1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

66 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HỒ THỊ THẮM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HỒ THỊ THẮM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Tưởng Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Địa lý; phịng quản lí khoa học, Ban giám hiệu trường trường Đại hoc Sư phạm Đà Nẵng, thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứa khoa trường Đặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Thanh Tưởng, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ số liệu nhiều quan địa phương, đặc biệt cán Phịng Văn hóa – thơng tin huyện Lệ Thủy, Phòng thống kê huyện Lệ Thủy, UBND huyện Lệ Thủy Qua em xin gửi tới quan lời cảm ơn chân thành Đồng thời, để có kết này, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Khóa luận hình thành thời gian chưa dài kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Hồ Thị Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỊ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .5 NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .6 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.3 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 11 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam .11 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch Quảng Bình 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 15 2.1 TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY 15 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 15 2.1.2 Tiềm du lịch tự nhiên 18 2.1.3 Tiềm du lịch nhân văn 23 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH .30 2.2.1 Các loại hình du lịch 30 2.2.2 Thực trạng khách du lịch .30 2.2.3 Thực trạng doanh thu du lịch 32 2.2.4 Thực trạng nguồn lao động du lịch .34 2.2.5 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch 35 2.2.6 Thực trạng đầu tư vào du lịch 39 2.2.7 Công tác quảng bá, tuyên truyền phát triển du lịch 41 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 42 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY 42 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng .42 3.1.2 Định hướng chung .45 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch cụ thể 46 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 49 3.2.1 Giải pháp quy hoạch .49 3.2.2 Giải pháp chế sách 50 3.2.3 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ du lịch .51 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch .51 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch .52 3.2.6 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 53 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN .54 KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND T.T.N.T : Ủy ban nhân dân : Thị trấn nông trường DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Lệ Thủy, năm 2012 15 2.2 Lượng khách du lịch đến huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 - 2012 30 2.3 Thời gian lưu trú bình quân khách nội địa đến huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 – 2012 32 2.4 Thời gian lưu trú bình quân khách quốc tế đến huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 – 2012 32 2.5 Doanh thu hoạt động du lịch huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 2012 34 2.6 Số lao động tham gia hoạt động du lịch địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 - 2012 34 2.7 Số sở lưu trú phục vụ du lịch địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 – 2012 37 2.8 Một số dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Lệ Thủy 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình vẽ vẽ Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Lệ Thủy 17 2.2 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa huyện Lệ Thủy năm 2012 19 2.3 Bản đồ du lịch huyện Lệ Thủy 29 Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến huyện Lệ Thủy 31 2.4 2.5 2.6 giai đoạn 2009 – 2012 Biểu đồ thể doanh thu du lịch huyện Lệ Thủy giai đoạn 33 2009 – 2012 Biểu đồ thể số người tham gia hoạt động lĩnh vực du lịch huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 – 2012 34 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong điều kiện kinh tế phát triển ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá xã hội Hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Ở nước ta, năm gần ngành du lịch bước phát triển ổn định Đời sống người dân ngày nâng cao cải thiện du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu, hội để ngành du lịch Việt Nam phát triển Nằm Bắc Trung Bộ, Quảng Bình mảnh đất “gió Lào cát trắng”, nhiên địa danh thiên nhiên ưu ban tặng nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp Từ góp phần vào phát triển du lịch nói riêng kinh tế - xã hội Quảng Bình nói chung Lệ Thủy huyện nằm phía Nam Quảng Bình, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch “Anh đưa em thăm quê anh xứ Lệ, nơi giọng hị ru anh thời thơ trẻ, sơng nước chan hịa ôm ấp tình ta…” Ai lần đến Lệ Thủy, thuyền sông Kiến Giang, nghe giọng hị khoan dìu dặt man mác hẳn lịng mang nhiều cảm xúc mong có ngày trở lại, dịng sơng, bến nước, câu hị nơi nghe thân thiết từ lâu Huyện có phong cảnh, bãi biển đẹp, danh thắng cảnh, di tích lịch sử như: nước khoáng Bang, Bàu Sen, Hồ An Mã, Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chùa An Xá,… Có giá trị du lịch lớn góp phần làm phong phú đa dạng loại hình du lịch địa phương Ngành du lịch xem định hướng phát triển huyện Lệ Thủy, huyện cố gắng khai thác lợi tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để phát triển du lịch Mặc dù vậy, ngành du lịch huyện Lệ Thủy chiếm tỉ trọng thấp cấu kinh tế địa phương Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên chưa đầu tư, quy hoạch cụ thể để phát triển, nhiều giá trị du lịch nhân văn bị lãng quên Việc khai thác tài nguyên du lịch huyện Lệ Thủy thời gian qua cịn bất cập có nhiều hạn chế, phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng Nhận thấy tiềm du lịch lớn huyện Lệ Thủy chưa khai thác cách có hiệu Vì tơi định chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỊ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch - Phân tích thực trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tìm hiểu hạn chế tồn cần giải - Trên sở đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Định hướng số giải pháp phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, từ đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng du lịch từ năm 2009 – 2012 Định hướng giải pháp đến năm 2020 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4.1 Ở Việt Nam Ở nước ta nghiên cứu vấn đề du lịch đề cập nhiều vào thập kỷ 90 kỷ XX, hoạt động du lịch khởi sắc Một số cơng tình nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác hoạt động du lịch như: “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam”, “Địa lý du lịch”, “Cơ sở địa lý du lịch”, “Chỉ tiêu phân vùng du lịch Việt Nam”… - Vũ Thể Bình(chủ biên)(2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin - Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Phạm Hồng Việt, Nguyễn Đức Việt (2006), Sổ tay địa lí du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục - Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học khách đến thăm Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp b) Định hướng huyện Lệ Thủy Ngày 17/5/2013, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1151/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy đến năm 2020 Theo đó, quy hoạch có nội dung chủ yếu sau: - Phát triển thương mại dịch vụ, du lịch Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, đặc biệt dịch vụ thương mại, buôn bán vật tư hàng hóa, khách sạn, nhà hàng, du lịch, vận tải, bưu - viễn thơng; khai thác có hiệu điểm du lịch địa bàn Phấn đấu giai đoạn 20162020, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành dịch vụ bình quân đạt 16,0%/năm; đến năm 2020, tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế huyện chiếm 39,0% Chú trọng phát triển mạng lưới thương mại - dịch vụ rộng rãi; đầu tư nâng cấp chợ đầu mối như: chợ Tréo, chợ Mỹ Đức, chợ Cưởi hệ thống chợ xã, khuyến khích kêu gọi đầu tư xây dựng số siêu thị thị trấn Kiến Giang, Lệ Ninh, ngã Cam Liên, điểm kinh doanh buôn bán dịch vụ tập trung Quy hoạch phát triển trung tâm thương mại thị trấn Kiến Giang để lâu dài trở thành trung tâm thương mại phía Nam tỉnh Tranh thủ nguồn vốn, xúc tiến đầu tư nâng cấp khu du lịch- dịch vụ, như: Khu du lịch sinh thái- nghĩ dưỡng chữa bệnh Bang, bãi tắm Tân Hải, khu lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh, nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, điểm di tích lịch sử văn hố: miếu Thành Hồng, chùa An Xá, chùa Hoàng Phúc - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế + Giao thông Tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp tuyến tỉnh lộ, đường huyện, đường liên xã theo cấp bậc kỹ thuật Xây dựng số cơng trình có u cầu cấp thiết nâng cấp đường ven biển theo quy mô đường cấp III Các tuyến tỉnh lộ 10 (564), tỉnh lộ 16 (565) nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp III – IV, nâng cao cường độ bề mặt lể đường bê tơng nhựa hố 100% Nhựa hóa bê tơng hố 100% mặt đường tuyến đường huyện + Thủy lợi cấp nước Tiếp tục nâng cấp hồn chỉnh cơng trình thủy lợi, nâng cấp hồ chứa nhỏ bị xuống cấp như: công trình Đập Làng, Đập dâng Bàu Sen, Bàu Dum… Tiến hành xây dựng hệ thống thủy lợi Lùng Tréo, Thủy lợi vùng III Tả Kiến Giang (đê bao, trạm bơm, cống nước) Hồn thành dự án cấp nước, cải tạo đổi hệ thống cấp nước có như: Đại Phong, Mỹ Thủy, Dương Thủy, An Thủy… Phấn đấu đến năm 2020: 90% dân số cấp nước sạch, nước hợp vệ sinh với tiêu chuẩn 44 80 - 100lít/người/ngày, thu gom xử lý 80 - 90% tổng lượng chất thải rắn + Mạng lưới cấp điện Đầu tư phát triển hệ thống điện để đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt cho dân cư toàn huyện Đến năm 2015, lưới điện 22KV Lệ Thủy cấp điện từ trạm 110KV Áng Sơn Mai Thủy Tiếp tục đầu tư, sửa chữa nâng cấp, xây dựng mạng lưới điện bao gồm: Đường dây trạm biến áp 110KV/22KV, lưới phân phối trung thế, lưới hạ thế, đưa điện lưới quốc gia xã miền núi, xã, thơn vùng khó khăn Phấn đấu đến năm 2015, đạt tỷ lệ 95% số thôn dùng điện lưới quốc gia + Thông tin truyền thông Đầu tư cải tạo, nâng cấp mở rộng đài phát huyện, xã, thôn, bản; xây dựng trạm phát lại cụm xã mà sóng truyền hình khơng vươn tới Đầu tư để phát triển thêm đài truyền T.T.N.T Lệ Ninh, phát sóng FM máy thu hình, radio AM FM cho địa phương, hộ dân cư địa phương, miền núi, vùng sâu, vùng xa Phấn đấu đến năm 2020, 100% lãnh thổ phủ sóng phát 95% số dân xem truyền hình, đảm bảo thông tin liên lạc huyện, tỉnh, nước quốc tế 3.1.2 Định hướng chung Tập trung khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng có tính đột phá huyện, tỉnh, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng du lịch – dịch vụ GDP, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cộng đồng dân cư địa phương, tăng nguồn thu ngân sách, tạo tiền đề cho ngành khai thác phát triển Theo phương hướng phát triển kinh tế huyện ủy Lệ Thủy: “phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ, khai thác có hiệu điểm du lịch địa bàn” Bên cạnh đó, báo cáo cịn nêu rõ: “Tranh thủ nguồn vốn, xúc tiến kêu gọi đầu tư nâng cấp khu du lịch, dịch vụ, sớm đưa khu du lịch – dịch vụ xây dựng như: khu nghỉ dưỡng Bang, khu du lịch sinh thái Bàu Sen, bãi tắm Tân Hải, khu lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh, nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, điểm di tích lịch sử - văn hóa Miếu Thành hoàng, chùa An Xá, chùa Quan,và khai thác phát triển lịch sử văn hóa” Phát triển du lịch phải theo hướng bền vững, trọng giữ gìn sắc quê hương, giữ gìn sinh thái, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương, đào tạo nhân lực huy động vốn đầu tư để phát triển du lịch 45 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch độc hấp dẫn khách du lịch, xây dựng Lệ Thủy địa đỏ đồ du lịch tỉnh Quảng Bình nước Xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm, sở triển khai có hiệu nội dung mà kế hoạch đề Chú trọng công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức nước nước đầu tư cho dự án phá triển cho huyện Lệ Thủy Chính quyền huyện Lệ Thủy cần tạo điều kiện thuận lợi việc triển khai dự án hoạt động phát triển du lịch Tích cực tham gia hoạt động chương trình hành động quốc tế du lịch, liên kết chặt chẽ với địa phương khác toàn tỉnh tỉnh lân cận Huế, Quảng Trị,…để phát triển tuyến du lịch 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch cụ thể a) Định hướng đầu tư phát triển du lịch Trong việc phát triển du lịch, cần phải có định hướng đầu tư mang tính chiến lược Các định hướng xác định mục tiêu, lịnh vực ưu tiên đầu tư phát triển Đó là: Phát triển hệ thống sở lưu trữ cơng trình dịch vụ du lịch Phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí Phát triển tơn tạo di tích văn hóa – lịch sử - cách mạng khôi phục, phát triển lễ hội, làng nghề truyền thống Đầu tư phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh sinh thái Đào tạo nâng cấp nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ lao động ngành Xây dựng trung tâm tư vấn đầu tư phát triển du lịch Một thực tế cho thấy huyện Lệ Thủy đầu tư hướng Nhưng đầu tư dàn trải, quy mô chưa lớn Việc đầu tư xây dựng khu du lịch khôi phục chức nghỉ dưỡng suối Bang, khu du lịch sinh thái Bàu Sen,… tạo hội phát triển du lịch huyện Lệ Thủy Vì vậy, thời gian tới cần thu hút thêm nhiều dự án đầu tư du lịch Bên cạnh đó, việc đầu tư phát triển du lịch Lệ Thủy cần dựa vào mục tiêu như: Đầu tư để xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch có chất lượng, đồng nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao du khách Đầu tư để đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩn du lịch đặc thù nhằm hấp dẫn đối tượng du khác, kéo dài thời gian lưu trú khách chi tiêu nhiều 46 Đầu tư để khai thác, bảo vê, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên, cải thiện môi trường du lịch nhằm phát triển bền vững Một điều quan trọng đầu tư phải có trọng tâm nhằm tạo “cú hích” cho du lịch Lệ Thủy phát triển Phải tập trung đầu tư địa bàn trọng điểm du lịch sinh thái Bàu Sen, du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh suối nước nóng Bang b) Phát triển tuyến du lịch Hiện nay, địa bàn huyện Lệ Thủy, điểm du lịch chưa khai thác khai thác chưa có hệ thống, chưa có tuyến du lịch tổ chức cho khách mua tour hay liên kết tour để khách khám phá hết vẻ đẹp cảnh quan văn hóa xứ Lệ Vì cần phải thiết kế, bố trí, xâu chuối cách có hệ thống điểm du lịch địa bàn huyện Bên cạnh kết hợp với điểm du lịch khác tỉnh ngoại tỉnh đề tạo nên tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh thành tour du lịch hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Ta thành lập số tuyến du lịch như: - Tuyến du lịch nội huyện: + Suối Bang – Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh – Nhà lưu niệm Võ Nguyên Giáp – Bàu Sen + Bàu Sen – làng nghề nấu rượu Tuy Lộc – Nhà lưu niệm Võ Nguyên Giáp – chùa An Xá – Suối Bang + Nhà lưu niệm Võ Nguyên Giáp – làng nghề nón Quy Hậu – Hồ An Mã – Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh – Suối Bang + Suối Bang – Di tích Vụ thảm sát Mỹ Trạch – làng nghề đan lát Xuân Bồ Nhà lưu niệm Võ Nguyên Giáp - Trận địa pháo nữ dân quân Ngư Thủy – Biển Ngư Thủy Trung - Tuyến du lịch nội tỉnh: + Đồng Hới – Nhà lưu niệm Võ Nguyên Giáp – Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh – Suối Bang + Sun Spa Resort – Thần Đinh – Suối Bang – Nhà lưu niệm Võ Nguyên Giáp – Bàu Sen + Suối Bang – Phong Nha Kẻ Bàng – bãi biển Nhật Lệ - Tuyến du lịch liên tỉnh: + Hội An – Huế - Lệ Thủy – Bố Trạch – Hà Tĩnh + Quảng Trị - Lệ Thủy – Hà Tĩnh – Nghệ An c) Phát triển cơng ty, đại lý du lịch Nhìn từ thực trạng du lịch huyện Lệ Thủy địa bàn chưa có cơng ty, đại lý chuyên kinh doanh du lịch Vì vậy, định hướng năm tới, 47 quyền huyện nên khuyến khích việc đầu tư phát triển cơng ty du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Việc thiết kế, điều hành tour du lịch địa bàn huyện tiến hành cách hợp lí nhằm thu hút đông đảo khu khách nơi, tầng lớp, khách du lịch nước ngồi nước Bên cạnh phải tăng cường quảng cáo, giới thiệu tuyến du lịch địa phương để khách du lịch đến với huyện Lệ Thủy nhiều Ngành du lịch huyện nên ưu tiên phát triển vài doanh nghiệp lữ hành địa bàn làm nịng cốt phát triển, nhằm chủ động tạo dựng sản phẩm, tiếp thị, tổ chức dịch vụ tạo nguồn khách Do việc thiết lập công ty, đại lý du lịch cần thiết Nó góp phần cung ứng đầy đủ dịch vụ hỗ trợ du lịch phục vụ cho khách du lịch Khi điều kiện giải khách du lịch tìm đến với huyện Lệ Thủy đông d) Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc phương tiện giao thông Như biết, mạng lưới thông tin liên lạc phần quan trọng sở hạ tầng hoạt động du lịch Nó điều kiện để đảm bảo kết nối liên lạc, giao lưu người, cho khách du lịch nước Vì huyện Lệ Thủy cần cố gắng xây dựng mạng lưới thông tin liên lạc rộng khắp nhằm đáp ứng nhu cầu nói Cần phải lắp đặt hệ thống mạng di động mạnh để du khách liên lạc thuận tiện hơn, đặc biệt nhân viên bưu điện phải phục vụ nhiệt tình, lịch để làm cho khách hài lịng cảm thấy thoải mái Hoàn thành nối mạng du lịch huyện Lệ Thủy với huyện khác, với Sở du lịch tỉnh Quảng Bình, với Tổng cục du lịch…Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhà nước du lịch, nối mạng thơng tin quốc tế Bên cạnh mạng lưới phương tiện giao thông yếu tố quan trọng hàng đầu Chỉ có thơng qua mạng lưới giao thơng thuận tiện, nhanh chóng du lịch trở thành tượng phổ biến Hiện hệ thống giao thông địa bàn huyện Lệ Thủy thuận lợi, cần đầu tư xây dựng nâng cấp tuyến đường trùng tu, nâng cấp mua phương tiện vận chuyển giao thông để phục vụ nhu cầu vận chuyển ngày cao khách Tiến hành nâng cấp mà kiện toàn hệ thống giao thông để liên kết tất điểm du lịch địa bàn huyện e) Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lịch Trên địa bàn huyện Lệ Thủy, dịch vụ cho hoạt động du lịch nghèo nàn chưa gây hứng thú cho khách Các khu vui chơi giải trí, thể thao, dịch vụ mua sắm… ỏi Đây nguyên nhân làm cho lượng khách lưu trú huyện 48 thấp Bên cạnh đó, điểm du lịch địa bàn chưa có đội ngũ hướng dẫn viên nhằm giới thiệu giá trị lịch sử - văn hóa, nghệ thuật hay văn hóa người nơi đâu Vì vậy, việc phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cần thiết nhằm phục vụ hiệu cho ngành du lịch Trước tiên, phải phát triển dịch vụ bổ sung gắn kết với nhu cầu cần lưu trú ăn uống hàng ngày, mua sắm,… Bên cạnh đó, phải ý đến việc đào tạo đội ngũ phục vụ dịch vụ nầy nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa địa phương qua hàng lưu niệm hay ăn địa phương… Bố trị hệ thống mạng lưới sở thương mại dịch vụ đáp ứng nhu cầu tham quan mua sắm để thúc đẩy khách du lịch chi tiêu nhiều nhằm mang lại lợi nhuận cho cư dân địa phương Đặc biệt việc xây dựng sản phẩm du lịch phải mang tính đặc thủ địa phương, khai thác mạnh địa phương tài nguyên nhân văn, tài nguyên tự nhiên, văn hóa… Đó điều cốt lõi để thu hút khách du lịch gần xa 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Giải pháp quy hoạch Lệ Thủy huyện có nhiều tiềm du lịch, phần tiềm lực chưa khai thác buộc phải xem trọng vấn đề quy hoạch tồn vùng có tiềm du lịch để khai thác phát triển chu trinh phát triển văn hóa du lịch địa phương Đầu tiên phải quy hoạch tồn hệ thống giao thơng để có tour du lịch khép kín địa bàn huyện Cố gắng hoàn thành hệ thống đường lên suối nước nóng Bang, thiết kế ghe thuyền phù hợp để khai thác du lịch đường thủy Lệ Thủy có nhiều sơng, hồ nước đẹp thơ mộng Trên cung đường du lịch tiến hành xây dựng hệ thống nhà hàng, sở lưu trú để phục vụ nhu cầu khách du lịch Trong phục vu nhiều ăn đặc sản huyện cháo cá, cơm gà, canh chua… Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Lệ Thủy giai đoạn 2011 – 2020, Ủy ban nhân dân huyện đưa định hướng quy hoạch phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ sau: “Khu vực phí Tây, Tây Nam, Đơng Nam huyện: Xây dựng cơng trình kỉ niệm ghi dấu chiến thắng quân dân ta thời kháng chiến chống Mỹ tuyến hành lang đường mịn Hồ Chí Minh, gồm ngã ba Thạch Bàn – Bang Sở huy Bộ tư lện 559 Suối Bang, tôn tạo cảnh quan hang đá Cẩm Ly, lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh, suối nước nóng Bang, hồ chứa An Mã, miếu Thành hồng Khu vực phía Đông, Đông Nam huyện: xây dựng khu du lịch Bàu Sen, nơi nghỉ ngơi khách kết hợp du lịch thuyền câu cá, di tích lịch sử tiểu đội nữ pháo 49 binh Ngư Thùy, bãi tắm Bắc Hòa Ngư Thủy Bắc Khu vự trung tâm huyện: Quê hương nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp Lộc Thủy, nhà thờ Hoàng Hối Khanh Thượng Phong, di tích chùa An Xá, nhà thờ Dương Văn An Lộc Thủy” Bên cạnh ta biết điểm mạnh du lịch huyện Lệ Thủy hệ thống tài nguyên nhân văn phong phú, đặc biệt hệ thống di tích lịch sử văn hóa nhiều Chúng ta kết hợp du lịch với huyện lân cận để xây dựng tour du lịch văn hóa liên tỉnh Mà để thực vấn đề thiết phải đầu tư, tôn tạo, phát huy giá trị khu di tích Xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ, đội ngũ hướng dẫn viên cần cho đào tạo chuyên sâu để có hiểu biết sâu rộng truyền thống quê hương giao tiếp tốt với khách nước 3.2.2 Giải pháp chế sách Từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều địa phương có ngành du lịch phát triển, ta thấy vai trò quan trọng chế sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Vì vậy, để đảm bảo phát triển du lịch bền vững huyện Lệ Thủy tương lai, quyền huyện cần xây dựng số chế sách phù hợp giai đoạn Thứ chế sách thuế Có thể ưu tiên miễn giảm thuế, đặc biệt sử dụng đất vùng sâu vùng xa, nơi mà sở hạ tầng yếu Miễn giảm thuế không thu thuế năm đầu số lĩnh vực kinh doanh du lịch mẻ Lệ Thủy nơi xa trung tâm huyện mà tài nguyên du lịch chưa khai thác Thứ hai chế sách huy động vốn đầu tư Chính quyền huyện Lệ Thủy cần tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước Nghiên cứu xây dựng số chế ưu đãi nhà đầu tư có dự án có khả tạo dựng nên thương hiệu du lịch Lệ Thủy khu nghỉ dưỡng phục hồi chức suối nước nóng khoáng Bang, khu du lịch sinh thái Bàu Sen… Thứ ba chế sách thị trường Trên sở nghiên cứu thị trường du lịch tỉnh huyện thị trường ngồi nước, quyền địa phương nên nghiên cứu xây dựng chế sách thị trường nhằm khai thác tối đa lợi du lịch địa phương Nghiên cứu chương trình du lịch đặc thù để hấp dẫn đối tượng khách du lịch Bên cạnh tăng cường sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, chương trình khuyến mãi…nhằm tạo mơi trường thuận lợi khách đến du lịch huyện Lệ Thủy Thứ tư sách khoa học kỹ thuật Chính quyền huyện Lệ Thủy nên có 50 sách khuyến khích đầu tư thích đáng từ ngân sách Nhà nước cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ngành du lịch nhằm phục vụ cho trình phát triển du lịch huyên Lệ Thủy 3.2.3 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ du lịch Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước,…đặc biệt quan trọng hoạt động du lịch Nếu địa phương dù giàu tài nguyên du lịch hệ thống sở hạ tầng yếu kém, khơng đồng tài ngun khơng khai thác triệt để hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn, bất lợi Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng để thu hút lưu giữ khách lại lâu Vì vậy, huyện Lệ Thủy cần dựa vào nguồn vốn Nhà nước, tỉnh, huyện để nâng cấp, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho du lịch Huyện Lệ Thủy cần nâng cấp tuyến đường địa bàn huyện, đặc biệt tuyến đường quan trọng đến điểm du lịch địa bàn, nâng cấp tuyến đường lên Suối Bang, cảnh quan ven đường, hệ thống chiếu sáng Dọc đường cần phải bố trí thêm dịch vụ giải trí, mua sắm, nhà hàng, nhà nghỉ… Bên cạnh đó, việc phát triển dịch vụ hỗ trợ du lịch cần thiết địa bàn huyện Lệ Thủy dịch vụ nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đầu tư xây dựng, phát triển công ty, đại lý du lịch để bán dịch vụ hỗ trợ du lịch bán tour, liên hệ hướng dẫn viên, cho thuê xe du lịch… Đối với bãi biển Tân Hải hay Ngư Thủy Trung cần phải đầu tư, mua sắm dụng cụ thể thao, tắm biển phao bơi, đồ tắm, bể tắm nước ngọt, dịch vụ huấn luyện viên bơi… Hay phải xây dựng hệ thống nhà hàng, khách sạn ven biển để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí du khách Bên cạnh điểm du lịch cần phải bố trí xây dựng khu vui chơi, giải trí phục vụ khách du lịch trở thành nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm nhằm lưu giữ khách lại lâu chi tiêu nhiều Nhờ hiệu kinh tế hoạt động du lịch cao Nói tóm lại, đầu tư xây dựng sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ du lịch giải pháp mà thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật điểm du lịch huyên Lệ Thủy chưa đồng đầy đủ tiện nghi để đáp ứng nhu cầu khách 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch Yếu tố người tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Để phát triển du lịch ta cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch thời kỳ 51 Thực tế huyện Lệ Thủy có số sách đầu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Đó là, dự án suối Bang đầu tư năm tuyển 50 học viên em địa phương học chuyên ngành du lịch nhằm phục vụ cho du lịch địa phương Tuy nhiên chưa đủ mà cần có nhiều biện pháp để đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch huyện Cần liên kết trung tâm xúc tiến du lịch Quảng Bình trường đại học chuyên đào tạo ngành nghề phục vụ du lịch để có chất lượng đầu vào tốt, đẩy mạnh công tác chiêu sinh đào tạo lớp nghiệp vụ lễ tân, buồng bàn, mở lớp tiếng Anh chuyên ngành du lịch để đào tạo cho nhân viên khách sạn, nhà hàng, khu du lịch thành viên lao động ngành du lịch tương tai… Bên cạnh chương trình đào tạo thuộc lĩnh vực du lịch phải gắn với thực tế nhằm đảm bảo chất lượng đầu tốt Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện cần đưa sách để xếp, giải việc làm cho em địa bàn huyện Lệ Thủy phục vụ cho địa phương 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Quá trình xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch nhiệm vụ quan trọng hoạt động du lịch, quảng bá hấp dẫn, lý thú thu hút lượng lớn du khách đến tham quan Để phát triển du lịch Lệ Thủy hoạt động tuyên truyền quảng bá cần phải trọng đầu tư mức có chất lượng Trước hết, cần triển khai đồng kết nối với chương trình quảng bá Bộ, Sở Du lịch thị trường khách du lịch, nâng cao chất lượng quảng bá thu hút khách du lịch ngồi nước Có thể thực số hoạt động cụ thể thực chiến dịch quảng bá qua Internet, nâng cấp website thức địa phương như: “Kiến Giang Xanh”, “lethuy.edu.vn”, … tạo lập trang web giới thiệu du lịch huyện Lệ Thủy nói riêng nhằm cho du khách có nhìn toàn diện du lịch huyện Lệ Thủy Tăng cường quảng bá cho làng nghề, loại hình du lịch hấp dẫn khách tương lai Tổ chức quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, cổ động, lắp đặt pano giới thiệu du lịch huyện Lệ Thủy Xuất ấn phẩm, tập gấp, giới thiệu văn hóa du lịch huyện Lệ Thủy Có sách biện pháp tiếp thị, thu hút khách phù hợp, khẳng định vị cạnh tranh du lịch huyện Lệ Thủy du lịch tỉnh du lịch nước Nên phối hợp với địa phương khác để xây dựng chiến lược quảng bá chung, khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 52 3.2.6 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Tài nguyên môi trường yếu tố quan trọng hàng đầu cho phát triển du lịch sinh thái Do đó, việc giữ gìn tài ngun thiên nhiên môi trường yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết không riêng cá nhân, tập thể mà cộng đồng chung sức thực Công việc phát triển du lịch bền vững cần tiến hành từ bây giờ, vấn đề đòi hỏi UBND huyện UBND tỉnh đưa văn ban hành luật riêng nhằm bảo vệ khu rừng khu vực sinh thái, thắng cảnh có nguy bị cạn kiệt việc khai thác chưa mức Tiếp đến lập điểm du lịch cần bảo vệ, cần quy hoạch nhằm bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan chung huyện tỉnh Những di tích lịch sử cấp cần trùng tu, tôn tạo thường xuyên, tránh nguy bị xuống cấp, việc trùng tu cần tiến hành cách khoa học mà giữ bảo lưu giá trị văn hoá, nghệ thuật di tích Giữ gìn mơi trường lành vấn đề ưu tiên hàng đầu việc phát triển du lịch tự nhiên , du lịch nhân văn huyện Như khách du lịch cảm nhận hết vẻ đẹp mảnh đất nơi ln tìm tháy thoải mái dừng chân tham quan du lịch nơi Bên cạnh đảm bảo vệ sinh mơi trường điểm du lịch quyền địa phương cần có biện pháp thu gom, xử lí kịp thời nguồn nước thải nguồn rác thải hàng ngày Cần tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm môi trường cho người dân khách du lịch, đồng thời xử lí nghiêm minh hành vi gây nhiễm mơi trường Nhanh chóng quy hoạch xây dựng lại bãi rác trang thiết bị xử lí đại, việc xử lí rác thải phải đảm bảo quy định không ô nhiễm môi trường, xa nguồn nước xa nơi loài động vật người dân nơi lưu trú khách du lịch Phương tiện vận chuyển cần có hệ thống đựng rác để tránh tình trạng người dân hay khách du lịch vứt rác hay đồ phế thải xuống đất, sông, hồ Các khu vực tham quan phải bố trí thùng đựng rác hợp lí tuyến dẫn vào điểm tham quan hay điểm nghỉ Do cần thiết kế thùng đựng rác có hình dáng màu sắc giống với thiên nhiên, đảm bảo vệ sinh, có lỗ có nắp đậy thuận tiện sử dụng thu gom Có quy định nghiêm ngặt việc thực bảo vệ môi trường điểm, khu du lịch địa bàn huyện Lệ Thủy Đưa hình phạt để đưa ý thức người dân khách du lịch vào nề nếp Ngoài cần kiểm tra chặt chẽ nguồn thực phẩm khách du lịch mang vào điểm du lịch Có thể sử dụng phương pháp dặt cọc bao bì, vỏ lon để hạn chế lượng rác thải, hạn chế việc bỏ lại rác điểm tham quan du lịch 53 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy thấy huyện Lệ Thủy có nhiều điều kiện để phát triển du lịch Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di sản văn hóa truyền thống lịch sử nguồn tài nguyên quý giá, điều kiện lí tưởng để thu hút lượng khách du lịch Nếu đầu tư khai thác mức huyện Lệ Thủy trở thành điểm đến lí tưởng du lịch Quảng Bình góp phần tạo biến chuyển lớn kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, năm qua việc khai thác du lịch địa bàn huyện nhiều bất cập, tuyến, tour du lịch chưa tổ chức nhiều, nội dung khai thác đơn điệu nên chưa thu hút nhiều du khách Khách du lịch chọn Lệ Thủy làm nơi dừng chân qua đường tham quan suối nước khoáng Bang Bàu Sen Chính việc xây dựng tuyến điểm du lịch huyện cần thiết nhằm khai thác hợp lí nguồn tài ngun, đồng thời góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương, giữ gìn văn hố địa Huyện, tỉnh chưa có giải pháp đồng để xây dựng sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng, chưa có giải pháp phát triển loại hình du lịch chưa có liên kết chặt chẽ ban ngành liên quan, người dân khu, điểm du lịch chưa nhận thức đứng tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động du lịch đem lại, chưa có quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch Một vài năm gần ban ngành tỉnh, huyện bắt đầu ý đến vấn đề phát triển du lịch Sở du lịch số quan liên quan đến du lịch đưa giải pháp, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Với tiềm sẵn có có biện pháp đắn kịp thời chắn tương lai không xa du lịch huyện phát triển với tiềm vốn có Trên sở tơi nêu lên số vấn đề lý luận mang tính sở chung phát triển du lịch Với việc nêu lên tiềm năng, trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy từ đưa số giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch huyện Lệ Thủy nói riêng du lịch tỉnh Quảng Bình nói chung KIẾN NGHỊ - Kính đề nghị UBND tỉnh, sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, tăng ngân sách đầu tư hạ tầng du lịch hàng năm cho huyện để thực dự án đầu tư phát triển du lịch - Tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu du lịch huyện Lệ Thủy đến với du khách tỉnh - Tăng cường thu hút nhà đầu tư du lịch, vào đầu tư khai thác tiềm Lệ Thủy cần phải có kết hợp nhiều nhà đầu tư khai thác nhiều tiềm 54 năng, để khai thác tổng hợp có hiệu tiềm du lịch huyện Lệ Thủy - Có biện pháp khắc phục tình trạng yếu sở vật chất kĩ thuật, tiến hành bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch, cảnh quan, môi trường tự nhiên xã hội địa bàn huyện - Xây dựng ban hành quy chế quản lý khai thác đầu tư du lịch khu, điểm di tích văn hóa – lịch sử địa bàn huyện Lệ Thủy nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý khai thác sau Hi vọng với có đề tài nghiên cứu này, có vài đóng góp nhỏ cho hoạt động du lịch huyện Lệ Thủy phát triển bền vững tương lai 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Duy Anh (2003), “Lễ hội dân gian Quảng Bình”, Tạp chí Văn Hóa Quảng Bình, [2] [3] (Số 2), Tr 23 Vũ Thể Bình (chủ biên)(2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Ban Quản lý di tích danh thắng Quảng Bình (2002), Quảng Bình di tích danh thắng, NXB Văn hóa thơng tin [4] Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2013, Quảng Bình [5] Đỗ Quý Dũng(2009), “Lễ hội đua thuyền”, Tạp chí văn nghệ Lệ Thủy, Trang 13 [6] Th.s Hoàng Thị Diệu Huyền, đề cương giảng (2010), “Cơ sở địa lý du lịch”, Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng [7] [8] Huyện ủy Lệ Thủy(2013), Văn kiện trình Đại hội Đảng lần XII, Lệ Thủy Đinh Trung Kiên(2006), “Một số vấn đề du lịch Việt Nam”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Kỳ(2010), “Du lịch Quảng Bình năm 2010”, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình, (Số 1+2), Tr.18 Phịng Văn hóa thơng tin huyện Lệ Thủy (2012), Tư liệu du lịch Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp,Lệ Thủy Phịng Văn hóa thơng tin huyện Lệ Thủy(2012), Báo cáo cơng tác văn hóa thơng tin năm 2012 phương hướng nhiệm vụ 2013, Lệ Thủy Phòng thống kê huyện Lệ Thủy(2013), Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2012,Lệ Thủy Phịng tài – kế hoạch huyện Lệ Thủy(2012), Báo cáo tình hình, kết thực dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Lệ Thủy, Lệ Thủy Nguyễn Minh Tuệ(2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục [9] [10] [11] [12] [13] [14] Các website tham khảo: 1: http://www.Google.com.vn http://www.quangbinh.gov.vn http://www.dulichqb.gov.vn http://www.lethuy.gov.vn 56 PHỤ LỤC ẢNH Hình Suối nước khống Bang Hình Bàu Sen Nguồn: http://www.lethuy.gov.vn Nguồn: http://www.dulichqb.gov.vn Hình Hồ An Mã Nguồn: http://www.quangbinh.gov.vn Hình Biển Ngư Thủy Nguồn: http://www.lethuy.gov.vn Hình Lăng mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Nguồn: http://www.dulichqb.gov.vn Hình Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nguồn: http://www.lethuy.gov.vn 57 Hình Chùa An Xá Nguồn: http://www.quangbinh.gov.vn Hình Lễ hội bái vọng Thành hồng Làng Thượng Phong Nguồn: http://www.lethuy.gov.vn Hình Hị khoan Lệ Thủy Nguồn: http://www.lethuy.gov.vn Hình 10 Lễ hội đua thuyền - Nguồn: http://www.dulichqb.gov.vn Hình 11 Chiếu làng An Xá Nguồn: http://www.quangbinh.gov.vn Hình 12 Nón làng Quy Hậu Nguồn: http://www.lethuy.gov.vn 58 ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng a) Định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình. .. huyện huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng số giải pháp để phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... pháp nhằm phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch - Phân tích thực trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy,

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w