đăng Hoạt Dừng Đang Chưa Thực Đăng ký ký ký động HĐ XD XD 11.331 10.989 A Khu công nghiệp 135 116 15 61.325 42.912 962 194 3.531.1 4.512.0 Nguyễn Đức Cảnh 35 34 - 19.913 15.179 36 58 3.220.2 2.949.0 Phúc Khánh 47 43 - 24.498 14.717 35 97 Gia Lễ 776.581 773.436 2 5.385 4.469 1.057.3 1.039.6 Cầu Nghìn 3 2.481 1.158 50 17 1.815.7 1.215.5 Tiền Hải 40 32 5.943 5.689 55 44 Sông Trà 930.905 499.441 1 3.105 1.700 3.417.7 2.140.9 B Cụm công nghiệp 205 139 32 33 37.521 15.357 61 37 I Huyện Hưng Hà 374.348 524.162 42 36 6.834 2.031 Thái Phương 77.934 169.068 23 23 3.666 1.029 Đồng Tu - PK 222.520 319.000 11 2.178 800 Hưng Nhân 44.917 16.000 337 115 Minh Tân 28.977 20.094 653 87 1.008.9 II Huyện Đông Hưng 729.291 66 54 9.526 4.689 81 Đông La 361.447 457.171 42 36 7.572 3.440 Đông Phong 53.658 26.150 1 361 360 Nguyên Xá 24.655 31.500 9 504 573 Xuân Quang 569.221 136.703 718 III Huyện Kiến Xương 620.100 213.180 12 5.835 655 Vũ Quý 227.000 97.000 2 340 105 Vũ Ninh 346.000 100.000 1 4.500 460 Thanh Tân 47.100 16.180 1 995 90 IV Huyện Tiền Hải 71.100 58.200 14 778 471 Trà Lý 33.700 33.700 5 357 353 Cửa Lân 37.400 24.500 421 118 97 Tổng vốn đầu tư Số dự án Lao động (người) Tên khu, cụm công (tr.đ) TT nghiệp Đăng Thực Đăng Hoạt Dừng Đang Chưa Thực Đăng ký ký ký động HĐ XD XD V Huyện Vũ Thư 444.243 100.470 21 6.132 2.507 Thị trấn Vũ Thư 271.213 54.000 5.064 2.222 Tam Quang 150.000 40.500 1 440 Nguyên Xá 15.530 1.950 278 45 Phúc Thành 4.500 2.220 2 250 180 Minh Lãng Vũ Hội 3.000 1.800 1 100 60 VI Thành phố 575.293 457.601 29 24 2.897 2.400 Phong Phú 540.283 433.297 24 23 2.543 2.358 Trần Lãm 35.010 24.304 2 354 42 VII Huyện Quỳnh Phụ 221.396 135.800 25 15 4.290 2.920 Quỳnh Côi 100.000 100.000 1 3.000 2.750 Đập Neo 67.396 35.800 23 14 1.200 170 Quỳnh Hồng 54.000 1 90 VIII Huyện Thái Thụy 102.300 4 1.600 Mỹ Xuyên Thái Dương 21.000 1 1.000 Thái Thọ Thuỵ Hà 81.300 3 600 14.749 13.130 Tổng 340 255 47 36 98.846 58.269 723 131 Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thái Bình 98 Phụ lục 08 Bảng tổng hợp giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006-2010 TT Nội dung Tổng giá trị SX CN (CĐ 94) I Theo TPKT Kinh tế NN TW Kinh tế NN ĐP Kinh tế NN Kinh tế có VĐT ĐTNN II Theo CN tập trung Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Ngoài K,CCN III Tỷ trọng (%) Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Ngoài K,CCN IV Xuất nhập Kim ngạch XK (Tr.USD) Kim ngạch NK (Tr.USD) Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Năm 2009 2010 8.030 10.194 34.087 Năm 2006 4.089 Năm 2007 5.192 Năm 2008 6.582 1.303 1.720 27.642 3.422 218 326 3.389 156 243 317 4.432 200 313 342 5.614 313 262 387 6.434 947 267 348 7.773 1.806 5,7 - 2,89 23,7 193,2 7.696 4.551 21.840 472 565 3.052 100 11,5 13,8 74,6 864 677 3.651 100 16,6 13,0 70,3 1.013 873 4.696 100 15,4 13,3 71,3 1.892 1.060 5.078 100 23,6 13,2 63,2 3.455 1.376 5.363 100 33,9 13,5 52,6 60,8 23,3 16,4 1.309 1.092 133 118 159 118 252 209 310 269 455 378 35,01 30,8 Tổng số Tăng trưởng BQ (%) 25,24 Nguồn: UBND tỉnh Thái Bình 99 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Đinh Tiến Doan (2014), “Bàn luận đức - tài người thầy theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo chức, (số đặc biệt), tr.14-16 Đinh Tiến Doan (2014), “Kinh nghiệm quản lý rèn luyện kỷ luật Lữ đoàn Đặc công 5, Binh chủng Đặc công”, Tạp chí Quân huấn, (596), tr.55-57 Đinh Tiến Doan, Nguyễn Thị Thanh Hoa (2014), “Đổi phương pháp dạy học môn giáo dục trị có ứng dụng công nghệ thông tin trường trung cấp chuyên nghiệp nay”, Tạp chí Giáo chức, (90), tr.29-32 Đinh Tiến Doan (2015), “Kinh nghiệm huấn luyện bắn súng tiểu liên AK Liên đội Đặc công 2- Lữ đoàn Đặc công 5”, Tạp chí Quân huấn, (575), tr.39-40 100

Ngày đăng: 30/09/2016, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan