Tiềm năng thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

76 25 0
Tiềm năng thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh Sinh viên thực : Ngô Thị Huế Người hướng dẫn : Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động tích cực người Cùng với q trình phát triển kinh tế, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội nước Du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến, cầu nối hữu nghị quốc gia, dân tộc Sự xuất ngành kinh tế du lịch tạo bước phát triển đột phá cho kinh tế nhân loại Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu Việt Nam khơng có sơng dài, biển rộng, tiềm du lịch tự nhiên phong phú mà mảnh đất có hình “ngọn lửa lúc cuồng phong” lịch sử phát triển để lại hệ thống di tích nhân văn phong phú đa dạng, có sức hút mạnh mẽ bạn bè quốc tế hàng triệu trái tim người Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam trọng đầu tư diễn sơi động, góp phần quan trọng vào việc thực sách đối nội đối ngoại đất nước Tĩnh tỉnh nằm Bắc Trung Bộ cầu nối hai miền đất nước, tỉnh có vị trí chiến lược hoạt động phát triển kinh tế an ninh quốc gia Tĩnh mãnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng văn hóa, nơi có tiềm du lịch phong phú với thắng cảnh đẹp tiếng hệ thống di tích văn hóa có giá trị ây sở để Tĩnh giáo dục truyền thống yêu nước, quảng bá văn hóa dân tộc đồng thời điều kiện để Tĩnh phát triển du lịch Nghi Xuân, xã ven biển phía ơng-Bắc tỉnh Hà Tĩnh, nơi có hoạt động du lịch đời sớm tương đối phát triển tỉnh Những năm vừa qua hoạt động du lịch làm thay đổi mặt nông thôn nơi có tác động lớn đến sống người dân địa phương, đồng thời du lịch Nghi Xuân góp phần vào phát triển quảng bá du lịch Tĩnh Tuy nhiên thời gian qua ngành du lịch Nghi Xuân phát triển chưa tương xứng với tiềm phát triển du lịch tỉnh nhà Kết thu chưa xứng tầm với tiềm du lịch huyện Nghi Xuân Các di tích, danh thắng chưa khai thác mức Ngành du lịch chưa quy hoạch, đầu tư chưa hợp lý việc khai thác, bảo tồn giá trị tài nguyên để phát triển du lịch Do việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng du lịch huyện Nghi Xuân đưa giải pháp phát triển du lịch cần thiết, góp phần đưa ngành du lịch nơi phát triển ồng thời góp phần giáo dục, tuyên truyền cho hệ truyền thống, văn hóa quê hương, biết bảo tồn giá trị truyền thống Qua làm cho Nghi Xuân ngày phát triển giàu đẹp Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, lòng đam mê mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé cho phát triển du lịch địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tĩnh tỉnh phát triển du lịch thời gian gần nên việc tìm hiểu, nghiên cứu du lịch hạn chế Trong “Non nước Việt Nam” (2009) Tổng cục du lịch soạn thảo, sách đả giới thiệu khái quát tỉnh tiềm du lịch tỉnh Tĩnh Trong có nhắc đến địa danh tiếng huyện Nghi Xuân, là: “ ền Củi, ình ội Thống, di tích lưu niệm Nguyễn Cơng Trứ, khu lưu niệm Nguyễn Du, bải biển Xuân Thành” - Cuốn sách “Hướng 180 năm Hà Tĩnh”(2010) PGS-TS Phan Xuân Biên, NXB Sở V TT&DL Tĩnh Trong sách chương giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, chân dung nhân vật tiêu biểu Hà Tĩnh, có nói đến danh lam thắng cảnh sơng La, Núi biển Xn Thành, nói đến Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ… ồng Lĩnh, - Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động du lịch biển sinh kế người dân xã Xuân Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh” Lê Thị Dung (2008)- SP Vinh Trong đề tài tác giả trình bày đánh giá chi tiết hoạt động du lịch biển xã Xuân Thành - Khóa luận tốt nghiệp “ Bước đầu đánh giá tiềm tự nhiên nhân văn phục vụ phát triển du lịch Hà Tĩnh” Nguyễn Văn Tuấn (2008)- SP Nẵng Trong đề tài có giới thiệu số tài nguyên tự nhiên nhân văn huyện Nghi Xuân như: khu di tích Nguyễn Du, bãi biển Xn Thành Ngồi cịn có viết du lịch Tĩnh đăng báo, tạp chí Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có liên quan dừng lại việc giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử danh nhân tiêu biểu, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống đánh giá chi tiết tiềm tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân ặc biệt chưa đề định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sở quan trọng để chúng tơi tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận du lịch, từ thực tiễn du lịch huyện Nghi Xn, tỉnh Tĩnh, đề tài tìm hiểu, phân tích, đánh giá tiềm du lịch huyện Nghi Xuân, từ đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc phát triển du lịch Nghi Xuân Qua đề tài góp phần vào việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn, bảo tồn giá trị du lịch phát triển du lịch cách bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -Tiến hành tìm hiểu vấn đề liên quan đến du lịch, từ lí luận đến thực tiễn du lịch huyện Nghi Xuân Qua khẳng định cho thấy vai trò quan trọng du lịch phát triển kinh tế xã hội huyện Nghi Xuân - Thu thập tài liệu, số liệu xử lý nguồn tài liệu, số liệu liên quan đến hoạt động du lịch tỉnh huyện Nghi Xuân ánh giá tiềm năng, hoạt động du lịch, tình hình đầu tư sách phát triển du huyện Nghi Xuân - Từ tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Nghi Xuân, đề tài đưa số định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm tất tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn địa bàn huyện Nghi Xuân nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: ề tài tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân để phát triển du lịch Trên sở đưa định hướng chung cụ thể, đề xuất số giải pháp nhằm khai thác bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch địa Nghi Xuân - Về không gian: ề tài tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm có tài nguyên du lịch địa bàn huyện để thu tập số liệu, đánh giá trạng tiềm phát triển tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch ề tài tiến hành tìm hiểu xã có tài nguyên du lịch có giá trị ý nghĩa như: Xuân Xuân Trường, Xuân an, Xuân Phổ, Xuân Hải, Xuân Yên, Xuân Mỹ, Tiên Xuân Thành, Xuân Hồng, Xuân Hải, Cổ ạm, Xuân Liên, Xuân ội, iền, iang, Cương Gián, huyện Nghi Xuân – tỉnh Tĩnh Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Việc tìm hiểu tài nguyên du lịch đánh giá trạng du lịch Việt Nam vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà chuyên gia nghiên cứu thuộc nhiều ngành khoa học Dưới hướng dẫn giáo viên, tiến hành khai thác số nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: + Sách chuyên ngành + Các viết báo chí + Các báo cáo, tạp chí tĩnh huyện - Tài liệu thực địa: Nguồn tài liệu quan trọng cho đề tài Thông qua việc thực địa, tơi có hội tìm hiểu, thu thập thêm thông tin tài nguyên du lịch huyện hiểu sâu sắc có nhìn đa chiều thực trạng du lịch huyện Nghi Xuân - Trong trình làm đề tài, tơi đả tìm kiếm tham khảo thêm thơng tin du lịch huyện Nghi Xuân thông qua trang thông tin điện tử như: + Http://www Vietnamtourims.vn + Http://www Svhttdl.hatinh.gov.vn + Http:www Nghixuan.gov.vn + Http:www Tailieu.vn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu ể tiến hành nghiên cứu đề tài đòi hỏi nhiều nguồn tài liệu từ quan, tổ chức khác Vì cần phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài Sau tiến hành phân tích, xử lý thơng tin số liệu vấn đề thực tiễn nhằm đưa dự báo, chiến lược, giải pháp tương lai 5.2.2 Phƣơng pháp thực địa ây phương pháp nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế Q trình thực địa cịn giúp cho việc sưu tầm, thu thập tài liệu phong phú ây phương pháp khơng thể thiếu, giúp cho thơng tin trở nên xác 5.2.3 Phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp Là phương pháp nhằm định hướng, thống kê đối tượng quy hoạch phân tích mối tương quan để phát yếu tố hệ thống lãnh thổ du lịch tác động qua lại chúng, đánh giá số lượng yếu tố Từ mà có nhận định đắn mang tính khách quan 5.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu, tơi hỏi ý kiến quyền xã, huyện, cán ngành du lịch huyện, hướng dẫn đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn khóa luận để vận dụng vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài nhằm đạt kết cao Đóng góp đề tài ề tài tiến hành nghiên cứu cách cụ thể hệ thống du lịch huyện Nghi Xuân mặt sau: Tiềm năng, thực trạng, định hướng giải pháp phát triển du lịch cho địa phương Bên cạnh việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc khai thác tiềm sẵn có địa phương nhằm định hướng cho việc xây dựng cơng trình du lịch tỉnh, quy hoạch mang tính bền vững nhằm phát huy nguồn lực sản phẩm có sức hấp dẫn du khách để phát triển du lịch huyện Nghi Xuân Qua nghiên cứu đề tài đả góp phần cung cấp nguồn tư liệu mới, góp phần giới thiệu, quảng bá du lịch Nghi Xuân với du khách gần xa, nguồn tư liệu giúp nhà đầu tư quy hoạch sử dụng có nhu cầu tìm hiểu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: ịnh hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân - Tĩnh NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm chung hoạt động du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta mà nhiều nước giới chưa thống định nghĩa du lịch Về khái niệm nội dung có nhiều định nghĩa khác du lịch Thuật ngữ “ Du lịch” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ Latinh hóa thành “tornus” sau thành “ tourisme” (tiếng Pháp), “tourism” (tiếng Anh) Tuy nhiên, hồn cảnh khác góc độ khác nên học giả nghiên cứu du lịch thường có quan niệm khác du lịch” Tuyên bố LaHay du lịch viết: “ Du lịch hoạt động tất yếu người xã hội đại Bởi lẽ du lịch trở thành hình thức quan trọng việc sử dụng thời gian nhàn rỗi người, đồng thời phương tiện giao lưu mối quan hệ người với người” Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Rôma – Italia (21/8 – 5/9/1963), nhà chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: “ Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thưởng xuyên cử họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến nơi làm việc họ” Theo Tổ chức du lịch giới (WTO): “Du lịch bao gồm tất hoạt động cá nhân đến lưu lại không 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, cơng vụ mục đích khác ngồi mục đích kiếm tiền” Theo điều 4, Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành ngày 05/05/2005 thì: “Du lịch hoạt động có liên quan đến nhu cầu tham quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng thời gian định” [18, tr.2] Qua định nghĩa củng cách hiểu nhà nghiên cứu ta thấy định nghĩa du lịch chưa thống nhất, việc đưa định nghĩa du lịch tùy thuộc vào hoàn cảnh, nhận thức… cá nhân, lĩnh vực Dựa việc tiếp cận thuật ngữ du lịch qua định nghĩa du lịch nêu ta nhận thấy lên số điểm chủ yếu: - Hoạt động du lịch người nơi làm việc thường xuyên họ Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời cá nhân hay tập thể nơi cư trú thường xuyên họ nhằm mục đích giải trí, hồi phục sức khỏe, nâng cao nhận thức giới xung quanh, kèm theo tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần nơi họ lui tới - Hoạt động du lịch có tham gia số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú tạm thời qua đêm tạm thời trình thực hoạt động du lịch với mục đích giải trí, phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chổ giới xung quanh Việc xác định nội dung định nghĩa du lịch góp phần sáng tỏ đẩy mạnh hoạt động du lịch Ngày nhiều cá nhân, chí cán ngành du lịch hiểu cách sai lầm hoạt động du lịch, họ cho du lịch ngành ngành kinh tế mang lại hiệu cao, dẫn tới việc tận dụng nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 1999 “ Khách du lịch người du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành ngề để nhận thu nhập nơi đến”.[18, tr.4] 1.1.2.1 Khái niệm khách du lịch quốc tế Theo tổ chức du lịch giới ( WTO): “ Khách du lịch quốc tế người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục địch khác hoạt động để trả lương nơi đến” Theo iều 20 Luật Du lịch Việt Nam năm 1999 thì: “ Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch, cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam nước du lịch ”[18, tr.4] 1.1.2.2 Khái niệm khách du lịch nội địa Theo tổ chức du lịch giới (WTO) “ Khách du lịch nội địa người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia đó, thời gian 24 khơng q năm với mục đích giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm gia đình ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến” Theo iều 18 Luật Du lịch Việt Nam năm 1999 “ Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam ” [18, tr.2] 1.1.3 Tuyến du lịch Theo điều 18 Luật Du lịch Việt Nam năm 1999 “ Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không” [18, tr.2] - Tuyến du lịch có đủ điều kiện sau công nhận tuyến du lịch quốc gia: Nối kết khu du lịch, điểm du lịch, có khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối cửa Có biện pháp bảo vệ cảnh quan mơi trường sở phục vụ khách du lịch dọc tuyến Thường xuyên cập nhật thông tin du lịch Nghi Xuân phương tiện thông tin đại chúng Hỗ trợ, khuyến khích hướng dẫn doanh nghiệp du lịch xây dựng website giới thiệu chào bán sản phẩm, dịch vụ mình; tạo khung pháp lý điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp du lịch thực giao dịch qua mạng 3.3.5 Tập trung đầu tƣ: cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng, bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, danh thắng - môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững du lịch huyện Nghi Xuân Cần định hướng việc đầu tư sở hạ tầng, kết hợp nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác nguồn vốn nước ngoài, tổ chức quốc tế, huy động tiềm lực nhân dân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất ngành du lịch sở có quy hoạch tổng thể tạo nét riêng, độc đáo gây ấn tượng mạnh cho du khách Trước hết, cần đầu tư hệ thống giao thông thuận tiện, giải tỏa khu vực xung quanh điểm du lịch (đặc biệt danh thắng khu bảo tồn thiên nhiên), để tạo cảnh quan thơng thống cho du khách tham quan ngắm cảnh ồng thời cần phải trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, di sản văn hóa kết hợp với việc phát triển quầy hàng trưng bày mua sắm hàng lưu niệm, tạo nên sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Ngồi ra, tỉnh cần có biện pháp nhằm khuyến khích phát triển sở lưu trú khách sạn, nhà hàng, dịch vụ điểm vui chơi giải trí Có sách ưu đãi, thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh du lịch, thu hút vốn đầu tư nước để thúc đẩy du lịch tỉnh nhà ngày phát triển 3.3.6 Tạo môi trƣờng du lịch đẹp cảnh quan, lành mạnh văn hóa, an tồn trị Mơi trường du lịch yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khu điểm du lịch Vì thế, loại hình du lịch cần có giải pháp để giữ gìn mơi trường Giữ gìn mơi trường biển, làm tốt cơng tác thu gom xử lý rác thải điểm du lịch như: bãi biển Xuân Thành, Khu di tích Nguyễn Du…, kết hợp với tổ chức đoàn thể oàn niên, ội liên hiệp phụ nữ tổ chức đợt định kỳ quân dọn vệ sinh bãi biển nhằm tạo ý thức bảo vệ môi trường cho dân cư vùng Tăng cường công tác bảo vệ sinh đặc biệt khu du lịch sinh thái ẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục, xây dựng nếp sống văn hóa cho nhân dân, khu dân cư có điểm tham quan du lịch Nâng cao nhận thức cho người dân việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, làm cho người dân trở thành hướng dẫn viên du lịch tạo ấn tượng tốt cho du khách ồng thời, phải đảm bảo môi trường ổn định trị, cố an ninh quốc phịng tạo cảm giác an tồn cho du khách ể phát triển du lịch Nghi Xuân, cần đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch theo hướng gắn với sắc văn hóa vùng, miền nhằm tạo lợi cạnh tranh phát triển du lịch 3.3.7 Thiết kế tour phù hợp, tiến hành liên kết tour du lịch tỉnh tỉnh 3.3.7.1 Các điểm du lịch Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế: Khu lưu niệm Nguyễn Du - danh nhân văn hóa giới xã Tiên Cơng Trứ, đền Chợ Củi, đình iền, huyện Nghi Xn, di tích Nguyễn ội Thống, Trịnh Khắc Lập, ình làng oa Vân Hải, khu du lịch sinh thái ương Thanh, bải biển Xuân Thành … Các điểm du lịch có ý nghĩa vùng địa phương: huyện Nghi Xuân có 120 điểm du lịch có ý nghĩa địa phương bao gồm làng nghề, đình làng, chùa, di tích lịch sử khác… 3.3.7.2 Tuyến du lịch  Các tuyến du lịch nội tỉnh Hiện địa bàn tỉnh hoạt động Du lịch chủ yếu khai thác tuyến chính: Tuyến du lịch Tp Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân, tuyến du lịch Nghi Xuân - Tp Tĩnh - Cẩm Xuyên - Kỳ Anh, tuyến du lịch Tp Tĩnh – Nghi Xuân - Phố Châu - Cầu Treo, tuyến Tp Tĩnh – Nghi Xuân - thị trấn Vũ Quang -Tuyến du lịch Tp Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân + ây tuyến nối cụm du lịch chủ yếu tỉnh với điểm du lịch đặc sắc Trong tuyến du khách du ngoạn núi Hồng, sơng Lam, viếng thăm di tích lịch sử văn hố tiếng khu lưu niệm ại thi hào Nguyễn Du, đình Hội Thống, làng Trường Lưu, khu du lịch sinh thái ương Thanh… i dọc theo bờ biển Hộ ộ bến bãi Xuân Thành để nghỉ dưỡng ngắm biển + Thời gian tham quan du lịch: 1- ngày + ịa điểm lưu trú: Thành phố Tĩnh, thị xã Nghi Xuân -Tuyến du lịch Nghi Xuân - Tp Hà Tĩnh - Cẩm Xuyên - Kỳ Anh + Theo hành trình này, điểm du lịch khai thác di tích lịch sử văn hố khu di tích Nguyễn Du, Trù Tiên iền Võ Miếu ền Củi, khu di tích Nguyễn Cơng Trú, làng ca Tĩnh, chùa Yên Lạc, Nếu muốn du khách lên tàu đảo Bớơc, đảo én, đảo Sơn Dương…của vùng biển phía nam Tĩnh + Thời gian tham quan du lịch: 1- ngày + ịa điểm lưu trú: Xuân Thành - Nghi Xuân, thị trấn Kỳ Anh -Tuyến du lịch Tp Hà Tĩnh – Nghi Xuân - Phố Châu - Cầu Treo + Qua tuyến khách du lịch đến với nhiều di tích lịch sử văn hoá tiếng dọc theo quốc lộ 1A quốc lộ 8A từ Tp Tĩnh lên đến Phố Châu Ngã ba ồng Lộc, ngã ba Nghèn, nhà thờ họ Nguyễn uy, đền thờ Song Trạng …Khu lưu niệm Trần Phú, mộ Hải Thượng Lãn Ông Du khách tham quan danh lam thắng cảnh tiếng di tích Nguyễn Cơng Trứ, đền Chợ Củi, đình Thống, Trịnh Khắc Lập, ình làng oa Vân ải, khu du lịch sinh thái Thanh, bải biển Xuân Thành + Thời gian tham quan du lịch: 1- ngày + ịa điểm lưu trú: Thành phố Tĩnh, Nghi Xuân, thị trấn Phố Châu -Tuyến Tp Hà Tĩnh- Nghi Xuân - thị trấn Phố Châu - thị trấn Vũ Quang ội ương + ối tượng tham quan: Suối Nước Sốt, Vườn Quốc gia Vũ Quang, vườn Phúc Trạch, khu du lịch sinh thái ương Thanh biển Xuân Thành + Thời gian tham quan du lịch: 1- ngày + ịa điểm lưu trú: Thị trấn Phố Châu, khu du lịch Nước Sốt, khu du lịch ương Thanh Các tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế * Các tuyến du lịch liên tỉnh Huyện Nghi Xuân củng tỉnh Tĩnh nằm tuyến du lịch quốc gia xuyên Việt, Nam, Bắc, du khách qua đất Tĩnh, sau số tuyến du lịch liên tỉnh tỉnh khai thác đáp ứng nhu cầu du khách: -Tuyến 1: Tp Tĩnh- Nghi Xuân - Vinh - Thanh Hoá - Ninh Bình - Hà Nội tỉnh phía Bắc -Tuyến 2: Nghi Xuân - Tp Tĩnh - Phong Nha Kẽ Bàng - Huế -Tuyến 3: Nghi Xuân - Huế - Nẵng - Tp Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam -Tuyến 4: Nghi Xuân – Cẩm Xuyên - Phong Nha Kẻ Bàng - Cha Lo * Các tuyến du lịch quốc tế Các tuyến du lịch quốc tế lấy Tp Tĩnh làm điểm xuất phát gồm: -Tuyến du lịch: Nghi Xuân - Phố Châu - Cầu Treo - Viêng Chăn (Lào) - Thái Lan ngược lại -Tuyến du lịch: Nghi Xuân - Tp Tĩnh - Kỳ Anh - Phong Nha - Cha Lo - Lào Thái Lan ngược lại Tuyến liên tỉnh bao gồm: Nghi Xuân - Vinh - Thanh Hóa - Ninh Bình - Hà Nội tỉnh phía Bắc; Tp Tĩnh - Huế - Nẵng - TP Hồ Chí Minh - tỉnh phía Nam KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu đề tài em thu nhặt thêm nhiều kiến thức điều kiện tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân – Tĩnh có hội tìm hiểu sâu thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân vùng đất có tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch, du lịch biển, sinh thái du lịch văn hóa Tuy nhiên, tài nguyên du lịch tỉnh cịn mang tính nhỏ lẻ, chưa có điểm nhấn thực để thu hút nhà đầu tư khai thác, phát triển ây khu vực bất lợi khí hậu, điều kiện kinh tế - xã hội chưa cao, lao động chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Về thực trạng phát triển du lịch, thời gian qua du lịch Nghi Xuân đạt số kết song chưa tương xứng với tiềm vốn có vùng Vì thời gian tới muốn cho du lịch Nghi Xuân phát triển cần có định hướng giải pháp cụ thể có phối hợp đồng quy hoạch phát triển du lịch tỉnh nhà Cần nhanh chóng khắc phục tình trạng yếu sở vật chất kỉ thuật, tiến hành tôn tạo cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, phát triển loại hình du lịch phù hợp với tiềm tỉnh để thu hút du khách Ngồi ra, tỉnh cần có sách ưu tiên, ưu đãi, xây dựng hành lang pháp lý thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư phát triển du lịch tỉnh nhà ề tài đưa số giải pháp nhằm đưa du lịch Nghi Xuân phát triển về: quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, mở rộng thị trường, tuyên truyền quảng bá du lịch, phát triển nhân lực, tạo mơi trường cảnh quan thơng thống ổn định trị Tuy nhiên, việc định hướng đưa giải pháp chủ yếu dựa báo cáo định hướng sơ lược Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Trong thời gian nghiên cứu thân có nhiều cố gắng hạn chế thời gian, tài liệu khả than nên không tránh khỏi thiếu sót Vì mong có đóng góp chun gia, nhà chun mơn cần có phối hợp cấp, ngành đặc biệt Sở văn hóa, thể thao, du lịch Nghi Xuân để để tài đưa biện pháp mang tính thực tiễn cao đóng góp cho phát triển du lịch Nghi Xuân, đưa ngành du lịch huyện nhà phát triển với tiềm vốn có KIẾN NGHỊ  Kiến nghị Chính phủ Ban du lịch Trung Ƣơng Ngành du lịch ngành công nghiệp dịch vụ có liên quan đến nhiều ngành khác Do muốn du lịch phát triển tốt cần phải có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng ngành du lịch với ngành khác như: ải quan, Công an, giao thông vận tải - Cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục đăng ký lưu trú khách quốc tế - Tổng cục du lịch có chiến lược quảng bá mạnh hình ảnh du lịch Việt Nam với khách quốc tế - Mở rộng thêm nhiều diện miễn phí Visa nhập cảnh vào Việt Nam cho khách thị trường tiềm - Ưu tiên hổ trợ ngân sách đầu tư sở hạ tầng cho khu du lịch trọng điểm Tĩnh nói chung huyện Nghi Xuân nói riêng - Cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống nhửng nơi phục vụ khách du lịch, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Có sách ưu đãi thuế nhập thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc xây dựng khu du lịch, khu vui chơi giải trí phương tiện vận chuyển du lịch - Xây dựng sân bay cảng Tĩnh nhằm tiện di chuyển cho khách thu hút khách quốc tế tới du lịch Tĩnh củng Nghi Xuân  Kiến nghị với ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh du lịch huyện Nghi Xuân - Chú trọng đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp sở lưu trú, khu du lịch, ưu tiên phát triển dự án xây dựng khu du lịch tổng hợp - Tỉnh, huyện cần đạo ngành, cấp có kế hoạch đầu tư, tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch: di tích lịch sử - văn hóa, bải biển… Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch từ cấp sở trở lên, đảm bảo cho hoạt động du lịch phát triển lành mạnh, ổn định bền vững Thường xuyên kiểm tra, nắm tình hình phương tiện vận chuyển khách du lịch, đảm bảo phục vụ tốt, an toàn, lịch sự, xử lý trường hợp vi phạm - Tích cực tham gia tổ chức du lịch quốc tế khu vực, thường xuyên tổ chức, tham gia hội chợ, triển lảm, hội thảo chuyên ngành nước Thơng qua đó, quảng bá, tun truyền, kêu gọi đầu tư, giao lưu rộng rải với bạn bè quốc tế - Xúc tiến tổ chức chương trình bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, mời chuyên gia nước tham gia cố vấn quy hoạch du lịch, mời chuyên gia nước tham gia cố vấn quy hoạch, tham gia giảng dạy nghiệp vụ du lịch cho đội ngủ lao động du lịch huyện nhà Tạo diều kiện hổ trợ cho hiệp hội du lịch huyện Nghi Xuân hoạt động kinh doanh văn minh, pháp luật, có chế tài bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp du lịch huyện Nghi Xn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Di tích khảo cổ Phôi Phối – Bải Cọt Đạo sắc thời Lê đền Cả Lễ hội đền Thánh Mẫu Lễ hội Thống Lễ hội làng giáo Cổ Đạm Lễ hội thi Nấu Cơm Lễ hội Đồng Hoa – Đánh Vực Ca Trù Cổ Đạm Dân Ca ví Dặm Nghệ Tĩnh Biển Xuân Thành Khu di tích Nguyễn Du Khu di tích Nguyễn Công Trứ Đền Củi lể hội Đền Củi Nguồn: http://nghixuan.gov.vn/; Sở văn hóa huyện Nghi Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Tĩnh (2001), Danh nhân Hà Tĩnh, NXB Hà Tĩnh Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Tĩnh (2001), Lịch sử phát triển Hà Tĩnh, NXB Tĩnh Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Tĩnh (2001), Lịch sử phát triển huyện Ngi Xuân, NXB Tĩnh ình Bắc (dịch 1989), Quy hoạch du lịch, NXB Hà Nội ình Bắc (1989), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Hà Nội Thanh Bình (2009), Việt Nam có 63 tỉnh thành địa danh, NXB Lao ộng Vũ Thế Bình (2003), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Vũ Thế ạt (2003), Du lịch sinh thái, NXB Lao ộng, Hà Nội Lê Thị Hiền (2012) – Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Ngha Sơn – Thanh Hóa.Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Đà Nẵng 10 Trần ức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất ại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Tuấn(2008) - Bước đầu đánh giá tiềm tự nhiên nhân văn phục vụ phát triển du lịch Hà Tĩnh, khóa luận tốt nghiệp - Đại học SP Đà Nẵng 13 Sở Văn hóa, thể thao, du lịch Tĩnh - Báo cáo đánh giá năm thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ năm 2006 đến năm 2008 ngành du lịch Hà Tĩnh 14 Báo cáo ban chấp hành huyện Nghi Xuân kỳ đại hội (2011) 15 Sở Văn hóa, thể thao, du lịch Nghi Xuân- Tĩnh – Báo cáo hoạt động du lịch năm 2011 16 Sở Văn hóa, thể thao, du lịch Tĩnh - Chiến lược phát triển du lịch biển Hà Tĩnh 2007-2020 17 Sở Văn hóa, thể thao, du lịch Tĩnh - Kết tiêu du lịch Hà Tĩnh 2001-2015 18 Luật du lịch Việt Nam số 11/1999/ DL – UBTVQH 10 19 Sở Thương mại du lịch Tĩnh (2000), Du lịch Hà Tĩnh, công ty in Nghệ An 20 Sở Thương mại du lịch Tĩnh (2007) - Báo cáo tình hình, thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2015, 10/2007 21 Sở Thương mại du lịch Tĩnh (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch Hà Tĩnh 22 Tạp chí Du lịch Tĩnh, số hàng tháng năm 2011 23 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thơng Tấn 24 ồn uyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, NXB Lao ộng 25 oàn uyền Trang(2008), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, NXB Lao ộng 26 Sở Văn hóa, thể thao, du lịch Tĩnh (2001) -Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh từ 2001 đến 2007 định hướng phát triển đến 2015 27 Hoàng Tuấn Phổ (1977), Truyện làng nghề , NXB Lao ộng 28 Dương Bá Phương (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội 29 Phạm Côn Sơn (2008), Non nước Việt Nam – Sắc màu trung Bộ, NXB, Phương ông 30 Phạm Côn Sơn (2011), Cẩm nang du lịch – Thắng cảnh tiếng nước nhà, NXB Thông tin 31 inh Sỹ Hồng (2005), Họ Nguyễn Tiên Điền khu di tích Nguyễn Du, NXB Nghệ An 32 Trần Tấn Hành (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở Văn hố thơng tin Hà Tĩnh 33 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục 34 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 35 Bùi thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 36 Trang web: +Http:www.Hocmai.vn : http:www.Hocmai.vn “Hoạt- động -du -lịch -biển sinh- kế -của -người -dân xã –Xuân- Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh” + Http:www.Kilobook.vn: http://www.kilobooks.com/threads/62004-Tìmhiểu-tình-hình-phát-triển-du-lịch-tỉnh-Hà-Tĩnh-từ-2001-đến-2007-và-định-hướngphát-triển-đến-2015#ixzz28O66Q07Z + Http://www Svhttdl.hatinh.gov.vn -http://dulichhatinh.com.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=NHANGHI/Mot-so-khach-san-3-den-4-sao-o-Ha-Tinh-56 -http://dulichhatinh.com.vn/index.php?language=vi&nv=about&op=Ha-TinhDiem-den-cua-ban + Http:www.Nghixuan.gov.vn: - http://nghixuan.gov.vn/nghixuan.nsf/gioi_thieu_chi_tiet/nghi_xuan_net_ dep_van_hoa.html - http://nghixuan.gov.vn/nghixuan.nsf/gioi_thieu.html - http://nghixuan.gov.vn/nghixuan.nsf/van_hoa_du_lich.html +Http:www.Tailieu.vn:Http:www.Tailieu.vn/docs/28691/Tim_hieu_tinh_hin h_phat_trien_du_lich_tinh_Ha_Tinh_tu_2001_den_2007_va_dinh_huong_phat_tr ien_den_2015.html ... Cơ sở lý luận du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: ịnh hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân - Tĩnh NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ... tài: ? ?Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh? ?? Lịch sử nghi? ?n cứu vấn đề Tĩnh tỉnh phát triển du lịch thời gian gần nên việc tìm hiểu, nghi? ?n cứu du lịch. .. sách phát triển du huyện Nghi Xuân - Từ tiềm thực trạng phát triển du lịch huyện Nghi Xuân, đề tài đưa số định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân thời gian

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan