Tình hình hoạt động du lịch vườn quốc gia xuân sơn phú thọ, định hướng và giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững

58 30 0
Tình hình hoạt động du lịch vườn quốc gia xuân sơn   phú thọ, định hướng và giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN HẢI YẾN Tình hình hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ, định hướng giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới ngày phát triển mặt kinh xã hội, nhu cầu người ngày tăng theo, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội Hoạt động du lịch ngày phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia chí coi ngành kinh tế quan trọng Phát triển ngành du lịch đem lại nguồn lợi lớn kinh tế xã hội cho quốc gia đồng thời tạo nên giao lưu văn hóa quốc gia, làm cho giới xích lại gần hơn, hiểu biết Hòa chung vào xu hướng Thế giới, Đảng nhà nước ta quan tâm phát triển ngành du lịch coi ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng xã hội hóa cao Nhà nước ta đề mục tiêu để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang tính chiến lược quan trọng đuờng lối phát triển kinh tế nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nằm phía đơng bắc Việt Nam, Phú Thọ coi vùng đất Tổ cội nguồn Việt Nam Với bề dày lịch sử bốn ngàn năm dựng nước, tương truyền nơi vua Hùng lập nên kinh đô Văn Lang - nhà nước Việt Nam Ngày Phú Thọ địa danh nhiều khách du lịch nước biết đến điểm du lịch tiếng Trong thời gian qua, du lịch Phú Thọ đạt nhiều kết tốt đẹp với số lượng khách đến tăng năm tăng 36% giai đoạn 2006 - 2010 với nhiều điểm tham quan tiếng đầm Ao Châu, khu di tích Đền Hùng, đền quốc mẫu Âu Cơ, núi Thắm,… Và đặc biệt vườn quốc gia Xuân Sơn trở thành điểm du lịch yêu thích du khách đến Phú Thọ Vườn quốc gia Xuân Sơn với giá trị độc đáo địa chất, địa hình, địa mạo tính đa dạng sinh học với quần thể động thực vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hệ thống hang động độc đáo Chính năm 2002 theo định Thủ tướng Chính phủ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn chuyển hạng thành vườn quốc gia Xuân Sơn Trong thời gian gần UBND tỉnh Phú Thọ tập trung đầu tư cho du lịch Xuân Sơn coi năm mũi phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tiềm du lịch nơi đây.Tuy nhiên phát triển du lịch Xuân Sơn chưa xứng đáng với tiềm mình, cịn bộc lộ số hạn chế: Cơ sở vật chất hạ tầng yếu kém, đội ngũ nhân viên mỏng, thiếu kinh nghiệm, khách du lịch đến tham quan hang Lạng chủ yếu Chính việc cấp thiết Tỉnh nói chung VQG nói riêng để vừa thúc đẩy phát triển du lịch vừa giữ nét hoang sơ vốn có phát huy giá trị nhân văn, phải để giữ gìn tài ngun cho hơm mai sau Xuất phát từ u cầu thúc đẩy tơi chọn đề tài: “Tình hình hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ, định hướng giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững.” để làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu đề tài du lịch Việt Nam nói chung đề cập nhiều hoạt động du lịch trở nên khởi sắc Một số cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác hoạt động du lịch như: “ Non nước Việt Nam” (Tổng cục Du lịch Việt Nam), “Địa lý du lịch” (ThS Mai Quốc Tuấn), tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, “Giáo trình tổng quan du lịch” (Trần Thị Mai) Hay viết: “Du lịch Việt Nam - kỷ lục thú vị” điểm du lịch thú vị Việt Nam (VietNam.net), Đối với vườn quốc gia Xuân Sơn việc nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch hạn chế dừng lại báo cáo, viết quy mô nhỏ viết “Vườn quốc gia Xuân Sơn - tiềm phát triển du lịch” trung tâm thông tin du lịch, “Đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Sơn” (Báo nhân dân), “ khu du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn”, “Dự án Cải thiện đời sống người dân địa phương vườn quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ góp phần quản lý rừng bền vững” viện đào tạo quản lý kinh doanh quốc tế phối hợp với quốc gia Xuân Sơn Vương quốc Đan Mạch tài trợ khơng hồn lại Vì nghiên cứu du lịch VQG Xuân Sơn trình liên tục, mẻ có tính kế thừa Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích tình hình hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn - Đề giải pháp để phát triển du lịch địa bàn theo hướng bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tiềm hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề số định hướng giải pháp để phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Xuân Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động du lịch giải pháp để phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Xuân Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Đề tài thực khu vực vườn quốc gia Xuân Sơn huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: Từ 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 - Phạm vi nội dung: Hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Du lịch có nhiều loại hình đa dạng bao gồm nhiều thành phần có mối liên hệ mật thiết với nhau, điều kiện nhân tố du lịch tồn phát triển thống thành phần: tự nhiên, kinh tế - xã hội quy luật Quan điểm coi sở hình thành hệ thống du lịch bảo đảm cho tính khách quan, khoa học nghiên cứu Do quán triệt quan điểm chủ đạo trình nghiên cứu 5.2 Quan điểm kinh tế - sinh thái Du lịch ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá ngành du lịch hiệu kinh tế Đồng thời phải gắn với cơng tác bảo vệ mơi trường, bảo tồn đóng góp lợi ích cộng đồng địa phương Làm để vừa đưa ngành du lịch phát triển, thu lợi nhuận kinh tế cao vừa đảm bảo có mơi trường sinh thái bền vững câu hỏi mà khu du lịch, vùng hay quốc gia phát triển du lịch phải trả lời Do quan điểm kinh tế - sinh thái quan điểm đặc thù nghiên cứu nhằm tạo giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Xuân Sơn 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Du lịch có q trình phát sinh phát triển quan điểm vận dụng q trình phân tích, tổng hợp q trình hình thành phát triển hệ thống du lịch xu hướng phát triển hệ thống lãnh thổ Qua biết giá trị tài nguyên du lịch khứ dự báo hướng phát triển chúng tương lai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu Việc tiến hành nghiên cứu đề tài cần nhiều tài liệu, số liệu từ quan ban ngành có liên quan, cần phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn cho phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích nguồn tài liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề có liên quan tới nội dung đề tài 6.2 Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu thơng tin thu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 6.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Đây phương pháp đặc thù ngành địa lý Do lãnh thổ du lịch phân bố rộng gồm nhiều thành phần việc thực địa khơng thể bao qt hết tồn lãnh thổ quan sát tỉ mỉ đối tượng cần phải sử dụng đồ để hỗ trợ việc nghiên cứu Qua đồ thu thập nhiều thông tin phục vụ cho đề tài Bên cạnh tơi cịn sử dụng biểu đồ nhằm trực quan hoá số liệu để thấy rõ tình hình hoạt động du lịch địa phương 6.4 Phương pháp thực địa Tiến hành điều tra khảo sát thực địa vườn quốc gia Xuân Sơn - huyện Tân Sơn - Phú Thọ Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Tình hình hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn giai đoạn 2006 - 2010 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn đến năm 2012 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch Hoạt động du lịch xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội loài người Lúc đầu tình cờ người ta du ngoạn, tham quan ngắm cảnh, đến sau người ta phát du lịch trở thành hoạt động xã hội khái niệm du lịch biết đến từ Thuật ngữ du lịch (tourism) tìm thấy lần từ điển Oxford xuất vào năm 1811 nước Anh nghĩa xa Đối với thứ tiếng khác cách viết khác có âm tương tự Trong tiếng Việt “du lịch” phiên âm từ tiếng Hán, dịch sau: Du - chơi, lịch - trải, biết Theo tiến trình lịch sử, quan niệm du lịch khác giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội loài người Đầu tiên người ta quan niệm du lịch nghỉ biển bãi cát tắm nắng, nên du lịch lúc thường hiểu ba chữ S : Sea (biển), Sand (cát), Sun (mặt trời) Sau nhà kinh doanh đưa vấn đề tình dục vào du lịch nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu du khách nên có thêm chữ S Sextour Thời gian gần tình hình khủng bố, bị cơng khu du lịch nên du lịch cần phải đảm bào an toàn chữ S đời Safety Security (an ninh) Tuy nhiên, du lịch đại phát triển biển mà nơi có mơi trường tự nhiên xã hội sạch, quan niệm du lịch 4S thay đổi 4T: Travel (di chuyển), Transport (phương tiện di chuyển), Tranquillity (n tĩnh, bình), Transparenty (mơi trường tự nhiên xã hội sạch) Ý tưởng nhằm mục đích xố bỏ tư tưởng khơng lành mạnh hoạt động du lịch khách nhà cung ứng du lịch 1.1.1.1 Trên giới Định nghĩa Liên Hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức (Internation Union of Offical Travel Oragnization - IUOTO): “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống.” Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc du lịch họp Rome - Italia (21/08 05/09/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” 1.1.1.2 Ở Việt Nam Các học giả biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt, nghĩa thứ “Du lịch dạng nghỉ dưỡng tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật…” Theo nghĩa thứ hai, “Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: Nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn, coi hình thức xuất hàng hóa xuất hàng hóa chỗ.” Theo luật du lịch Việt Nam (2005), “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định” Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa xã hội 1.1.2 Du khách Địa bàn diễn hoạt động du lịch thường nơi hấp dẫn, lối trí tị mị, tìm kiếm học hỏi kiến thức giá trị tự nhiên, văn hoá, lịch sử, thoả mãn nhu cầu khác người Từ xuất khái niệm du khách, du khách chủ thể hoạt động du lịch, có vai trị quan trọng hoạt động du lịch Thị trường khách du lịch có ảnh hưởng lớn đến doanh thu ngành du lịch cấu sản phẩm dịch vụ du lịch Người ta thường phân biệt khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Về sau có nhiều học giả đưa khái niệm du khách: - Theo quan điểm nhà kinh tế học người Áo Jozepstander: “Khách du lịch loại khách lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp không đuổi theo mục tiêu kinh tế.” - Hiệp hội du lịch quốc tế lại đưa định nghĩa:“ Khách du lịch quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24h trở lên.” 1.1.3 Phát triển du lịch bền vững Có nhiều quan niệm khác phát triển du lịch bền vững Theo A.Machado (2003) định nghĩa du lịch bền vững “Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch cộng đồng địa phương không ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Du lịch khả thi kinh tế không phá hủy tài nguyên mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt mơi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương.” Theo hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), năm 1996 “Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Tại hội nghị môi trường phát triển Liên Hợp Quốc Rio de Janeiro năm 1992, tổ chức du lịch giới (WTO) đưa định nghĩa: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người.” Như vậy, du lịch bền vững khơng phải loại hình hay trào lưu du lịch mà quan niệm hay cương lĩnh phát triển du lịch thời đại Mục tiêu du lịch bền vững là: - Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế môi trường - Cải thiện tính cơng xã hội phát triển - Cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa - Đáp ứng cao độ nhu cầu khách du lịch - Duy trì chất lượng mơi trường 1.2 Ý nghĩa hoạt động du lịch 1.2.1 Ý nghĩa kinh tế Ngành du lịch có tác động tích cực đến kinh tế đất nước vùng thông qua việc tiêu dùng khách du lịch Ngoài du lịch tác động mạnh lên lĩnh vực lưu thông gây ảnh hưởng lớn lên lĩnh vực khác trình tái sản xuất xã hội 1.2.1.1 Du lịch ảnh hưởng đến cán cân thu chi Kinh tế du lịch gây biến đổi lớn cấu cán cân thu chi đất nước, vùng du lịch Đối với du lịch quốc tế, việc du khách quốc tế mang ngoại tệ đến đổi tiêu khu du lịch làm tăng tổng số tiền cán cân thu chi vùng đất nước Đối với du lịch nội địa, việc tiêu tiền người dân vùng du lịch gây biến động cấu cán cân thu chi nhân dân theo vùng Trong trình hoạt động, du lịch địi hỏi số lượng lớn vật tư hàng hóa đa dạng Ngoài việc khách mang tiền kiếm từ nơi khác đến tiêu vùng du lịch góp phần làm sống động kinh tế vùng du lịch đất nước du lịch Du lịch góp phần huy động nguồn vốn rỗi rãi nhân dân vào vịng trung chuyển chi phí cho hành trình du lịch từ tiết kiệm dân 1.2.1.2 Du lịch ảnh hưởng đến ngành kinh tế Thông qua lĩnh vực lưu thơng mà du lịch có ảnh hưởng tích cực lên phát triển ngành công nghiệp nơng nghiệp Du lịch ln địi hỏi hàng hóa có chất hang Lun vừa phát hang đáng ý nhà nghiên cứu hang động nhà thám hiểm theo hội nghiên cứu hang động Hồng Gia Anh hang có chiều dài 7000m gần tương đương với hang Sơn Đoòng Phong Nha- Kẻ Bàng với chiều dài 7729m (tạp chí hang động Thế Giới năm 1994) b Du lịch tham quan làng dân tộc người Các dân tộc người VQG Xuân Sơn sắc văn hóa đặc sắc họ địa hấp dẫn khách đến tham quan Du khách tiếp cận thuận lợi với đồng bào người Mường, người Dao Đối với loại hình du lịch cần khuyến khích cộng đồng dân cư tích cực tham gia, đồng thời hỗ trợ nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch bền vững phải có sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa họ c Du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học VQG Xuân Sơn ẩn chứa nhiều tiềm chưa khám phá hết phát triển loại hình du lịch nhằm thu hút đội ngũ nhà khoa học nước quốc tế tiếp tục khảo sát, nghiên cứu vùng chưa biết đến Chính nơi ẩn chứa nhiều giá trị rừng, hệ thực vật, hệ thống hang động cảnh quan Ngoài nên phát triển số loại hình vào hoạt động như: du lịch cộng đồng, du lịch thể thao - leo núi, du lịch mạo hiểm…nhằm tạo đa dạng hoạt động du lịch d Tăng cường đầu tư phát triển du lịch Hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng muốn đạt hiệu kinh tế cao cần có đầu tư thỏa đáng Khả đầu tư cao, ổn định tính bền vững phát triển từ góc độ kinh tế đảm bảo Trước hết cần phải hoàn thành quy hoạch du lịch VQG Xuân Sơn, thành lập ban quản lý VQG để làm sở dựng dự án đầu tư Có sách đầu tư hợp lý cho nhiều cơng trình chưa xây dựng như: hệ thống xử lý nước thải, phòng thí nghiệm cho nghiên cứu khoa học, hệ thống bưu viễn thơng… Đồng thời tiến hành nâng cấp hệ thống chiếu sáng hang động Có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút đầu tư nước Việc kêu gọi vốn đầu tư doanh nghiệp nước để phát triển du lịch không đơn thu hút nguồn vốn mà tạo dựng kinh nghiệm điều hành, quản lý, kinh doanh du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo Đây thực điều kiện mà du lịch Phú Thọ nói chung du lịch Xuân Sơn nói riêng cịn thiếu e Đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá du lịch mở rộng thị trường Việc tuyên truyền quảng bá du lịch mở rộng thị trường đóng vai trị quan trọng cần thiết cho phát triển bền vững VQG Xuân Sơn - Đối với công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Cần phải nhanh chóng thành lập phận tuyên truyền quảng cáo du lịch VQG bố trí kinh phí ổn định cho cơng tác Đồng thời bố trí cán có lực, có chun mơn phân cơng trách nhiệm hoạt động tiếp thị quảng bá Tăng cường mối quan hệ với hãng thơng tấn, báo chí, phát truyền hình để hỗ trợ cho cơng tác tiếp thị quảng bá du lịch Cần phải tăng số lượng chất lượng hệ thống biển báo, biển dẫn tuyến đường quan trọng Đồng thời điểm du lịch, đơn vị lữ hành du lịch, khách sạn, nhà nghỉ… cần có đồ du lịch, tờ gấp quảng cáo tài liệu giới thiệu VQG Xuân Sơn để cung cấp cho du khách Phát hành ấn phẩm, sách hướng dẫn, đĩa VCD giới thiệu VQG Xuân Sơn Xây dựng hội chợ, triển lãm, tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn du lịch VQG Xuân Sơn nước quốc tế Thiết lập đại diện du lịch VQG Xuân Sơn thị trưởng trọng điểm, thành phố nơi có nguồn khách lớn Kết nối với hiệp hội du lịch, hãng lữ hành quốc tế để tuyên truyền cung cấp nguồn khách tham quan - Đối với việc mở rộng thị trường du lịch Trong thời gian qua, khách du lịch đến VQG Xuân Sơn chủ yếu khách nội địa (95%) khách đến từ tỉnh phía Bắc chiến 70% Vì thị trường nội địa, ngồi việc trọng đến tỉnh phía Bắc, cần mở rộng thị trường tỉnh phía Nam Đối với thị trường khách du lịch quốc tế, bên cạnh thị trường Trung Quốc, Anh, Đan Mạch, cần mở rộng thị trường khách du lịch Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ nơi có khả chi trả cao Như vậy, tiếp thị quảng bá du lịch tốt lượng khách quốc tế đến với Xuân Sơn ngày tăng f Phát triển kinh tế - xã hội cho dân cư địa phương Như trình bày trước, dân cư vùng lõi vùng đệm VQG Xuân Sơn có đời sống kinh tế - xã hội khó khăn Vì vậy, để quản lý bảo tồn VQG chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho dân cư địa phương có ý nghĩa quan trọng - Đối với dân cư vùng lõi VQG : Ngoài việc định cư cho xóm, làng, cần phải giúp đồng bào dân tộc người Mường người Dao ổn định sống, nâng cao dân trí, tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cách khuyến khích họ tham gia vào chương trình bảo vệ thiên nhiên Cụ thể : Tổ chức sản xuất an toàn lương thực, áp dụng kỹ thuật để sản xuất lương thực, đồng thời kết hợp với chăn nuôi để đảm bảo chế độ dinh dưỡng bữa ăn Xây dựng trạm y tế với việc bổ sung phương tiện y tế, đội ngũ y bác sỹ giỏi để chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh chỗ cho cộng đồng dân cư Đồng thời phổ biến kiến thức vệ sinh an tồn mơi trường sống, ăn uống bảo vệ sức khỏe Xây dựng trường học phổ cập văn hóa cho cụm dân cư Giúp cộng đồng dân cư nâng cao hiểu biết, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, giữ gìn sinh thái Khốn khoanh ni phục hồi tái sinh rừng cho cụm dân cư Tạo công ăn việc làm gắn thu nhập cho cộng đồng với cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng, thiết lập mơ hình nơng lâm kết hợp - Đối với dân cư vùng đệm VQG Nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương, giảm áp lực khai thác gỗ, sản phẩm khai thác rừng trái phép, săn bắt động vật q góp phần bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên VQG Xuân Sơn Mục tiêu cụ thể giải pháp : Chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng hợp lý, thích hợp với điều kiện tiềm địa phương Phát triển nông nghiệp kết hợp với sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất mặt hàng lưu niệm dịch vụ du lịch, tạo cơng ăn việc làm góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo Đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho phát triển sản xuất đời sống cộng đồng Xây dựng sở phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, văn hóa, thơng tin nhằm đáp ứng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, đề cao trách nhiệm bảo vệ VQG cộng đồng địa phương 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững mặt văn hóa - xã hội 3.2.2.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong thời gian qua khu vực VQG Xuân Sơn quan tâm hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch Các cán quản lý thiếu kiến thức chun mơn du lịch, việc đào tạo quản lý du lịch cho cán nhu cầu quan trọng Đội ngũ cán hướng dẫn viên khơng có đa phần cán hạt kiểm lâm kiêm nhiệm nên trình độ ngoại ngữ kém, kiến thức kỹ thuật địa chất cảnh quan, hang động nhu cầu du khách tham quan chương trình đào tạo du lịch quản lý tour, du khách động vật hoang dã cần thiết Những cư dân địa phương làm việc lĩnh vực dịch vụ du lịch thường đào tạo kinh nghiệm du khách Như vậy, cần phải đào tạo ngôn ngữ mở khóa huận luyện ngắn ngày nghiệp vụ du lịch cho họ, có người dân địa phương hiểu hết tốt du khách ảnh hưởng việc phát triển du lịch khu vực VQG Xuân Sơn Bên cạnh cần tuyển dụng đội ngũ lao động dịch vụ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, đào tạo cách có trường để phục vụ cho hoạt động du lịch tốt Đồng thời đội ngũ lao động người trực tiếp đào tạo tập huấn lại cho dân cư địa phương Ngoài ra, cần ý việc đào tạo, tuyển dụng lao động địa phương vào cấp từ cán quản lý, điều hành đến nhân viên phục vụ, bảo vệ, thợ chụp ảnh, hướng dẫn viên du lịch Việc đào tạo tuyển dụng không mang lại công ăn việc làm thu nhập ổn định cho họ mà giúp họ từ bỏ nghề gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái săn bắt động vật, khai thác gỗ lâm sản trái phép, đốt rừng làm nương rẫy Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch không nâng cao chất lượng phục vụ du lịch mà làm cho du lịch phát triển cách bền vững 3.2.2.2 Giáo dục nâng cao nhận thức khuyến khí ch cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Trước lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch việc giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng VQG Xuân Sơn quan trọng, dân tộc người sinh sống vùng lõi VQG Một số biện pháp cần thực bao gồm: - Lồng ghép việc giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng du lịch vào chương trình khác chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội vùng đệm vùng lõi,… Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao dân trí, nâng cao hiểu biết phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng - Hỗ trợ kinh phí phương tiện, bố trí cán bộ, nhân viên phục vụ cho chương trình giáo dục nâng cao dân trí cho cộng đồng Bên cạnh nên tổ chức đội niên tình nguyện đến tuyên truyền, giáo dục nhận thức, nâng cao dân trí cho địa phương - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch, nỗ lực bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường điểm du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn sinh sống họ Ngoài việc tham gia trực tiếp vào họat động du lịch, dịch vụ ăn uống, chụp hình… khuyến khích người dân địa phương cung cấp hàng hóa, dịch vụ cung cấp lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du khách 3.2.2.3 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vùng Xuân Sơn Với tốc độ phát triển du lịch Xuân Sơn ngày gia tăng, khách du lịch đến với đủ thành phần xã hội, khắp miền đất nước khắp Thế giới Vì việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc người VQG Xuân Sơn cách bền vững tránh mai cần thiết Giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với kế thừa phát triển văn hóa, kinh tế tảng, sở để văn hóa thăng hoa Ngược lại vấn đề văn hóa có điều kiện phát triển tạo nhiều thuận lợi để kinh tế phát triển nhanh chóng bền vững Do vậy, đồng bào dân tộc vùng Xuân Sơn, bên cạnh sách xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ vốn, giống, vật nuôi, trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực đồng thời tích cực chuyển giao cơng nghệ, đào tạo đội ngũ cán văn hóa, kỹ thuật lành nghề trọng vào đối tượng em dân tộc người Cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị để phát triển văn hóa thơng tin địa phương, nhằm giảm bớt chênh lệch việc hưởng thụ văn hóa khu vực Giáo dục cho đồng bào dân tộc hiểu tầm quan trọng giá trị văn hóa, với lớp người trẻ, lực lượng kế cận định tồn vong sắc văn hóa dân tộc Trên sở tiếp thu mới, tiến văn hóa bên ngồi, giữ gìn phong mỹ tục đồng bào dân tộc, loại bỏ dần hủ tục, tập quán lỗi thời, lạc hậu Đồng thời có sách khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng với người tham gia vào trình tồn phát huy giá trị văn hóa Quan tâm đầu tư thỏa đáng cho công tác nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào dân tộc người Khôi phục lễ hội truyền thống thường xuyên tổ chức lễ hội giao lưu văn hóa, liên hoan văn hóa làng Bản sắc văn hóa dân tộc người VQG Xuân Sơn giữ gìn phát huy cách bền vững có giá trị lớn cho hoạt động du lịch, làm sở để phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa dân tộc người 3.2.2.4 Giữ gìn an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo an toàn cho khách du lịch Muốn du lịch phát triển bền vững hoạt động du lịch hình thức phải đảm bảo an ninh trị, an toàn xã hội an toàn cho du khách.Việc tổ chức kinh doanh lưu trú, đưa đón khách dịch vụ vận chuyển khách du lịch… không nằm cho phép, quy định pháp luật quản lý nhà nước, địa phương du lịch 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên, môi trường 3.2.3.1 Bảo tồn giá trị Vườn quốc gia Bảo tồn giá trị có tính chất tồn cầu VQG : Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn công nhận VQG giá trị đa dạng sinh học, địa chất, địa mạo độc đáo có dạng địa hình Karst với hệ thống cảnh quan hang động tuyệt đẹp có giá trị du lịch.Vì muốn phát triển du lịch bền vững cần phải bảo tồn giá trị độc đáo Cần có biện pháp thích hợp nâng cao nhận thức cho người dân địa khách du lịch việc bảo tồn hang động du lịch Cần phải quản lý du khách cách nghiêm túc, ngăn chặn triệt để tác động xâm hại du khách đến cảnh quan hang động VQG Ngồi ra, khơng nên tiếp nhận lượng khách lớn vượt sức chứa hang động, cần có phân luồng du khách Theo chuyên gia đánh giá hệ thống đèn chiếu sáng hang động không hợp lý, có nguy ảnh hưởng đến Karst hang cần nâng cấp hệ thống chiếu sáng đại 3.2.3.2 Bảo vệ đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn có đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi thực vật động vật quý có nguy bị tuyệt chủng Thế giới cịn Xn Sơn Vì việc bảo vệ đa dạng sinh học cần thiết Để bảo tồn đa dạng sinh học cho VQG giải pháp quan trọng cấp bách quản lý rừng cách bền vững, quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, khả tái sinh, sức sống rừng, trì tiềm rừng tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng không gây tác hại hệ sinh thái khác Tiếp tục nghiên cứu kiểm kê đa dạng sinh học bao gồm nghiên cứu phân loại, di truyền, sinh thái học nhằm thống kê loài, quần thể hệ sinh thái, trọng đến hệ sinh thái đặc biệt, lồi có ý nghĩa kinh tế khoa học quan trọng Giám sát diễn biến quần thể, hệ sinh thái tác động người, hoạt động du lịch lên chúng Thiết lập mạng lưới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng liệu đa dạng sinh học cách đầy đủ khoa học Đào tạo cán quản lý đa dạng sinh học tuyên truyền giáo dục cộng đồng kiến thức đa dạng sinh học nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ cộng đồng 3.2.3.3 Bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Muốn du lịch phát triển bền vững đòi hỏi cần phải quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát triển tất dạng tài nguyên vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, môi trường, thẩm mỹ vừa trì sắc văn hóa, đa dạng sinh học, trình sinh thái Đối với VQG Xuân Sơn số biện pháp cụ thể sau cần xem xét: Có sách khuyến khích, hỗ trợ việc nghiên cứu khoa học bản, đồng thời kêu gọi tổ chức, chuyên gia nước quốc tế tham gia nghiên cứu khoa học nhằm tiếp tục đánh giá cách toàn diện tài nguyên du lịch VQG Xuân Sơn Từ kết nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng chiến lược khai thác, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch cách bền vững Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trường, xử lý chất thải cách hiệu Khuyến khích, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch thân thiện với mơi trường du lịch sinh thái, du lịch kết hợp với bảo tồn, du lịch văn hóa - lịch sử Đây khơng loại hình du lịch hấp dẫn có nhiều tiềm VQG Xuân Sơn mà cịn cơng cụ đặc biệt bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái, góp phần tích cực đảm bảo phát triển mơi trường bền vững Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết bảo vệ, bảo tồn, tơn tạo phát triển tài nguyên du lịch, dự án sử dụng công nghệ tiên tiến xử chất thải, sử dụng lượng sạch, tiết kiệm lượng, nhiên liệu Đồng thời khơng khuyến khích khơng cấp phép cho dự án đầu tư du lịch có nguy tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái 3.2.3.4 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, bổ sung hồn chỉnh giá trị vườn quốc gia Cơng tác nghiên cứu khoa học VQG Xuân Sơn khám phá giá trị tiềm ẩn VQG, cho ta thấy tranh tổng thể tài nguyên du lịch khu vực, đồng thời kết nghiên cứu khoa học sở quan trọng cho việc đề giải pháp quan trọng cho việc đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản Vì để đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, bổ sung hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu tổng thể VQG Tiếp tục khảo sát hệ thống hang động VQG Xuân Sơn để bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ hệ thống hang động Trong hệ thống hang động cần nghiên cứu để phân loại hang động cho mục địch khác phục vụ du lịch, phục vụ an ninh quốc phòng, phục vụ sản xuất Đặc biệt hang động phục vụ du lịch cần khảo sát điều kiện cụ thể hang động để phân loại cho mục đích tham quan du lịch khác Tiếp tục điều tra, nghiên cứu để bổ sung để bổ sung đa dạng sinh học cho VQG đồng thời nghiên cứu giá trị văn hóa vùng Xuân Sơn Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu, trạm quan trắc, thiết bị kỹ thuật đại phục vụ cho công tác nghiên cứu C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với vị VQG, VQG Xuân Sơn có vị trí quan trọng tỉnh Phú Thọ nói riêng nước nói chung Nhận thức vấn đề quan trọng giúp em chọn đề tài: “Tình hình hoạt động du lịch Vườn quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ Định hướng giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững” để làm khoá luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài em đạt số kết sau: - Nghiên cứu, xem xét sở lý luận du lịch, tìm hiểu số khái niệm du lịch, du khách phát triển du lịch bền vững Đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu ý nghĩa hoạt động du lịch nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch số nét khái quát địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch VQG Xn Sơn Tìm hiểu, đánh giá tính độc đáo, trội, đặc sắc tài nguyên du lịch thiên nhân văn VQG Đây sở quan trọng để xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn mang tính bền vững cao Ngoài ra, nhân tố sở hạ tầng, sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch cho kinh tế - xã hội vùng quan tâm nghiên cứu để có cách nhìn tổng quát nhằm đưa giải pháp phát triển bền vững cách bền vững có hiệu - Đánh giá cách toàn diện thực trạng hoạt động du lịch VQG Xuân Sơn thời gian qua Phân tích đóng góp tích cực du lịch cho kinh tế - xã hội vùng, việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương, tích cực góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu cực việc phát triển du lịch lên môi trường, xã hội kinh tế nêu lên phân tích - Từ đưa giải pháp phát triển du lịch bền vững VQG Xuân Sơn nghiên cứu đề xuất Đây giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể VQG, giải pháp đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội Kiến nghị Qua đợt khảo sát thực tế VQG Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, qua q trình phân tích, tổng hợp số liệu, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Khai thác du lịch phải đôi với cơng tác bảo vệ, trì đa dạng thiên nhiên Khơng nên xây dựng q nhiều cơng trình nhân tạo trọng VQG làm hệ sinh thái rừng với nhiều loại quý hiếm, ảnh hưởng đến đời sống loài động vật Nên khuyến khích tham gia tích cực nhân dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, tham khảo ý kiến họ họ đối tượng có kinh nghiệm, hiểu biết đặc biệt địa phương, từ góp phần khơng nhỏ phát triển du lịch VQG Xuân Sơn - Cần đầu tư sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo cho nhân dân địa phương, đồng bào Mường, Dao thông qua việc giao đất, giao rừng cho họ để họ tự quản lý với mục đích tăng diện tích rừng đồng thờ cải thiện đời sống cho họ - Nên khuyến khích du khách chọn kiểu du lịch cộng đồng vừa tăng vốn hiểu biết cho du khách văn hoá địa phương đồng thời thúc đẩy tham gia địa phương vào hoạt động du lịch - Cần tổ chức đánh giá cụ thể tác động hoạt động du lịch đến môi trường nơi để từ có hướng đắn đem lại hiệu cao môi trường cải thiện giữ gìn, bảo vệ góp phần phát triển bền vững cho khu du lịch D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, “Du lịch sinh thái”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Trần Đức, “Tuyển tập nhập môn khoa học du lịch”, Nhà xuất ĐHQG Đỗ Thị Thanh Hoa, “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam”, 2008 PGS.TS Đậu Thị Hoà, “Đề cương giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2008 Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, “Đề cương giảng sở địa lý du lịch”, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2010 Nguyễn Văn Khương, “Khu du lịch sinh thái Xuân Sơn”, phòng nghiệp vụ du lịch Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ Công ty CP Quy hoạch Kiến trúc Đô thị MQL, “Quy hoạch chung xây dựng khu du lịch Xuân Sơn đến năm 2050”, 2007 Vũ Tự Lập, “ Địa lý tự nhiên Việt Nam”, Nhà xuất giáo dục, 2001 Bộ Văn Hoá Thể Thao Du Lịch, Tổng Cục Du Lịch, “Luật du lịch văn hướng dẫn thực hiện”,2005 10.Tổng cục Du lịch Việt Nam, “ Non nước Việt Nam”, tái lần thứ 10,tháng 6/2009 11 Sở Văn Hoá Thể Thao Du Lịch Phú Thọ, “Sổ tay du lịch Phú Thọ”, 2009 12 Trang web: www.google.com.vn Baomoi.com/tag/vuonquocgiaxuanson www.vuonquocgiaxuanson.com.vn www.dulich.org MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống .4 5.2 Quan điểm kinh tế - sinh thái .4 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu 6.2 Phương pháp thống kê 6.3 Phương pháp đồ, biểu đồ .5 6.4 Phương pháp thực địa Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm .7 1.1.1 Du lịch 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Du khách 1.1.3 Phát triển du lịch bền vững 1.2 Ý nghĩa hoạt động du lịch 10 1.2.1 Ý nghĩa kinh tế 10 1.2.1.1 Du lịch ảnh hưởng đến cán cân thu chi 10 1.2.1.2 Du lịch ảnh hưởng đến ngành kinh tế 10 1.2.1.3 Du lịch ảnh hưởng đến thu nhập quốc dân 11 1.2.2 Ý nghĩa xã hội 12 1.2.3 Ý nghĩa tư tưởng - trị 13 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN G IAI ĐOẠN 2006- 2010 14 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Tài nguyên du lịch 14 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên 14 2.1.2.2 Tiềm du lịch nhân văn 22 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 25 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 25 2.1.3.2 Đời sống kinh tế - xã hội dân cư 26 2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng chủ yếu phục vụ du lịch 27 2.2 Tình hình hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn giai đoạn 2006-2010 29 2.2.1 Các loại hình du lịch 29 2.2.1.1 Du lịch sinh thái 29 2.2.1.2 Du lịch cộng đồng 30 2.3 Tình hình hoạt động du lịch 31 2.3.1 Nguồn khách 31 2.3.2 Thời gian lưu trú 33 2.3.3 Tính thời vụ khách 33 2.3.4 Doanh thu du lịch 34 2.3.5 Lao động du lịch 35 2.3.6 Tiếp thị quảng bá du lịch 35 2.3.7 Cơ sở lưu trú 35 2.3.8 Cơ sở phục vụ ăn uống 36 2.4 Tác động hoạt động du lịch VQG Xuân Sơn phát triển kinh tế xã hội tài nguyên - môi trường 36 2.4.1 Tác động du lịch phát triển kinh tế - xã hội 36 2.4.1.1 Tác động tích cực 36 2.4.1.2 Tác động tiêu cực 37 2.4.2 Tác động du lịch lên tài nguyên môi trường 38 2.4.2.1 Tác động tích cực 38 2.4.2.2 Tác động tiêu cực 39 2.5 Đánh giá chung 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN ĐẾN NĂM 2020 42 3.1 Định hướng phát triển du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn đến năm 2020 42 3.1.1 Định hướng chung 42 3.1.2 Định hướng cụ thể 42 3.2 Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững vườn quốc gia Xuân Sơn 42 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững mặt kinh tế 42 3.2.1.1 Quy hoạch quản lý quy hoạch 42 3.2.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 43 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững mặt văn hóa - xã hội 47 3.2.2.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 47 3.2.2.2 Giáo dục nâng cao nhận thức khuyến khích cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 48 3.2.2.3 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vùng Xuân Sơn 49 3.2.2.4 Giữ gìn an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo an toàn cho khách du lịch 50 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên, môi trường 50 3.2.3.1 Bảo tồn giá trị Vườn quốc gia 50 3.2.3.2 Bảo vệ đa dạng sinh học 50 3.2.3.3 Bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch 51 3.2.3.4 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, bổ sung hoàn chỉnh giá trị vườn quốc gia 52 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC ẢNH ... cho du lịch Xuân Sơn phát triển bền vững CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn đến... tài - Nghiên cứu tiềm hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề số định hướng giải pháp để phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Xuân Sơn Đối tượng phạm vi... cứu tình hình hoạt động du lịch giải pháp để phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Xuân Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Đề tài thực khu vực vườn quốc gia Xuân Sơn huyện Tân Sơn,

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan