Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Tiềm năng, định hƣớng giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực : Võ Thị Yến Ngƣời hƣớng dẫn : Th.s Nguyễn Xuyên Nẵng, tháng 5/ 2013 Lời cám ơn! Trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, xử lý thơng tin thực địa gặp nhiều khó khăn, đến khóa luận hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều phía Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn Th.s Nguyễn Xuyên hướng dẫn trực tiếp suốt trình từ việc chọn lựa đề tài, chỉnh sửa đề cương hoàn thiện cách tốt Nhận dịp này, xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Lịch sử, phòng Học liệu, Thư viện trường nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp kiến thức cho khóa luận đầy đủ Tôi xin gửi lời cám ơn đến Uỷ ban nhân dân huyện Cam Lộ, Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Cam Lộ, Ban trụ trì chùa Cam Lộ, Dịng họ Lê Văn, cung cấp thơng tin quan trọng có liên quan đến nội dung để tơi hồn thành đề tài Qua đây, tơi xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên lúc khó khăn Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp chân tình từ q Thầy Cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thực tế Một lần tơi xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên thực Võ Thị Yến BẢN V ẾT TẮT - CHMNVN: cộng hòa miền Nam Việt Nam - DS: dân số - TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam - TNHH: trách nhiệm hữu hạn - KH : kế hoạch - KHHGD: kế hoạch hóa gia đình - VH – VN –TDTT: văn hóa – văn nghệ - thể dục thể thao - UBND: ủy ban nhân dân - QĐ – BVHTT: định – Văn hóa thể thao MỞ ẦU Lý chọn đề tài Bước khỏi chiến tranh, Quảng Trị phải gánh nhiều đau thương mát Khơng đâu mãnh đất Việt Nam chiến tranh tàn khốc Quảng Trị Nhưng sau 40 năm giải phóng, từ vùng đất “bị hủy diệt 200%”, “phải lên từ số âm”, báo chí phương Tây viết, Quảng Trị có khởi sắc đổi thay, đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực Kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đạt nhiều thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 đạt 10,7%, thu nhập bình quân đầu người năm 2011 21,6 triệu (khoảng 1.000 USD/người), tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35% Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp Đối với lĩnh vực du lịch có nhiều chuyển biến tích cực nhờ dựa vào tiềm vùng Tỉnh Quảng Trị vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa với hệ thống di tích lịch sử chiến tranh đồ sộ độc đáo; có nhiều danh thắng thiên nhiên đẹp tiếng Rú Lịnh, trằm Trà Lộc, Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, bãi tắm Cửa Tùng, Cửa Việt, Mỹ Thủy địa danh vào lịch sử Dốc Miếu, Khe Sanh, Làng Vây, Lao Bảo, Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, đường Nam Lào địa tour du lịch, thu hút đông khách nước quốc tế đến tham quan hoài niệm chiến trường xưa Cam Lộ huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh, giàu truyền thống yêu nước cách mạng Đây nơi hai lần thủ phủ quốc gia sơn phòng Tân Sở - nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban Chiếu Cần Vương chống Pháp; thành huyện Cam Lộ - nơi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đặt trụ sở làm việc đón tiếp nguyên thủ quốc gia giới thời chống Mỹ Đồng thời mảnh đất hàng chục, hàng trăm di tích lịch sử cịn sót lại tình trạng bị thiên nhiên người tàn phá nặng nề Tiềm du lịch Cam Lộ phong phú hấp dẫn Tuy nhiên, tất danh thắng di tích lịch sử - văn hóa chưa trọng phát triển mức nên ngành kinh tế chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế địa phương Do vậy, việc nghiên cứu tiềm du lịch huyện Cam Lộ vấn đề cần thiết nhằm đưa định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch địa phương phát triển Đồng thời góp phần cho người dân, đặc biệt hệ trẻ hiểu biết cách sâu sắc q hương mình, từ thêm u q, bảo tồn phát huy truyền thống nhằm làm cho Cam Lộ thêm giàu đẹp Kết nghiên cứu giúp có nhu cầu, có mong muốn tìm hiểu Cam Lộ có thêm tư liệu dùng để phục vụ cho hoạt động quảng bá du lịch huyện Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Tiềm năng, định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” để làm đề tài khố luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch lĩnh vực phát triển nước ta thời gian ngắn nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Hiện nay, có số tài liệu với nội dung liên quan đến việc phân chia lãnh thổ du lịch : Địa danh du lịch Việt Nam, Địa lý du lịch Việt Nam, Tuyến điểm du lịch Việt Nam Với huyện Cam Lộ, hoạt động du lịch cịn hạn chế cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo cịn ỏi Trong báo “Danh mục di tích lịch sử - văn hóa huyện Cam Lộ” thống kê số lượng di tích lịch sử - văn hóa có huyện Trong báo trang Website thức Đài tiếng nói Việt Nam giới thiệu “Lễ hội Cần Vương” công tác khôi phục lại lễ hội nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, đánh giá giá trị lịch sử thành Tân Sở với phong trào Cần Vương Tác giả Ngọc Sĩ có viết “Đầu tư, tơn tạo di tích lịch sử, văn hố Cam Lộ” mơ tả trạng số tài nguyên nhân văn huyện Trong số viết Giáo sư Trần Quốc Vượng “Cụm di Đầu Mầu thời đại đá” “Báo cáo di Hang Dơi” đề cập đến số di Chăm tìm thấy huyện Những báo, nghiên cứu mang tính chất liệt kê thơng dụng, chưa sâu vào nghiên cứu Chính việc chọn đề tài “Tiềm năng, định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” gặp nhiều khó khăn đồng thời thuận lợi đề tài mới, khơng bị trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, rút tiềm tài nguyên du lịch huyện, đưa định hướng giải pháp để từ khai thác tài nguyên đưa vào hoạt động du lịch Đồng thời tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân vấn đề bảo tồn giữ gìn nguồn tài nguyên để phát triển du lịch địa phương Đồng thời cung cấp lượng kiến thức, thông tin định làm tham khảo thỏa mãn nhu cầu đa dạng đối tượng có nhu cầu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề liên quan đến du lịch, từ lý thuyết đến thực tiễn du lịch huyện Cam Lộ phương diện: tiềm năng, thực trạng, định hướng giải pháp với nhiệm vụ sau: Thứ nhất, thông qua việc đánh giá nguồn tài nguyên huyện, xem xét tiềm tài nguyên đưa vào phát triển du lịch Thứ hai, thơng qua q trình nghiên cứu, khẳng định vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở đưa số định hướng, giải pháp khai thác nguồn tài nguyên để phát triển du lịch địa phương ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề toàn nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn huyện Cam Lộ, nhiên q trình đề tài cịn hướng đến nghiên cứu tổng quát lịch sử điều kiện tự nhiên huyện để giúp làm rõ, bật nội dung mà đề tài hướng đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: tiến hành thực địa điểm có nguồn tài nguyên phục vụ du lịch địa bàn huyện - Nội dung nghiên cứu; đề tài tập trung vào việc giới thiệu nguồn tài nguyên đưa vào phát triển du lịch huyện Thông qua việc giới thiệu số di tích lịch sử, số cảnh đẹp miếu, chợ, đình để làm sáng tỏ nội dung cho đề tài - Thời gian: đề tài tiến hành khảo sát địa điểm từ huyện thành lập Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi ln qn triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nghiên cứu lịch sử, quan điểm tơn giáo tín ngưỡng, coi kim nam để thực 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu Với đặc thù đề tài nghiên cứu tìm hiểu tiềm du lịch địa phương, đề tài sử dụng số phương pháp chuyên ngành sau: 5.2.1 Phƣơng pháp điều tra phân tích số liệu 5.2.2 Phƣơng pháp thực địa 5.2.3 Phƣơng pháp phân tích-tổng hợp, thống kế-mơ tả, so sánh-đối chiếu Nguồn tƣ liệu Để hoàn thành đề tài, q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng kết hợp nguồn tài liệu sau: - Nguồn sử liệu điền dã: Là đề tài nghiên cứu thực tế địi hỏi thân nghiên cứu phải tiến hành thực địa.Từ kết thực địa góp phần mang đến nguồn tư liệu phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu việc xem xét trạng số điểm di tích lịch sử, xem xét vị trí nguồn tài nguyên đó, chụp ảnh, quay phim… sau xem chúng khai thác để phát triển thành điểm du lịch, kết hợp với điểm khác để thành lập tuyến du lịch hay không? - Nguồn tài liệu thành văn: nguồn tài liệu cần thiết quý giá, sở để tơi nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển, nguồn tài nguyên tiềm năng…để đưa định hướng giải pháp hợp lý, thuyết phục có tính khả quan nhất, đem lại lợi ích thiết thực cho địa phương + Sách chuyên ngành + Các viết báo chí + Các báo cáo huyện, tỉnh - Tài liệu điện tử óng góp đề tài Thứ nhất, thông qua việc thống kê nguồn tài nguyên địa huyện giúp cho quan ban ngành nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng nguồn tài nguyên này, từ đưa định hướng, giải pháp khai thác cụ thể Đồng thời làm tốt cơng tác bảo tồn, giữ gìn tài nguyên trước tàn phá người thiên nhiên Thứ hai, thông qua đề tài này, nhà kinh doanh du lịch nhận thấy tiềm vùng, đưa nhiều định hướng khai thác nguồn tài nguyên vào phát triển du lịch, kết hợp điểm tour tuyến như: tham quan chiến trường xưa DMZ, kết hợp tham quan Lào, Thái Lan… Và nguồn tư liệu quý, tài liệu tham khảo cho cán làm cơng tác văn hóa, em học sinh địa bàn huyện có nhu cầu tìm hiểu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Cam Lộ, Quảng Trị Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ, Quảng Trị NỘ DUN C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊC 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xưa, lịch sử nhân loại, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa – xã hội, hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp khơng khói trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thuật ngữ du lịch thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ La Tinh hóa thành Tornus sau thành “ Tourisme” (tiếng Pháp), Tourism (tiếng Anh) Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch thơng qua tiếng Hán Du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Theo điều 4, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam ban hành ngày 05/05/2005 thì: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng thời gian định” [ 15;tr.2] Khi nghiên cứu định nghĩa khác du lịch, nhận thấy biến đổi nhận thức nội dung thuật ngữ du lịch Dựa cách tiếp cận tách thuật ngữ du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: + Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa, dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng + Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân, tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Việc phân định rõ ràng hai nội dung hai khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng người, chí cán bộ, nhân viên làm ngành du lịch cho du lịch ngành kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong du lịch tượng xã hội góp phần nâng cao trình độ dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tình đồn kết Chính vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển 1.1.2 Khái niệm khách du lịch “ Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến”.[11;tr.2] 1.1.2.1 Khái niệm khách du lịch quốc tế “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng dân, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch”.[15;tr.4] 1.1.2.2 Khái niệm khách du lịch nội địa Theo điều 20, chuơng – Pháp lệnh du lịch Việt Nam 1999 “ Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.[15;tr.4] 1.1.3 Tuyến du lịch “ Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu vực du lịch gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không”.[11;tr.2] - Tuyến du lịch có đủ điều kiện sau cơng nhận tuyến du lịch quốc gia: + Nối kết khu du lịch, điểm du lịch, có khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối cửa + Có biện pháp bảo vệ cảnh quan mơi trường sở phục vụ khách du lịch dọc tuyến - Tuyến du lịch có đủ điều kiện sau công nhận tuyến du lịch địa phương: + Nối kết khu du lịch, điểm du lịch phạm vi địa phương 10 Việc quy hoạch cần thiết, tất lĩnh vực có quy hoạch phát triển cách bền vững, có tính tốn Trong thời gian qua, hoạt động du lịch huyện Cam Lộ mang tính tự phát, quy mơ cịn nhỏ lẽ, manh múm, chưa đồng nên nguồn tài nguyên bị lãng phí, quy hoạch điều quan trọng Trước tiên, phải quy hoạch lại toàn hệ thống giao thơng để có tour du lịch khép kín tồn huyện Nên nâng cấp sửa chữa tuyến đường đến với điểm du lịch, đặt tên đường hệ thống đèn chiếu sáng, đặc biệt tuyến đến điểm Căn Tân Sở, đồi 241 Xây dựng mở rộng thêm quán ăn, nhà hàng, sở bán quà lưu niệm để tăng thêm nguồn thu nhập cho hoạt động du lịch nhân dân địa phương Đặc biệt, địa bàn huyện có hệ thống nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng, điều quan trọng chiến lược quy hoạch bảo tồn giá trị vốn có nó, đồng thời không ngừng đầu tư, tôn tạo, sửa chữa điểm bị hư hỏng để khơng bị lãng phí 3.3.3 tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực du lịch ln đóng vai trị định hoạt động du lịch Hoạt động du lịch trọng phát triển thời gian ngắn, nên chất lượng nhân viên hoạt động ngành yếu kém, vấn đề đặt phải làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Huyện cần xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đủ số lượng chất lượng, đội ngũ quản lý nhà nước du lịch phận lao động trực tiếp Có thể tổ chức cử cán tỉnh học lớp ngắn hạn công tác quản lý, thuyết minh viên, hướng dẫn viên Tuyển chọn cách cẩn thận, chu đáo cán ngành du lịch, họ phải có am hiểu lịch sử, văn hóa, xã hội mơi trường, người có lực trách nhiệm với cơng tác quản lý, bảo tồn 71 Nâng có trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, sử dụng ngoại ngữ tốt giúp có hội giới thiệu văn hóa vùng miền đến với khách nước ngồi, đồng thời dịp học hỏi văn hóa nước giao tiếp Tổ chức dịp cho đội ngũ hướng dẫn viên, cán ngành giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn để nâng cao trình độ tay nghề Đối với đối tượng lao động phục vụ khách trực tiếp nhân viên nhà hàng, khách sạn cần trang bị kiến thức nghề nghiệp, trình độ trị để họ phục vụ khách cách tốt 3.3.4 Tăng cƣờng đầu tƣ, xây dựng, phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch Hiện hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật vấn đề quan nhiều Dù yếu tố trọng đầu tư chất lượng lại không đảm bảo, tuyến đường xuống cấp nhanh chóng Chính vậy, vấn đề đặt vừa xây dựng nhiều cơng trình đảm bảo tiến độ phải đảm bảo số lượng - Cần cải cách hành việc cấp giấy phép quyền đầu tư cơng tác đền bù giải phóng mặt dự án đầu tư phát triển du lịch, tạo điều kiện cho dự án triển khai tiến độ Hệ thống giao thông vận tải cần tiếp tục đầu tư cải tạo nâng cấp, đặc biệt tuyến đường vào điểm du lịch lịch sử - Tăng cường sở vui chơi giải trí thể thao, câu lạc văn hóa xây dựng khách sạn, nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn bước đáp ứng nhu câu du khách/ - Mở rộng, tăng cường mạng lưới thông tin liên lạc, bưu viễn thơng, điểm văn hóa địa phương khang trang, đẹp Hoạt động du lịch huyện có phát triển bền vững hay khơng phụ thuộc lớn vào sơ vật chất kỹ thuật Tuy nhiên, đầu tư xây dựng phải dựa sở quy hoạch khoa học hợp lý quy mô, kiến trúc, kiểu dáng, phù hợp với phát triển huyện, tránh phá vỡ cảnh quan tự nhiên 72 3.3.5 ẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch Có thể nói, hoạt động nhằm hỗ trợ cho phát triển du lịch nhằm gìn giữ, bảo tồn cơng trình văn hóa, di tích lịch sử nhân loại Để nâng cao hình ảnh du lịch Cam Lộ, quảng bá sản phẩm độc đáo, hấp dẫn, giới thiêu du tích lịch sử văn hóa đặc sắc địa phương nhằm thu hút khách Có thể quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet, trang báo, thành lập trang Website riêng hay phối hợp với lực lượng thông tin đối ngoại, tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch địa phương có hiệu Bên cạnh phải biên soạn, phát hành ấn phẩm, tập gấp có chất lượng mang thơng tin xác để giới thiệu với du khách cảnh quan, tài nguyên du lịch, sở lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí địa phương Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi tư liệu lịch sử, cơng trình kiến trúc, di tích, danh lam thắng cảnh, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển đất nước địa phương để giới thiệu cho khách ngồi nước Cuối cùng, Phịng Văn hóa – thông tin huyện Cam Lộ cần phải kết hợp với Sở Văn hóa – thể thao – Du lịch thường xuyên tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích cầu du lịch nước quốc tế 3.3.6 Bảo tồn giá trị tự nhiên, môi trƣờng phát triển bền vững du lịch huyện Cam Lộ Tài nguyên – môi trường xem yếu tố sống còn, định đến tồn hoạt động du lịch Trong tất ngành kinh tế, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài nguyên – môi trường, điều đặc biệt có ý nghĩa lớn phát triển ngành du lịch Cả tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn địa bàn huyện Cam Lộ dạng tiềm có, đưa vào khai thác có nhìn chung có tác động tiêu cực vào việc gây suy thối tài ngun mơi trường Chính để bảo vệ đưa số giải pháp sau: 73 Trước hết, UBND huyện, đạo UBND tỉnh, kết hợp với phịng Tài ngun mơi trường xây dựng quy hoạch tổng thể chung để hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch gây Thành lập ban quản lý điểm di tích địa bàn huyện nhằm bảo tồn khai thác nguồn tài nguyên cách có hiệu Bên cạnh đó, q trình khai thác cần trọng việc giữ gìn sắc văn hóa, giá trị truyền thống Việc trùng tu phải kịp thời, xác, tiết kiệm, tránh gây lãng phí Thu hút tham gia cộng đồng địa phương du khách vấn đề bảo vệ cảnh quan mơi trường, tiến hành xây dựng mơ hình xanh – – đẹp điểm du lịch Có thể nhận thấy rằng, để phát triển cách đồng bộ, khoa học, mang tính thẫm mỹ cao, có tính bền vững, điều thiết việc xây dựng đội ngũ quản lý có trình độ, có trách nhiệm, có tâm huyết, có hiểu biết vấn đề mơi trường Bên cạnh phải có kết hợp cách chặt chẽ ngành có liên quan, tiến hành hội thảo khoa họ vấn để bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường xung quanh Cuối cùng, cơng tác tun truyền cơng tác khơng thể thiếu, nói phải đơi với làm, mà làm phải làm cách nghiêm túc, làm đến cùng, cơng việc nhỏ Chính hàng động cụ thể, nhỏ nhặt có ý thức yếu tố đảm bảo cho phát triển vững cho môi trường 3.3.7 Thiết kế tour phù hợp, tiến hành liên kết tour du lịch tỉnh tỉnh Tiềm du lịch huyện lớn, bật tài nguyên du lịch nhân văn Do đó, tiến hành khảo sát, thiết kế tour phải cân nhắc, tính tốn để tránh trường hợp lãng phí nguồn tài nguyên Khai thác phải biết kết hợp cách chặt chẽ tài nguyên nhân văn tài nguyên tự nhiên, điều tạo cho du khách cảm giác thú vị hấp dẫn Chương trình du lịch cụ thể: Chương trình du lịch : Thăm lại chiến trường xưa 74 Mảnh đất có 20 năm tuyến lửa Chiến tranh gây để lại đau thương mát cho người đất Cam Lộ, chiến tranh làm xuất địa danh lẫy lừng chiến cơng biểu trưng cho chí khí quật cường, lòng cảm niềm tự hào lớn lao nhân dân ta Chiến tranh qua, hòa bình lặp lại, tận tâm khảm người lính ln đau đáu, trơng ngóng ngày trở lại chiến trường xưa, nơi có nhiều đồng đội hi sinh để nhớ ngày tháng qua Từ thành phố Đông Hà, xe đưa quý khách ngược lên tuyến đường Quốc lộ – tuyến đường đầy mưa bom bão đạn chiến tranh để dừng chân Cam Lộ, thăm lại địa điểm ghi dấu chiến công anh hùng quân dân Cam Lộ, người chiến sĩ không tiếc tuổi xuân, tương lai thân cho Tổ quốc Thời gian Buổi sáng 7h Lịch trình cụ thể Xe đón khách khách sạn Đơng Trường Sơn theo tuyến đường Quốc lộ đưa khách đến với huyện Cam Lộ 7h30 Đưa khách tới tham quan khu phủ lâm thời CHMNVNViệt Nam, quan trung tâm đầu não cách mạng miền Nam vào năm 1973 – 1975, nơi để thực thuận lợi hoạt động ngoại giao tiếp tục lãnh đạo cách mạng miền Nam tiến tới thắng lợi hoàn toàn Tại đây, du khách thăm nơi đón hàng chục nhà ngoại giao nước, đặc biệt Fiden Cactro 8h30 Du khách ghé thăm thắp hương Nghĩa trang liệt sĩ huyện Cam Lộ 9h15 Ghé thăm nhà Tằm Tân Tường, nơi sở chi huyện Cam Lộ 10h10 Ghé thăm thành Tân Sở - nơi Tôn Thất Thuyết, thay 75 vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương 111h20 Xuất phát lên số 27, ăn uống nghỉ trưa ở du khách mua Cao vằng, rượu dâu Tân Phú hay thưởng thức đặc sản vùng loại thịt rừng, thịt trâu trơơng, rau nhớt – loại rau mọc ven đá 13h30 Xe đón quý khách lên thăm đồi 241 , điểm nằm hệ thống phòng ngự tuyến hàng rào điện tử Macnamara, mệnh danh “ vua chiến Buổi chiều trường” 15h Ghé thăm suối nước nóng Tân Lâm để quý khách tắm tận hưởng không gian mát mẻ 17h15 Trả khách khách sạn Đông Trường Sơn 76 KẾT LUẬN Ngày nay, có dịp đặt chân đến với Cam Lộ anh hùng bạn cảm nhận thay da đổi thịt vùng đất Những đường rải nhựa, hệ thống đèn đường, nhà khang trang mọc lên bên cạnh di tích lịch sử, ngơi đình, ngơi miếu cổ kính uy nghiêm Qua việc nghiên cứu tiềm thực trạng nguồn tài nguyên địa bàn huyện, nhận thấy Cam Lộ có nhiều điều kiện để phát triển du lịch Các yếu tố tự nhiên kết hợp với hệ thống nguồn tài nguyên nhân văn điều kiện lý tưởng để thu hút khách Nếu khai thác cách hợp lý mức tạo chuyển biến lớn kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phát triển du lịch huyện thời gian qua hoạt động manh mún, tự phát mà chưa có hệ thống hay chiến lược làm hư hại nguồn tài nguyên có địa phương, chưa xứng với tiềm sẵn có vùng Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phụ vụ du lịch bước đầu tư nâng cấp nghèo nàn, chất lượng dịch vụ thấp, đội ngũ lao động thiếu số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh cơng tác tun truyền, quảng bá cịn chưa sâu rộng, mang tính hình thức Trước thực trạng đó, vấn đề đặt cho Ban, ngành, cấp quyền có liên quan cần có nhiều sách, chiến lược cụ thể phối hợp cách đồng nhiều lĩnh vực như: đầu tư, nâng cao, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng, đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên lao động phận quản lý; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá xây dựng nhiều chương trình du lịch đặc sắc Trong tương lai khơng xa, với phong phú đặc sắc nguồn tài nguyên , du lịch huyện Cam Lộ có bước tiến đáng mừng đóng góp cho phát triển chung cho kinh tế - xã hội địa phương 77 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ình 1: Căn Tân Sở ình 2: Bia tƣởng niệm hầm mộ liệt sĩ ình 3: ình làng Cam Lộ 78 Hình 4: Khu phủ lâm thời CHMNVN Hình 5: Chùa Cam Lộ lễ Phật ản hàng năm 79 Hình 6: Nhà tằm Tân Tƣờng Hình 7: Miếu An Mỹ Hình 8: Nghề làm hƣơng Hình 9: Nghề làm bún ông ịnh Cẩm Thạch 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1961), Ô châu cận lục, Bản dịch Bùi Lương, NXB Văn hóa Á Châu, Sài Gòn Ban chấp hành Đảng huyện Cam Lộ (2003), Lịch sử Đảng huyện Cam Lộ (1930 – 2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đỗ Bang, Báo cáo tham luận nhân kỷ niệm 217 năm ngày sinh Hoàng Kim Hùng, Tài liệu đánh máy, lưu dịng họ Hồng làng Vĩnh An Nguyễn Thái Bình (2003), Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, tập Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam (sách hướng dẫn du lịch), NXB văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịe (2009), Kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân Phan Hoàng Hải (2004), Việt Nam thắng cảnh, NXB Đà Nẵng Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Duy Hiệu, Một thời Quảng Trị, NXB Quân đội nhân dân 10 Phan Mạnh Hùng, Phan Khánh, Nguyễn Vĩnh Phúc, Đặng Đức Siết (1991), Việt Nam di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng, công ty phát hành sách Hà Nội 11 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB quốc gia Hà Nội 12 Tạ Thị Kim (1997), Việt Nam danh thắng, NXB Đà Nẵng 13 Kỷ yếu hội thảo du lịch (tháng 7/2005), Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch Quảng Trị 14 Vũ Tự Lập (2004), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2006), Marketing du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 16 Bửu Ngơn (2001), Du lịch ba miền, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nhiều tác giả (2004), Duyên hải miền Trung – Đất người, NXB thành phố Hồ Chí Minh 18 Quân khu (1994) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), trang 30, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 19 Sở Văn hố thơng tin (2004), Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Trị, Bảo tàng tỉnh Quảng Trị 20 Phan Công Sơn (2008), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 21 Trần Quang Tấn (1996), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Quốc gia Hà Nội 22 Lê Bá Thảo (1993), Tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 23 Theo:Vũ Quý (tháng 2/1995), Một tháng xây dựng trụ sở Chính phủ cách mạng lâm thời Sự kiện nhân chứng, số 14, tr 17 24 Lê Đức Thọ (2004), Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Quảng Trị, Sở Văn hóa thơng tin – Bảo tàng trị 25 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 26 Đào Huyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, NXB Lao động 27 Trần Quốc Vương (và người khác) (1993) “Báo cáo phát di hang Dơi”, Những phát khảo cổ học, tr.67-68 28 Trần Quốc Vượng (và người khác) (1994), “Cụm di Đầu Mầu thời đại đá” Những phát khảo cổ học 29 Đinh Xuân Vinh (2002), Sổ tay du lịch Việt Nam, NXB Quốc gia Hà Nội 30 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 31 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 32 Hải Yến (2009), Sổ tay du lịch ba miền: miền Trung, NXB Lao động 33 http://pgdcamlo.edu.vn/article/detail/cac-di-tich-lich-su-van-hoa- huyen-cam-lo.aspx 34 http://quangtrinet.com/forum/showthread.php?t=14877 35 http://vietbao.vn/Van-hoa/Di-tich-lich-su-Tan-So-dang-tro-thanh-phetich/65042511/181/ 36 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=99&modid=488&ItemID=4 66 82 MỤC LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phƣơng pháp điều tra phân tích số liệu 5.2.2 Phƣơng pháp thực địa 5.2.3 Phƣơng pháp phân tích-tổng hợp, thống kế-mô tả, so sánh-đối chiếu Nguồn tƣ liệu 7 óng góp đề tài 8 Bố cục đề tài NỘ DUN C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊC 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm khách du lịch 10 1.1.2.2 Khái niệm khách du lịch nội địa 10 1.1.3 Tuyến du lịch 10 1.1.4 iểm du lịch 11 1.1.5 Sản phẩm du lịch 11 1.2 Tài nguyên du lịch 12 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 13 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 13 1.2.3 ặc điểm tài nguyên du lịch 14 83 1.2.4 Vai trò tài nguyên phát triển du lịch 15 1.2.5 Các loại hình du lịch 16 C ƢƠN 19 T ỀM NĂN TỈN QUẢN V T ỰC TR N P ÁT TR ỂN DU LỊC T UYỆN CAM LỘ - TRỊ 19 2.1 Khái quát chung huyện Cam Lộ 19 2.1.1 iều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 ịa hình 19 2.1.1.3 Khí hậu 20 2.1.1.4 Thủy văn 20 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 20 2.1.2.1 Tình hình kinh tế 20 2.1.2.2 Tình hình xã hội 22 2.1.3 Lịch sử hình thành huyện Cam Lộ 23 2.1.3.1 Khái quát lịch sử hình thành huyện Cam Lộ 23 2.1.3.2 Truyền thống văn hoá huyện Cam Lộ 26 2.2 Tài nguyên du lịch huyện Cam Lộ 27 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 29 2.2.2.1Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 29 2.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 53 2.3 Thực trạng phát triển du lịch huyện Cam Lộ 56 2.3.1 Khách du lịch 56 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 57 2.3 Vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cam Lộ 59 C ƢƠN 3: ỊN ƢỚN V Ả P ÁP P ÁT TR ỂN DU LỊC 61 UYỆN CAM LỘ 61 3.1 ịnh hƣớng chung huyện 61 3.2 ịnh hƣớng phát triển du lịch cụ thể 63 3.2.1 ịnh hƣớng phát triển loại hình du lịch 63 3.2.2 ịnh hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch 64 84 3.2.3 ịnh hƣớng phát triển nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch 67 3.2.4 ịnh hƣớng phát triển tuyến du lịch 68 3.2.5 ịnh hƣớng phát triển cộng đồng 69 3.3 Kiến nghị đề xuất số giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ 70 3.3.1 Kiến nghị với tỉnh Quảng Trị, huyện Cam Lộ 70 3.3.2 Quy hoạch tổng thể 70 3.3.3 tạo phát triển nguồn nhân lực 71 3.3.4 Tăng cƣờng đầu tƣ, xây dựng, phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch 72 3.3.5 ẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch 73 3.3.6 Bảo tồn giá trị tự nhiên, môi trƣờng phát triển bền vững du lịch huyện Cam Lộ 73 3.3.7 Thiết kế tour phù hợp, tiến hành liên kết tour du lịch tỉnh tỉnh 74 KẾT LUẬN 77 T L ỆU T AM K ẢO 81 85 ... Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Cam Lộ, Quảng Trị Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ, Quảng Trị NỘ DUN C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊC 1.1 Một số khái... Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài ? ?Tiềm năng, định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị? ?? để làm đề tài khố luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du. .. thấy huyện Những báo, nghiên cứu mang tính chất liệt kê thông dụng, chưa sâu vào nghiên cứu Chính việc chọn đề tài ? ?Tiềm năng, định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị? ??