Giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ

115 331 0
Giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHUẤT THỊ THUÝ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHUẤT THỊ THUÝ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị khác Các thơng tin, trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc./ Thái nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Khuất Thị Thuý Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ”, cố gắng, nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo - phận Sau đại học nhƣ khoa chuyên môn Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trƣờng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà chuyên môn, thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Khuất Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch yếu tố cấu thành du lịch 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch 16 1.1.3 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng 20 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch 24 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phƣơng 24 1.2.2 Bài học rút phát triển du lịch cho tỉnh Phú Thọ 29 1.3 Đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc phát triển du lịch 31 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Chọn điểm, đối tƣợng khảo sát nghiên cứu 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 38 2.3 Các tiêu phân tích 39 2.3.1 Số lƣợt khách du lịch 39 2.3.2 Tổng thu từ hoạt động du lịch 40 2.3.3 Số lao động trực tiếp hoạt động du lịch 41 2.3.4 Số lƣợng sở lƣu trú du lịch 41 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 43 3.1 Tổng quan ngành du lịch tỉnh Phú Thọ 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 43 3.1.2 Tài nguyên du lịch 46 3.1.3 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 52 3.1.4 Các yếu tố nguồn lực khác 55 3.1.5 Đánh giá tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ 56 3.2 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ từ 2010 đến 2014 61 3.2.1 Thực tiêu phát triển du lịch chủ yếu 62 3.2.2 Thị trƣờng sản phẩm du lịch 69 3.2.3 Xúc tiến, quảng bá du lịch 70 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 71 3.2.5 Công tác quản lý nhà nƣớc du lịch 71 3.2.6 Tổng hợp ý kiến khách du lịch chất lƣợng dịch vụ, môi trƣờng du lịch Phú Thọ 73 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 78 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 78 3.3.2 Những hạn chế 79 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 81 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 83 4.1.1 Quan điểm 83 4.1.2 Mục tiêu 84 4.1.3 Định hƣớng phát triển du lịch đến năm 2020 84 4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 92 4.2.1 Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, mang tính đặc thù 92 4.2.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch 93 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho cán lao động ngành du lịch 94 4.2.4 Huy động nguồn lực cho phát triển ngành du lịch 95 4.2.5 Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nƣớc du lịch 95 4.2.6 Bảo vệ tài nguyên du lịch môi trƣờng 96 4.2.7 Đẩy mạnh hoạt động liên kết phát triển du lịch 97 4.3 Những kiến nghị đồng 97 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 97 4.3.2 Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ÂL : Âm lịch ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BQ : Bình qn CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội LHQ : Liên hợp quốc TP : Thành phố TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc VQG : Vƣờn quốc gia WTO : Tổ chức thƣơng mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng khách du lịch đến Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2014 63 Bảng 3.2: Tổng thu từ khách du lịch Phú Thọ từ 2010 đến 2014 66 Bảng 3.3: Số lƣợng sở lƣu trú du lịch tỉnh Phú Thọ Giai đoạn từ 2010 - 2014 67 Bảng 3.4: Kết đánh giá khách du lịch chất lƣợng dịch vụ lƣu trú 73 Bảng 3.5: Kết đánh giá khách chất lƣợng dịch vụ phục vụ ăn uống 74 Bảng 3.6: Kết đánh giá khách chất lƣợng dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí 75 Bảng 3.7 Kết đánh giá khách du lịch môi trƣờng du lịch 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lƣợt khách du lịch ngày khách có lƣu trú tỉnh Phú Thọ Giai đoạn 2010 - 2014 64 Biểu đồ 3.2: Số lƣợt khách quốc tế khách nội địa tỉnh Phú Thọ Giai đoạn 2010 - 2014 65 Biểu đồ 3.3: Doanh thu hoạt động ngành du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2014 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 phía Tây Bắc tỉnh Điểm du lịch đối tƣợng tham quan di tích lịch sử-văn hố thị xã Phú Thọ; Đầm Ao Châu; Đền Mẫu Âu Cơ; Chiến khu Hiền Lƣơng, Ngòi Vần; Ao Giời - Suối Tiên; Đầm Vân Hội Điểm lƣu trú: Thị trấn Hạ Hòa, khu du lịch Ao Châu + Tuyến Việt Trì - Tam Nông - Thanh Sơn - Xuân Sơn: Đây tuyến du lịch sinh thái kết hợp văn hóa, thể thao nối trung tâm du lịch tỉnh với địa bàn du lịch phía Tây Nam tỉnh Điểm du lịch đối tƣợng tham quan di tích lịch sử-văn hố Tam Nơng; cảnh quan, hệ thống hang động, thảm thực vật vƣờn quốc gia Xuân Sơn; thác Chiến khu lịng chảo Minh Hồ Điểm lƣu trú Khu du lịch Xuân Sơn + Tuyến thành phố Việt Trì - Tam Nơng - Thanh Thủy: Đây tuyến du lịch nghỉ dƣỡng chữa bệnh kết hợp văn hóa, nối trung tâm du lịch tỉnh với địa bàn du lịch phía Nam tỉnh Điểm du lịch đối tƣợng tham quan di tích lịch sử-văn hóa, kiến trúc nghệ thuật thành phố Việt Trì phụ cận, Thanh Thủy, chiến thắng Tu Vũ, hồ Phƣợng Mao Địa điểm lƣu trú Khu du lịch Thanh Thủy + Tuyến thành phố Việt Trì - Đoan Hùng: Đây tuyến du lịch nối trung tâm du lịch tỉnh với địa bàn du lịch phía Đơng Bắc tỉnh Điểm du lịch đối tƣợng tham quan di tích lịch sử-văn hóa, kiến trúc nghệ thuật thành phố Việt Trì nhƣ: Đình Hùng Lơ, đình Lâu Thƣợng, Bến Gót; Đền Hùng quần thể di tích phụ cận, làng văn hố thời đại Hùng Vƣơng, tháp Hùng Vƣơng; nhà máy giấy Bãi Bằng; Tƣợng đài chiến thắng Sơng Lơ, di tích chiến thắng Chân Mộng, Trạm Thản; di tích khảo cổ Xóm Rền (Gia Thanh - Phù Ninh); Thƣởng thức đặc sản bƣởi Đoan Hùng, cá Lăng, cá Anh Vũ Địa điểm lƣu trú thành phố Việt Trì, thị trấn Đoan Hùng Tuyến du lịch liên tỉnh: Du lịch Phú Thọ cần nghiên cứu mở rộng không gian phát triển để kết nối với vùng Tây Bắc, Đông Bắc, vùng Đồng sông Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 Hồng, duyên hải liên kết quốc tế (với Trung Quốc) qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt đƣờng sơng Hình thành đƣợc tour, tuyến du lịch dài ngày với sản phẩm du lịch độc đáo thu hút du khách nƣớc Liên kết với tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc phát triển tuyến du lịch tâm linh: Đền Hùng - Chùa Hƣơng - Tam Chúc Bái Đính - Đền Trần - Yên Tử xác định Đền Hùng điểm đầu quan trọng tuyến du lịch e Định hướng đầu tư phát triển du lịch Trên sở mục tiêu quan điểm đầu tƣ phát triển du lịch đề ra, để tránh đầu tƣ dàn trải nhằm tăng cƣờng hiệu công tác đầu tƣ phát triển du lịch, ngành du lịch Phú Thọ từ đến năm 2020 cần tập trung đầu tƣ vào số lĩnh vực then chốt nhƣ: phát triển hệ thống hạ tầng du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá, phát triển tài nguyên bảo vệ môi trƣờng du lịch 4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 4.2.1 Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, mang tính đặc thù Đây yếu tố quan trọng phát triển du lịch, đòi hỏi tỉnh Phú Thọ phải nhanh chóng nghiên cứu, tạo sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc riêng Định hƣớng sản phẩm đặc trƣng vào tiềm tài nguyên du lịch điều kiện liên quan xác định sản phẩm đặc trƣng tỉnh Phú Thọ du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, du lịch thể thao mạo hiểm kết hợp với thăm quan nghiên cứu Thế mạnh du lịch Phú Thọ du lịch văn hoá sinh thái, đặc biệt du lịch văn hoá tâm linh Do vậy, cần coi văn hoá cội rễ, động lực để Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 phát triển du lịch Phú Thọ đẩy mạnh công tác nghiên cứu giá trị văn hoá để tạo nên sản phẩm du lịch văn hoá đặc sắc tỉnh Để tăng sức cạnh tranh Phú Thọ cần định hình hình ảnh du lịch riêng nhƣ tour du lịch cội nguồn gắn với lễ hội Đền Hùng, thăm quan nghỉ cuối tuần Phú Thọ, du lịch nghỉ dƣỡng tắm nƣớc khống nóng Thanh Thuỷ Đối với loại hình du lịch cần có thơng tin quảng bá phù hợp để khách dễ tìm kiếm Các ấn phẩm quảng bá du lịch Phú Thọ phải có biểu tƣợng, hiệu chung tồn ngành du lịch Tổng cục du lịch đƣa 4.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch Để góp phần đẩy mạnh phát triển ngành du lịch Phú Thọ nâng cao hiệu kinh doanh du lịch tỉnh, thời gian tới phải đầu tƣ công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh để cơng tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Nguồn vốn cho hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá từ ngân sách không đáp ứng đƣợc yêu cầu nội dung nhƣ phƣơng thức xúc tiến quảng bá, ngành du lịch Phú Thọ cần tranh thủ hỗ trợ kêu gọi doanh nghiệp tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho công tác Bên cạnh cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng xúc tiến quảng bá du lịch Phú Thọ - Xây dựng chƣơng trình xúc tiến, quảng bá du lịch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm hƣớng vào khu, điểm để thu hút đầu tƣ khách du lịch; tuyên truyền quảng bá kiện văn hóa, thể thao, du lịch diễn hàng năm phƣơng tiện thông tin đại chúng Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nƣớc quốc tế Nâng cao vai trò doanh nghiệp công tác xúc tiến quảng bá du lịch - Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ du lịch nƣớc quốc tế thị trƣờng ƣu tiên: Tổ chức chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ nƣớc (TP Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng ) xúc tiến đầu tƣ quốc tế (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) - Tổ chức có hiệu lễ hội truyền thống, hội nghị, hội thảo, kiện văn hóa, thể thao, du lịch nƣớc quốc tế diễn tỉnh 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho cán lao động ngành du lịch Hoạt động du lịch hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ, vai trị ngƣời lao động hoạt động du lịch yếu tố quan trọng việc đáp ứng thỏa mãn du khách Do vậy, quản lý, phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho hoạt động du lịch vấn đề cốt lõi q trình phát triển ngành du lịch Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch phải vừa đảm bảo chất lƣợng chuyên môn, vừa đảm bảo hiểu biết văn hóa du lịch để nâng cao chất lƣợng phục vụ du khách - Thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ quản lý nhà nƣớc du lịch, có sách cử cán trẻ đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ; sẵn sàng tiếp nhận tạo điều kiện cho cán giỏi công tác nơi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc trƣờng đại học công tác tỉnh Thu hút chuyên gia giỏi, nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ bên vào lĩnh vực hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cho giai đoạn kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tƣơng ứng - Mở rộng nâng cao chất lƣợng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa bàn tỉnh: Từng bƣớc chuẩn hóa chƣơng trình đào tạo sở đào tạo du lịch (Trường Đại học Hùng Vương, Cao đẳng nghề Phú Thọ, Trung cấp Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch), nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên gắn đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội; thúc đẩy liên kết với viện nghiên cứu, trƣờng đại học có uy tín nƣớc quốc tế Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng sở đào tạo chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 ngành du lịch bậc đại học, cao đẳng, trung cấp - Khuyến khích lao động có chất lƣợng làm việc địa phƣơng Có sách phù hợp, hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi để lao động trẻ, có trình độ chun mơn, tay nghề cao em Phú Thọ tỉnh lân cận làm việc địa phƣơng 4.2.4 Huy động nguồn lực cho phát triển ngành du lịch Việc huy động vốn, tạo nguồn vốn quan trọng để thực phát triển, đặc biệt phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch theo quy hoạch Tăng cƣờng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển du lịch Tập trung đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc theo hƣớng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch Tăng cƣờng giúp đỡ phối hợp với Bộ, Ngành Trung ƣơng để thực lồng ghép chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án ngành khác có liên quan với phát triển du lịch để giảm bớt khó khăn vốn địa phƣơng Các chƣơng trình, dự án cụ thể nhƣ chƣơng trình ứng phó biến đổi khí hậu, nơng thơn mới, trồng rừng, khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống.v.v… Huy động tối đa nguồn vốn từ thành phần kinh tế đảm bảo nhu cầu đầu tƣ phát triển du lịch Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút có chế, sách ƣu đãi để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ cộng đồng ngƣời Việt nƣớc Tăng cƣờng thực xã hội hóa đầu tƣ, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch 4.2.5 Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nước du lịch Nâng cao vai trò tham mƣu, đạo quan quản lý nhà nƣớc du lịch nhƣ: Xây dựng ban hành chế sách tháo gỡ khó khăn, tạo mơi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 trƣờng thơng thống, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh; đẩy mạnh xã hội hóa xúc tiến quảng bá đào tạo du lịch Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền để tạo đƣợc chuyển biến tích cực nhận thức cấp, ngành, hệ thống trị, đơn vị kinh doanh du lịch tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị du lịch nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Tăng cƣờng vai trò lực quản lý nhà nƣớc du lịch phòng văn hóa thơng tin cấp huyện để phối hợp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên phát triển du lịch theo quy hoạch địa bàn 4.2.6 Bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường Để bảo vệ tốt tài nguyên môi trƣờng du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, cần thiết phải có số giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ du lịch tới môi trƣờng làm hạn chế áp lực từ môi trƣờng đến hoạt động du lịch nhƣ: + Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cƣ khách du lịch + Xác định rõ vai trò trách nhiệm cho cấp ngành nhƣ quần chúng nhân dân nhận thức xã hội du lịch phát triển du lịch + Có hình thức thƣởng, phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trƣờng + Lồng ghép hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức với nội dung cụ thể thiết thực, dễ hiểu, thể nội dung bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch nhằm nâng cao trách nhiệm đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch, coi việc gìn giữ tài nguyên để phát triển du lịch tài sản sinh lời ngƣời dân khu vực không trƣớc mắt mà cho giai đoạn lâu dài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 + Việc đào tạo, giáo dục môi trƣờng không nhằm trang bị kiến thức môi trƣờng cho cán quản lý kinh doanh du lịch mà cho du khách cộng đồng dân cƣ địa phƣơng 4.2.7 Đẩy mạnh hoạt động liên kết phát triển du lịch Đẩy mạnh đổi liên kết công tác xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp sở nối điểm du lịch đặc trƣng tạo nên sản phẩm du lịch hấp dẫn ba tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai tỉnh Tây Bắc mở rộng Ngoài ra, du lịch Phú Thọ cần mở rộng, tăng cƣờng hợp tác liên kết phát triển du lịch với địa phƣơng nƣớc, với tỉnh vùng Trung du Bắc Bộ đặc biệt với Thủ đô Hà Nội nhƣ trung tâm du lịch lớn địa phƣơng Việt Nam 4.3 Những kiến nghị đồng 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tạo điều kiện, phối hợp chặt chẽ để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát nhằm bình ổn thị trƣờng lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh Đẩy mạnh công tác thẩm định, phân hạng sở lƣu trú du lịch; quản lý tốt hoạt động lữ hành - vận chuyển du lịch; đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, giữ gìn môi trƣờng cảnh quan khu, điểm du lịch Cần tạo điều kiện khuyến khích nhà cung ứng dịch vụ du lịch áp dụng mơ hình quản lý chất lƣợng theo ISO Tăng cƣờng tuyệt đối vấn đề quản lí chất lƣợng dịch vụ, việc tăng cƣờng quản lí khiến cho nhà cung ứng dịch vụ du lịch không quan tâm đến vấn đề chất lƣợng có nhận thức đắn chất lƣợng Cần kiểm tra, giám sát chất lƣợng dịch vụ du lịch có biện pháp chống tƣợng phá giá để đảm bảo mức giá ổn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 định tránh tƣợng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tích cực chuẩn bị tổ chức tốt hoạt động, kiện có ý nghĩa nƣớc, tạo điều kiện thu hút khách du lịch tăng nguồn thu cho ngành Tổ chức nhiều thi để nâng cao trình độ tay nghề nhân viên ngành du lịch, nhằm tạo khẳng định uy tín chất lƣợng dịch vụ tốt 4.3.2 Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ UBND tỉnh Phú Thọ cần quan tâm đạo, tạo điều kiện tập trung nguồn vốn đầu tƣ có trọng tâm trọng điểm khu, điểm du lịch Cải tiến đơn giản hoá thủ tục hành để thu hút đầu tƣ, để chủ đầu tƣ doanh nghiệp triển khai tốt dự án đầu tƣ du lịch Tăng cƣờng hội nghị đối thoại doanh nghiệp lãnh đạo UBND tỉnh, quan quản lý Nhà nƣớc địa phƣơng với Hiệp hội Du lịch Phú Thọ, doanh nghiệp đầu tƣ, kinh doanh du lịch dịch vụ địa bàn tỉnh để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc hoạt động đầu tƣ kinh doanh du lịch, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN Sự phát triển ngành du lịch góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Điều đƣợc thể qua tất tiêu đánh giá trạng ngành năm qua nhƣ số lƣợng khách du lịch, doanh thu du lịch, sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Ngoài hiệu kinh tế, phát triển du lịch Phú Thọ thời gian qua đem lại hiệu xã hội tích cực Du lịch thu hút lực lƣợng lao động đáng kể, trình độ dân trí ngƣời dân địa phƣơng du lịch cộng đồng đƣợc nâng cao Trong khuôn khổ luận văn: "Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ", tác giả vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, sở tham khảo tài liệu ngành du lịch Việt Nam nói chung tài liệu tỉnh Phú Thọ nói riêng số liệu thu thập đƣợc khoảng thời gian từ năm 2010 - 2014, đánh giá cách khách quan thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian qua; sở mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển tốt hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian tới; đồng thời đƣa số kiến nghị đồng để giải pháp đề xuất phát huy hiệu cao Luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề với hy vọng đóng góp phần thiết thực góp phần bƣớc đƣa du lịch Phú Thọ phát triển theo hƣớng toàn diện bền vững, xứng đáng với tiềm du lịch sẵn có tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Lê Anh (2005), “Môi trƣờng xã hội - nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr 20 Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006 Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 Nguyễn Thái Bình (2002), “Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hố - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Bộ VH,TT&DL: Chiến lƣợc phát triển du lịch 2010-2020, 2011 Cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 2000-2013, Nxb Thanh niên Cục Thông kê tỉnh Phú Thọ (2009 - 2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm từ 2010 đến 2014 Phạm Văn Dũng (2011), “Các thành phần kinh tế: Nhận thức lý luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 27 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập (19451947), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chƣơng (2000), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 13 Trƣơng Thị Hiền (2012), “Một số vấn đề đổi tƣ kinh tế văn kiện Đại hội XI Đảng”, Tạp chí phát triển nhân lực, số 1(27) 14 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Cao Sỹ Kiêm (2002), “Cần có sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.8 16 Nguyễn Quang Lân (2004), "Tổ chức du lịch lễ hội kiện Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam số 9, tr.10 17 Nguyễn Quang Lân (2005), “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thủ đơ”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.7 18 Phạm Trung Lƣơng (2004), “Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.24 19 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Phạm Đăng Nhật (2000), “Du lịch hội lễ tiềm thực khả thi”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28 21 Trần Nhoãn (2002), “Về hiệu kinh tế - xã hội xã hội văn hóa qua hoạt động du lịch”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.13 22 Trần Nhoãn (2004), “Vị kinh tế văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, tr.34 23 Quốc hội(2005), Luật Du lịch văn hương dẫn ( 2005) 24 Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 25 Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 26 Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 27 Phƣơng Ngọc Thạch, Hội Khoa học Kinh tế Quản lý TP.Hồ Chí Minh: Phát triển thành phần kinh tế Việt Nam xu hội nhập http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan19.htm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 28 Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Phê duyệt chương trình Hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013-2020 (QĐ số 321/QĐ-TTg ngày 28/02/2003) 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030(QĐ số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011) 31 Trung tâm thông tin Du lịch - Tổng cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 2000 - 2013 32 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, Nxb giáo Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về chất lƣợng dịch vụ du lịch môi trƣờng du lịch tỉnh Phú Thọ I Thông tin khách du lịch Tuổi: … Giới tính: Nghề nghiệp: II Thông tin chuyến Ông/ Bà du lịch Phú Thọ hình thức nào? ■ Tự tổ chức ■ Mua tour hãng lữ hành ■ Đi kết hợp với công việc khác Thời gian lƣu lại Phú Thọ Ông/ Bà ■ ngày ■ ngày đêm ■ Trên ngày đêm Ông/Bà du lịch Phú Thọ lần thứ mấy: ■ Lần ■ Lần thứ ■ Hơn lần III Đánh giá chất lƣợng dịch vụ môi trƣờng du lịch Phú Thọ (Các mức đánh giá 5, 4, 3, 2, tương ứng với mức điểm: điểm- tốt, điểm- khá, điểm - Trung bình khá, điểm- Trung bình, điểm- yếu) Stt Đánh giá Yếu tố A Dịch vụ lƣu trú Hệ thống sở vật chất khách sạn/ nhà nghỉ 2 Mức đa dạng giá phòng nghỉ 3 Trang thiết bị khách sạn nhà nghỉ 4 Chuyên môn nghiệp vụ nhân viên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 Stt Đánh giá Yếu tố Thái độ phục vụ nhân viên (sự thân thiện, chu đáo) B Dịch vụ phục vụ ăn uống Trang thiết bị sở phục vụ ăn uống 2 Không gian thƣởng thức sở phục vụ ăn uống 3 Chất lƣợng ăn mức độ phong phú thực đơn 4 Vệ sinh an toàn thực phẩm 5 Thái độ phục vụ nhân viên 5 5 C Dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí Mức đa dạng dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở vui chơi giải trí (sự đầy đủ, đồng bộ) Khơng gian tham quan, vui chơi, giải trí (Sự thích thú) Sản phẩm lƣu niệm (đa dạng, đặc thù) 5 Sự nhiệt tình, thân thiện nhân viên phục vụ 5 D Môi trƣờng du lịch Các điều kiện hạ tầng kỹ thuật du lịch (đƣờng giao thông, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng ) Vấn đề an ninh trật tự, an toàn cho khách du lịch 3 Thái độ thân thiện ngƣời dân địa phƣơng 4 Ý thức bảo vệ môi trƣờng điểm du lịch Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý khách! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 (Phiếu điều tra mang tính khảo sát, thông tin quý khách giữ bí mật) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ sao? - Những nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ? - Có giải pháp để góp phần phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ? 2.2 Phƣơng pháp nghiên... kiện để phát triển du lịch, kết hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Qua đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Thọ Số... PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch yếu tố cấu thành du lịch 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch 16 1.1.3 Vai trò du lịch

Ngày đăng: 05/12/2016, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan