1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia pù mát

137 716 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 5 VÀ CÁC VƯỜN QUỐC GIA 5 1.1 Quan niệm về du lịch sinh thái 5 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 5 1.1.2 Đặc trưng của du lịch sinh thái 6 1.1.3 Nguyên tắc của du lịch sinh thái 8 1.2 Quan hệ giữa du lịch sinh thái với Vườn Quốc Gia 9 1.2.1 Hệ thống Vườn Quốc Gia là tài nguyên phát triển DLST 9 1.2.2 Lợi ích du lịch đối với Vườn Quốc Gia 10 1.2.3 Tác động tiêu cực nảy sinh từ du lịch ở các Vườn Quốc Gia 11 1.3 Yêu cầu của du lịch sinh thái tại Vườn Quốc Gia 12 1.3.1 Dựa trên cơ sở hệ sinh thái điển hình 12 1.3.2 Sử dụng lãnh thổ phù hợp với bảo tồn Vườn Quốc Gia 12 1.3.3 Đảm bảo tính giáo dục 16 1.4 Quan hệ giữa phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn tự nhiên 16 1.5 Quan hệ giữa du lịch sinh thái và cộng đồng địa phương 18 1.5.1 Những lợi ích 18 1.5.2. Ảnh hưởng tiêu cực 19 1.6 Kết luận chương 1 19 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 21 2.1. Tiềm năng du lịch của Vườn Quốc Gia Pù Mát 21 2.1.1Giới thiệu Vườn Quốc Gia Pù Mát 21 2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.1.2.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2.2. Địa hình, địa mạo 25 2.1.2.3 Địa chất và thổ nhưỡng 26 2.1.2.4 Khí hậu thuỷ văn 26 2.1.2.5 Tài nguyên sinh vật 28 2.1.3 Điều kiện xã hội và giá trị tài nguyên du lịch nhân văn 41 2.1.3.1 Dân cư- dân tộc 41 2.1.3.2 Yếu tố văn hoá dân tộc và lịch sử 43 2.1.3.3 Văn hoá, phong tục của một số dân tộc sinh sống trong khu vực VQG Pù Mát 44 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tại Vườn Quốc Gia Pù Mát 57 2.2.1 Thực trạng khách du lịch và nguồn thu từ hoạt động du lịch 57 2.2.1.1. Thực trạng khách du lịch 57 2.2.1.2 Nguồn thu từ du lịch của VQG 61 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch 62 2.2.2.1Điều kiện tham quan 62 2.2.2.2 Cơ sở lưu trú 63 2.2.2.3Dịch vụ ăn uống và vui chơi giải trí 64 2.2.2.3 Giao thông vận tải 64 2.2.2.4 Tình hình cung cấp điện nước. 65 2.2.2.5 Thông tin liên lạc 65 2.2.3.Thực trạng khai thác các tuyến điểm tham quan 66 2.2.4 Thực trạng khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách 67 2.2.4.1Nhu cầu của khách 67 2.2.4.2 Khả năng đáp ứng của Vườn Quốc Gia 69 2.2.5. Mức độ đảm bảo vai trò giáo dục và thuyết minh môi trường tại VQG Pù Mát 70 2.3 Kết luận chương 2 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 74 3.1 Quy hoạch không gian du lịch VQG Pù Mát 74 3.1.1 Cơ sở quy hoạch 77 3.1.1.1 Quan điểm quy hoạch du lịch sinh thái VQG 77 3.1.1.2 Quy hoạch trên cơ sở quy hoạch tổng thể của Du lịch Nghệ An 78 3.1.2 Không gian du lịch hạt nhân và không gian du lịch vệ tinh 80 3.1.3 Gắn kết không gian du lịch hạt nhân với các không gian du lịch vệ tinh 84 3.2 Phát triển DLST gắn với định hướng bảo tồn của VQG 85 3.3 Khắc phục tính thời vụ trong kinh doanh DLST 87 3.4 Nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với phát triển DLST 89 3.5 Tăng cường giáo dục và thuyết minh môi trường 92 3.6 Tăng cường hoạt động quảng bá tiếp thị du lịch sinh thái cho VQG 94 3.7 Tạo cơ chế chính sách thuận lợi, thúc đẩy hợp tác đầu tư phát triển DLST VQGPM 95 3.8 Chính sách quản lý VQG 96 3.8.1 Quản lý vùng du lịch trong VQG: 96 3.8.2 Quản lý khách du lịch 97 3.9 Chính sách đào tạo và quản lý nguồn nhân lực cho phát triển DLST tại VQG Pù Mát 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn đối với nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Nhiều dự án phát triển du lịch với số vốn hàng triệu đô la đang được xúc tiến đầu tư vào Việt Nam đã chứng tỏ tầm quan trọng và tính hấp dẫn của ngành kinh doanh này. Du lịch sinh thái là loại hình du lịch còn mới mẻ đối với nhiều quốc gia đặc biệt đối với Việt Nam trên nhiều bình diện như về khái niệm, tổ chức quản lý và khai thác sử dụng.Theo đánh giá của các chuyên gia về định hướng phát triển của du lịch thế giới thì du lịch sinh thái là loại hình du lịch phổ biến và có khuynh hướng phát triển một cách bền vững trong tương lai. Tài nguyên du lịch nói chung và tài nguyên du lịch sinh thái ở Việt Nam nói riêng rất phong phú và đầy tiềm năng. Chúng ta có hệ thống các Vườn quốc gia, khu bảo tồn có sự đa dạng sinh học cao, các hệ sinh thái điển hình và nền văn hóa bản địa độc đáo… Để khai thác, sử dụng và quản lý các nguồn tài nguyên này một cách hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo tính bền vững nguồn tài nguyên đòi hỏi không chỉ là trách nhiệm riêng của các cấp quản lý mà còn là ý thức, trách nhiệm chung của cả cộng đồng. . Trong hệ thống các Vườn Quốc Gia ở Việt Nam, Vườn Quốc Gia Pù Mát (VQGPM) là Vườn Quốc Gia được thành lập muộn ( theo quyết định 174/2001/QĐ-TTg của Chính Phủ (2001) chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành Vườn Quốc Gia ). Tuy mới được thành lập song VQGPM được đánh giá là một trong số ít những khu bảo vệ có tính đa dạng sinh học cao nhất Việt Nam, đại diện cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới và á nhiệt đới điển hình lớn nhất khu vực Bắc Trường Sơn. Mặc dù tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQGPM là rất lớn song lại chưa được đầu tư, khai thác để đánh thức những tiềm năng này. Đề tài “Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc Gia Pù Mát” được lựa chọn nhằm đưa ra những định hướng giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái to lớn ấy của Vườn Quốc Gia 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch sinh thái của VQGPM nhằm đưa ra những giải pháp phát triển DLST một cách bền vững . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về du lịch sinh thái - Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQGPM - Phân tích, tìm hiểu hiện trạng hoạt động du lịch tại Vườn Quốc Gia - Đề xuất những giải pháp phát triển phù hợp nhằm khai thác hợp lý tiềm năng DLST của VQGPM 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu khoa học của đề tài tập trung vào lĩnh vực phát triển du lịch sinh thái: về tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái trên cơ sở lý luận và những nguyên tắc cơ bản của DLST - Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tại Vườn Quốc Gia Pù Mát chủ yếu tại vùng đệm và một phần ranh rới giữa vùng lõi và vùng đệm của VQG 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa kết hợp cùng phương pháp bản đồ để kiểm tra kết quả, cập nhật và bổ sung thông tin, so sánh và kiểm tra kết quả thực tế. Phương pháp này là cơ sở cho việc thành lập bản đồ nghiên cứu VQGPM. Khảo sát thực địa theo những tuyến, điểm để thu thập những thông tin chi tiết làm cơ sở hình thành những tuyến điểm du lịch và đánh giá những tác động đến công tác bảo tồn nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục - Phương pháp thống kê Thống kê, thu thập và xử lý số liệu trên cơ sở khảo sát thực tế và các nguồn tư liệu bổ xung khác - Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁC VƢỜN QUỐC GIA 1.1 Quan niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.3 Nguyên tắc du lịch sinh thái 10 1.2 Quan hệ du lịch sinh thái với Vƣờn Quốc Gia 12 1.2.1 Hệ thống Vườn Quốc Gia tài nguyên phát triển DLST 12 1.2.2 Lợi ích du lịch Vườn Quốc Gia 14 1.2.3 Tác động tiêu cực nảy sinh từ du lịch Vườn Quốc Gia 14 1.3 Yêu cầu du lịch sinh thái Vƣờn Quốc Gia 16 1.3.1 Dựa sở hệ sinh thái điển hình 16 1.3.2 Sử dụng lãnh thổ phù hợp với bảo tồn Vườn Quốc Gia 16 1.3.3 Đảm bảo tính giáo dục 21 1.4 Quan hệ phát triển du lịch sinh thái bảo tồn tự nhiên 21 1.5 Quan hệ du lịch sinh thái cộng đồng địa phƣơng 23 1.5.1 Những lợi ích 24 1.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực 25 1.6 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 27 2.1 Tiềm du lịch Vƣờn Quốc Gia Pù Mát 27 2.1.1Giới thiệu Vườn Quốc Gia Pù Mát 27 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 31 2.1.2.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2.2 Địa hình, địa mạo 31 2.1.2.3 Địa chất thổ nhưỡng 33 2.1.2.4 Khí hậu thuỷ văn 34 2.1.2.5 Tài nguyên sinh vật 36 2.1.3 Điều kiện xã hội giá trị tài nguyên du lịch nhân văn 52 2.1.3.1 Dân cư- dân tộc 53 2.1.3.2 Yếu tố văn hoá dân tộc lịch sử 55 2.1.3.3 Văn hoá, phong tục số dân tộc sinh sống khu vực VQG Pù Mát 56 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch Vƣờn Quốc Gia Pù Mát 74 2.2.1 Thực trạng khách du lịch nguồn thu từ hoạt động du lịch 74 2.2.1.1 Thực trạng khách du lịch 74 2.2.1.2 Nguồn thu từ du lịch VQG 79 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch 80 2.2.2.1Điều kiện tham quan 81 2.2.2.2 Cơ sở lưu trú 82 2.2.2.3Dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí 83 2.2.2.3 Giao thông vận tải 83 2.2.2.4 Tình hình cung cấp điện nước 84 2.2.2.5 Thông tin liên lạc 84 2.2.3.Thực trạng khai thác tuyến điểm tham quan 85 2.2.4 Thực trạng khả đáp ứng nhu cầu du khách 87 2.2.4.1Nhu cầu khách 87 2.2.4.2 Khả đáp ứng Vườn Quốc Gia 89 2.2.5 Mức độ đảm bảo vai trò giáo dục thuyết minh môi trường VQG Pù Mát 91 2.3 Kết luận chƣơng 93 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 95 3.1 Quy hoạch không gian du lịch VQG Pù Mát 95 3.1.1 Cơ sở quy hoạch 98 3.1.1.1 Quan điểm quy hoạch du lịch sinh thái VQG 98 3.1.1.2 Quy hoạch sở quy hoạch tổng thể Du lịch Nghệ An 99 3.1.2 Không gian du lịch hạt nhân không gian du lịch vệ tinh 102 3.1.3 Gắn kết không gian du lịch hạt nhân với không gian du lịch vệ tinh 106 3.2 Phát triển DLST gắn với định hƣớng bảo tồn VQG 107 3.3 Khắc phục tính thời vụ kinh doanh DLST 109 3.4 Nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phù hợp với phát triển DLST 113 3.5 Tăng cƣờng giáo dục thuyết minh môi trƣờng 116 3.6 Tăng cƣờng hoạt động quảng bá tiếp thị du lịch sinh thái cho VQG 120 3.7 Tạo chế sách thuận lợi, thúc đẩy hợp tác đầu tƣ phát triển DLST VQGPM 121 3.8 Chính sách quản lý VQG 122 3.8.1 Quản lý vùng du lịch VQG: 123 3.8.2 Quản lý khách du lịch 123 3.9 Chính sách đào tạo quản lý nguồn nhân lực cho phát triển DLST VQG Pù Mát 124 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhiều dự án phát triển du lịch với số vốn hàng triệu đô la đƣợc xúc tiến đầu tƣ vào Việt Nam chứng tỏ tầm quan trọng tính hấp dẫn ngành kinh doanh Du lịch sinh thái loại hình du lịch mẻ nhiều quốc gia đặc biệt Việt Nam nhiều bình diện nhƣ khái niệm, tổ chức quản lý khai thác sử dụng.Theo đánh giá chuyên gia định hƣớng phát triển du lịch giới du lịch sinh thái loại hình du lịch phổ biến có khuynh hƣớng phát triển cách bền vững tƣơng lai Tài nguyên du lịch nói chung tài nguyên du lịch sinh thái Việt Nam nói riêng phong phú đầy tiềm Chúng ta có hệ thống Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn có đa dạng sinh học cao, hệ sinh thái điển hình văn hóa địa độc đáo… Để khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên cách hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo tính bền vững nguồn tài nguyên đòi hỏi không trách nhiệm riêng cấp quản lý mà ý thức, trách nhiệm chung cộng đồng Trong hệ thống Vƣờn Quốc Gia Việt Nam, Vƣờn Quốc Gia Pù Mát (VQGPM) Vƣờn Quốc Gia đƣợc thành lập muộn ( theo định 174/2001/QĐ-TTg Chính Phủ (2001) chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành Vƣờn Quốc Gia ) Tuy đƣợc thành lập song VQGPM đƣợc đánh giá số khu bảo vệ có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam, đại diện cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhiệt đới điển hình lớn khu vực Bắc Trƣờng Sơn Mặc dù tiềm phát triển du lịch sinh thái VQGPM lớn song lại chƣa đƣợc đầu tƣ, khai thác để đánh thức tiềm Đề tài “Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Pù Mát” đƣợc lựa chọn nhằm đƣa định hƣớng giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái to lớn Vƣờn Quốc Gia Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch sinh thái VQGPM nhằm đƣa giải pháp phát triển DLST cách bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu trên, đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận du lịch sinh thái - Nghiên cứu, đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái VQGPM - Phân tích, tìm hiểu trạng hoạt động du lịch Vƣờn Quốc Gia - Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp nhằm khai thác hợp lý tiềm DLST VQGPM Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu khoa học đề tài tập trung vào lĩnh vực phát triển du lịch sinh thái: tiềm năng, trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái sở lý luận nguyên tắc DLST - Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Vƣờn Quốc Gia Pù Mát chủ yếu vùng đệm phần ranh rới vùng lõi vùng đệm VQG Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa kết hợp phƣơng pháp đồ để kiểm tra kết quả, cập nhật bổ sung thông tin, so sánh kiểm tra kết thực tế Phƣơng pháp sở cho việc thành lập đồ nghiên cứu VQGPM Khảo sát thực địa theo tuyến, điểm để thu thập thông tin chi tiết làm sở hình thành tuyến điểm du lịch đánh giá tác động đến công tác bảo tồn nhằm đƣa giải pháp khắc phục - Phƣơng pháp thống kê Thống kê, thu thập xử lý số liệu sở khảo sát thực tế nguồn tƣ liệu bổ xung khác - Phƣơng pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) Ứng dụng hệ thống tin địa lý xây dựng sở liệu VQGPM Những sở liệu bao gồm liệu nhƣ: đồ địa hình, thuỷ văn, đồ độ dốc liệu du lịch nhƣ xây dựng tuyến điểm du lịch, hoạt động du lịch, số lƣợng khách, phân mùa du lịch - Phƣơng pháp điều tra xã hội học Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia cộng đồng dân cƣ địa phƣơng phƣơng pháp nhằm thu thập, tổng hợp ý kiến nhu cầu cộng đồng cƣ dân địa phƣơng lĩnh vực cụ thể Những ý kiến nhu cầu đƣợc thu thập riêng lẻ thông qua phiếu điều tra, đƣợc tập hợp thông qua thảo luận nhóm để tìm ý kiến chung Trong phạm vi địa bàn nghiên cứu đề tài lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu lập phiếu điều tra vấn, thu thập thông tin từ khách du lịch, nhà quản lý VQGPM cƣ dân địa phƣơng để thấy đƣợc nhu cầu trạng hoạt động du lịch VQGPM Kết điều tra qua tổng hợp 60 phiếu điều tra khách du lịch nội địa, 60 phiếu điều tra khách du lịch quốc tế, hỏi ý kiến trực tiếp ngƣời dân số địa bàn khảo sát thời gian tháng 7/ 2007 tháng 3/2008 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận du lịch sinh thái VQG tuyến tham quan Các phƣơng tiện truyền tin biển báo, sơ đồ tuyến tham quan đặc biệt hữu ích nhóm học sinh sinh viên đông không đủ hƣớng dẫn viên VQG Khi giáo viên hay trƣởng đoàn dựa vào thông tin tuyến đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn viên - Xây dựng tăng cƣờng vai trò hoạt động trung tâm đón khách: Hiện trung tâm đón khách VQG chƣa đƣợc xây dựng chƣa có hoạt động bán vé cho khách tham quan VQG vậy, song song với việc quản lý khách du lịch qua việc phát hành bán vé cho khách cần xây dựng trung tâm đón khách cho Vƣờn Quốc Gia.Việc phát huy vai trò trung tâm đón khách với đầy đủ thông tin khả truyền tải thông tin cho du khách có ích cho khách du lịch Khách tham quan nhận đƣợc thông tin hữu ích cho chuyến tham quan nhƣ thời tiết, đặc điểm tuyến đƣờng, số vấn đề lƣu ý tham quan, thông tin môi trƣờng VQG - Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao vai trò nhà quản lý, điều hành hƣớng dẫn viên ngƣời dân địa phƣơng: Trong hoạt động DLST đặc biệt VQG Pù Mát đội ngũ nhà quản lý, điều hành lực lƣợng lao động nhiều hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tế, cần có giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực cho đối tƣợng nhận thức, quản lý điều hành DLST Đào tạo đội ngũ quản lý VQG điều hành du lịch DLST để tổ chức quản lý có hiệu hoạt động 118 phạm vi VQG Đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên điểm DLST có khả nghiệp vụ hiểu biết môi trƣờng, có khả đảm nhiệm vai trò ngƣời hƣớng dẫn tuyên truyền thuyết minh môi trƣờng cho khách tham quan Trong công tác đào tạo hƣớng dẫn viên cần đặc biệt ý tới việc đào tạo hƣớng dẫn viên ngƣời địa phƣơng, đƣợc đào tạo tốt hƣớng dẫn viên địa phƣơng trở thành tuyên truyền viên giáo dục môi trƣờng tích cực cộng đồng , cách lôi kéo có hiệu ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào công tác bảo tồn cho VQG Giáo dục môi trƣờng kết hợp với đào tạo cho ngƣời dân địa phƣơng khu vực hay vùng đệm VQG Tổ chức chƣơng trình đào tạo ngắn hạn nhƣ chuyến tham quan VQG gắn với giáo dục môi trƣờng cho ngƣời dân địa phƣơng - Các hình thức giáo dục môi trƣờng bổ sung khác: Thông qua trò chuyện không thức tạo mối lên hệ với khách, thăm dò thái độ, ý kiến khách hoạt động VQG, nhu cầu du lịch du khách Thu thập ý kiến du khách thông qua sổ ghi cảm tƣởng, phiếu điều tra, hòm thƣ góp ý khách du lịch VQG Thông qua thân khách du lịch có ý thức việc nhìn nhận vấn đề cách có trách nhiệm hơn, đồng thời giúp cải thiện du lịch VQG qua bình luận góp ý nhu cầu họ - Các giải pháp cần đƣợc thực đồng với tham gia tất đối tƣợng cá nhân, tổ chức liên quan nhƣ 119 nhà quản lý VQG, nhà hoạch định, điều hành du lịch tổ chức, cộng đồng địa phƣơng 3.6 Tăng cƣờng hoạt động quảng bá tiếp thị du lịch sinh thái cho VQG Đẩy mạnh công tác truyền bá tiềm năng, sản phẩm đặc thù, tuyến, tour du lịch sinh thái VQG qua việc phát hành ấn phẩm, đĩa CD cho du khách Sử dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ truyền hình, đài, báo kết hợp quảng bá internet Tổ chức mời công ty lữ hành nƣớc khu vực khảo sát mở tour VQG Tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị nƣớc quốc tế du lịch việc làm cần thiết hội để DLST VQG Pù Mát quảng bá hình ảnh du lịch, giới thiệu sản phẩm du lịch Đồng thời du lịch VQG Pù Mát học hỏi đƣợc kinh nghiệm từ điểm DLST khác, mở rộng liên kết phát triển du lịch.Việc tham gia hay đăng cai tổ chức hội thảo hệ sinh thái, du lịch sinh thái bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng hội nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán nhân viên phát triển DLSTcủa VQG Nội dung quảng bá du lịch cho VQG cần tập trung vào cung cấp thông tin chung cụ thể tuyến điểm du lịch VQG, sản phẩm du lịch độc đáo Vƣờn nhƣ thông tin giá trị đa dạng sinh học, danh lam thắng cảnh, nét đẹp hấp dẫn văn hoá địa, lựa chọn hiệu quảng bá phù hợp, chủ đề 120 đa dạng hàng năm thay đổi để tạo ấn tƣợng lạ cho du khách Xây dựng chiến lƣợc quảng bá phù hợp với giai đoạn phát triển VQG lựa chọn thời điểm thích hợp sở nghiên cứu định hƣớng tiêu dùng khách du lịch theo chu kỳ theo mùa du lịch VQG Điều tra lấy ý kiến khách du lịch để đánh giá bất cập hoạt động du lịch, hiểu đƣợc nhu cầu khách để có biện pháp tíêp thị điều chỉnh kịp thời vận hành du lịch Kết hợp với điểm du lịch lân cận thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng việc quảng bá, tiếp thị cho VQG Đặc biệt liên kết chặt chẽ với tuyến điểm, trung tâm du lịch Nghệ An, vùng du lịch Bắc trung Bộ, đồng thời cần có hỗ trợ quảng bá thông tin du lịch sách phát triển du lịch tỉnh Nghệ An 3.7 Tạo chế sách thuận lợi, thúc đẩy hợp tác đầu tƣ phát triển DLST VQGPM Những chế sách khuyến khích cho thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển khu du lịch sinh thái có ý nghĩa quan trọng cần đƣợc nghiên cứu triển khai vào thực tế Ban quản lý VQG phối hợp ban ngành liên quan cần tạo chế đảm bảo lợi ích đầu tƣ lâu dài cho nhà đầu tƣ có ƣu đãi thuế, hỗ trợ ƣu tiên phát triển sở hạ tầng cho phát triển DLST 121 Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu, đào tạo trao đổi kinh nghiệm quy hoạch quản lý vận hành DLST VQG với tổ chức nƣớc khu vực cách hiệu Tranh thủ hỗ trợ tổ chức bảo tồn quốc tế cấp, ngành quản lý du lịch (Tổng cục du lịch, sở du lịch Nghệ An) việc xin cấp kinh phí cho công tác bảo tồn phát triển DLST VQG Ra văn tạo quy định quyền lợi trách nhiệm đối bên liên quan việc triển khai hoạt động du lịch sinh thái VQG Pù Mát Liên quan đến chế sách Nhà nƣớc, cấp quản lý du lịch cần đƣa sách thu hút đầu tƣ hiệu khai thác tiềm DLST VQG Pù Mát Kêu gọi vốn đầu tƣ Chính Phủ, tổ chức, cá nhân cộng đồng đầu tƣ phát triển DLST VQG, dự án lĩnh vực đầu tƣ cần trọng đến đặc trƣng DLST dử dụng nguồn lực địa phƣơng hỗ trợ lại địa phƣơng Chính sách khuyến khích đầu tƣ lợi nhuận thu đƣợc từ DLST vào dự án cho bảo tồn sở phục vụ du lịch, hỗ trợ cộng đồng Có sách tập trung vào việc mở rộng dịch vụ du lịch cho ngƣời dân địa phƣơng hỗ trợ phát triển cộng đồng, tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tham gia hƣởng lợi ích từ du lịch góp phần nâng cao đời sống, giảm bớt tác động xấu xâm hại tới môi trƣờng 3.8 Chính sách quản lý VQG 122 3.8.1 Quản lý vùng du lịch VQG: Vùng du lịch đƣợc quy hoạch sở nghiên cứu đánh giá tổng quan tiềm điều kiện phù hợp cho DLST cần đƣợc quy hoạch chi tiết hạng mục làm sở cho việc lập dự án khả thi, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Trong trình lập dự án khả thi cần có hợp tác chặt chẽ chuyên gia du lịch với chuyên gia lĩnh vực khác có liên quan nhƣ kiến trúc, môi trƣờng và.với Ban quản lý VQG, đặc biệt với quyền cộng đồng địa phƣơng Vùng du lịch cần đảm bảo không vi phạm nguyên tắc phát triển DLST 3.8.2 Quản lý khách du lịch Quản lý lƣợng khách du lịch dựa sở “sức chứa du lịch sinh thái” biện pháp hiệu kiểm soát đƣợc hoạt động du lịch khách, đảm bảo chất lƣợng du lịch giáo dục môi trƣờng Quy định mức thu phí vé tham quan phù hợp, quản lý số lƣợng khách qua kiểm soát số lƣợng vé bán, điều tiết mức thu lệ phí qua áp dụng biểu giá dịch vụ nhƣ dịch vụ phòng nghỉ, dịch vụ hƣớng dẫn, vận chuyển, vé tham quan để điều tiết lƣợng khách tránh tập trung khách đông vào thời điểm định ( dịp cuối tuần, ngày nghỉ, lễ ).Khách du lịch sinh thái loại hình khách thƣờng đòi hỏi cao nhu cầu hƣởng thụ, sẵn sàng chi trả cao cho kinh nghiệm du lịch quý giá ủng hộ vào công tác bảo tồn, mặt khác DLST có xu hƣớng đáp ứng với số lƣợng khách vừa đủ khả sức chứa việc 123 tăng lệ phí tham quan dịch vụ du lịch vừa tạo tính ổn định nguồn khách vừa không thất thoát nguồn thu, đảm bảo phát triển bền vững 3.9 Chính sách đào tạo quản lý nguồn nhân lực cho phát triển DLST VQG Pù Mát DLST du lịch Việt Nam lĩnh vực mẻ, chƣa có nguồn lực đủ trình độ đáp ứng tốt cho phát triển loại hình du lịch Đối với VQG, khu bảo tồn thiên với tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái cần có kế hoạch đào tạo gấp rút đội ngũ cán quản lý lực lƣợng lao động cần thiết để phục vụ lĩnh vực Đối với VQG Pù Mát VQG đƣợc thành lập nhiệm vụ đào tạo quản lý nguồn nhân lực cho DLST lại trở nên cấp bách nhiều gặp không khó khăn Theo đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho DLST VQG vừa thiếu lại vừa yếu, cán quản lý giỏi nghiệp vụ du lịch, ngƣời lao động trực tiếp chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch Các khái niệm, phƣơng thức hoạt động, sách quản lý điều hành DLST dƣờng nhƣ mơ hồ hoạt động DLST nhiều hạn chế hiệu Bởi cần đặt cấp bách vấn đề đào tạo nguồn nhân lực DLST cho VQG Pù Mát : 124 - Cử đào tạo mời chuyên gia tập huấn đào tạo kiến thức chuyên môn DLST cho đội ngũ cán quản lý Tập huấn nghề chuyên môn cho lực lƣợng lao động phục vụ ngành - Hàng năm ban quản lý VQG cần có kế hoạch phân bổ ngân sách cho đào tạo bồi dƣỡng cán ƣu tiên cho đào tạo lĩnh vực DLST Tận dụng nguồn hỗ trợ Nhà nƣớc, tổ chức quốc tế đầu tƣ vào lĩnh vực đào tạo - Về đội ngũ hƣớng dẫn viên VQG cần bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt nghiệp vụ hƣớng dẫn tham quan trình độ ngoại ngữ phục vụ khách quốc tế Nguồn lực hƣớng dẫn viên đào tạo từ ngƣời dân địa phƣơng nhằm kết hợp với công tác bảo tồn giáo dục môi trƣờng ngƣời dân địa phƣơng ngƣời đóng vai trò quan trọng góp phần tích cực công tác Kêu gọi hỗ trợ từ tổ chức, tình nguyện viên quốc tế giúp đỡ vấn đề đào tạo ngoại ngữ cho cán đặc biệt cho đội ngũ hƣớng dẫn viên VQG - Tuyển dụng cán có trình độ chuyên môn phù hợp với lĩnh vực công tác, có hỗ trợ phụ cấp nhƣ tạo điều kiện môi trƣờng công tác thuận lợi để thu hút cán quản lý có lực chuyên môn, cán đƣợc đào tạo chuyên ngành làm việc VQG Kết luận chƣơng 125 Những giải pháp đề xuất để phát triển DLST VQG Pù Mát đƣợc đƣa sở khoa học DLST, nghiên cứu tiềm thực trạng hoạt động DLST VQG Đây coi nhƣ giải pháp, định hƣớng nhằm hỗ trợ cho Ban quản lý VQG đƣa sách, chế cụ thể sở vào tình hình thực tế điều kiện, khả VQG Pù Mát nhƣ ban ngành liên quan tỉnh Nghệ An thực giải pháp nêu Các giải pháp cần thực đồng có bổ sung điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn, cần xác định giải pháp chính, nòng cốt để thực trƣớc 126 KẾT LUẬN Đề tài lụân văn nghiên cứu “ Tiềm , thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc Gia Pù Mát” đƣa số nhận xét sau : DLST loại hình du lịch có mục đích phát triển bền vững đƣợc xây dựng sở khu vực tự nhiên hấp dẫn DLST góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng giá trị hệ sinh thái, văn hoá địa, nâng cao lực quản lý nhƣ góp phần cải thiện kinh tế địa phƣơng Tiềm du lịch tự nhiên tiềm du lịch nhân văn Vƣờn Quốc Gia Pù Mát lớn có sức hấp dẫn du khách Với hệ thực vật phong phú nhiều loài động vật quý hiếm, nhiều thắng cảnh đẹp di tích lịch sử có giá trị song chƣa đƣợc khai thác có hiệu phát triển du lịch sinh thái Thực trạng hoạt động du lịch Vƣờn Quốc Gia Pù Mát nhiều điểm yếu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách du lịch Quản lý hoạt động du lịch sinh thái VQG nhiều hạn chế chƣa thực khai thác hết tiềm du lịch sinh thái VQG Công tác quy hoạch, triển khai quản lý quy hoạch cụm, điểm du lịch VQG Pù Mát nhiều yếu chƣa đƣợc triển khai 127 Các sở phục vụ du lịch chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Đội ngũ cán nhân viên thiếu chƣa đáp ứng tốt đƣợc trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ du lịch sinh thái Thiếu định hƣớng, chiến lƣợc đào tạo cán bộ, nhân viên du lịch chuyên nghiệp Yếu công tác quảng bá tiếp thị cho Vƣờn Quốc Gia Nhằm khắc phục tồn thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQGPM cần có giải pháp đồng quy hoạch, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực, giải pháp nâng cấp sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, giải pháp thị trƣờng, quản lý VQG nhƣ giải pháp phát triển bền vững gắn với công tác bảo tồn VQG 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Andrew Grieser Johns, Nguyễn Thanh Nhàn, (2002) Kế hoạch quản lý hoạt động Vườn Quốc Gia Pù Mát 2002-2010, Vinh Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Cục thống kê Nghệ An, (2000), Niên giám thống kê 1999, Vinh Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC),(2000), Pù Mát, điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam, NXB Lao Động XH Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC), Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Pù Mát, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Dự án Lâm nghịêp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC), (2003), Kế hoạch hoạt động Vườn Quốc Gia Pù Mát 2002-2010, Vinh IUCN, VNAT, ESCAP, (1999), Tuyển tập báo cáo hội thảo : Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Hà Nội 129 Lê Văn Lanh (1998) “ Tuyển tập báo cáo hội thảo DLST với phát triển bền vững Việt Nam”, Sinh thái quản lý môi trường du lịch VQG Việt Nam, Hà Nội Phạm Trung Lƣơng, (2001), Du lịch sinh thái; Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXBGD,Hà Nội 10 Phân hội Vƣờn Quốc Gia khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, (2001), Các Vườn Quốc Gia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Sơn, (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển DLST Vườn Quốc Gia Cúc Phương, Luận án tiến sĩ Địa lý, Hà Nội 12 Trần Đức Thanh, (2000), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Thìn, (1999), Nghiên cứu tính đa dạng thực khu bảo tồn Pù Mát, huyện Con Cuông, Nghệ An, Tuyển tập hội thảo đa dạng Bắc Trƣờng Sơn lần thứ hai, NXB KH-KT, 65-67, Hà Nội 14 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam (1998), Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 15 Tổng cục du lịch Việt Nam (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 130 16 Tổng cục du lịch Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 17 Tổng cục du lịch Việt Nam,Viện nghiên cứu phát triển du lịch,(2008), Quy hoạch du lịch Nghệ An 2006-2020, Hà Nội 18 Tổng cục thống kê, (2007), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 19.Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, (1996), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20.Nguyễn Thị Tú, (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 21.Vƣờn Quốc Gia Pù Mát (2008), Báo cáo hoạt động du lịch Phòng GDMT&DLST năm 2005, 2006, 2007, Nghệ An Tiếng Anh 19 Andy Drumm, Alan Moore, (2005) Ecotourism Development, A mannual for conservation planners and managers, Volumn I, Arlington, Virginia, USA 20 Andy Drumm, Alan Moore, (2005) Ecotourism Development, A mannual for conservation planners and manager, Volumn II, Arlington, Virginia, USA 131 21 Boo E (1993), Ecotourism planning for protected areas in Lindberg and hawkinds, Ecotourism: A guide for planners and managers, the Ecotourism society, North Bennington, Vermont 22 Clare A Gunm (1998), Tourism plannings, America Website 23 http:// www.vietnam-tourism.com/nghean 24 http://www.nghean.gov.vn 25 http://www.vietnamtourism.com 132

Ngày đăng: 09/07/2016, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w