MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH. 1.1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng. 1.1.1. Các quan niệm về du lịch. 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch. 1.1.2.1. Tài nguyên du lịch. 1.1.2.2. Các nhân tố kinh tế - chính trị - xã hội. 1.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật. 1.1.2.4. Nguồn nhân lực. 1.2. Vai trò hoạt động du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội. 1.2.1. Du lịch và kinh tế. 1.2.2. Du lịch và chính trị. 1.2.3. Du lịch và xã hội. 1.2.4. Du lịch và văn hoá. 1.2.5. Du lịch và môi trường. 1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch một số địa phương. 1.3.1. TP Hồ Chí Minh liên kết hợp tác phát triển du lịch. 1.3.2. Hà Tây phát huy tiềm năng văn hoá lễ hội để phát triển du lịch. 1.3.3. Liên kết phát triển du lịch Huế - Quảng Nam - Đà Nẵng. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DU LỊCH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1990 - 2004. 2.1. Những tiềm năng và lợi thế so sánh để phát triển du lịch Hà Nội. 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên. 2.1.1.1. Địa hình. 2.1.1.1. Khí hậu. 2.1.1.3. Nguồn nước. 2.1.1.4. Động thực vật. 2.1.2. Tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn. 2.1.3.1. Các di tích lịch sử - văn hoá - kiến trúc. 2.1.3.2. Các lễ hội dân gian. 2.1.3.3. Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học. 2.1.3.4. Các sự kiện đặc biệt. 2.1.3. Ưu thế về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. 2.1.4. Ưu thế về các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. 2.1.5. Những ưu thế về vị thế trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội. 2.1.6. Ưu thế về vị trí địa lý. 2.1.7. Ưu thế về nguồn nhân lực. 2.2. Đặc điểm phát triển du lịch Hà Nội trước năm 1990. 2.2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch Hà Nội. 2.2.2. Kết quả, hạn chế. 2.3. Thực trạng du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004. 2.3.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch. 2.3.2. Thực trạng và kết quả du lịch Hà Nội. 2.3.3. Bài học kinh nghiệm. 2.3.3.1. Thành công. 2.3.3.2. Hạn chế. Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH HÀ NỘI. 3.1. Xu hướng và triển vọng phát triển du lịch. 3.1.1. Dự báo về ngành du lịch những năm đầu thế kỷ 21. 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch Việt Nam. 3.2. Định hướng phát triển du lịch Hà Nội . 3.2.1. Quan điểm cơ bản về phát triển ngành du lịch Hà Nội. 3.2.2. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Hà Nội. 3.3. Những giải pháp cơ bản để phát triển ngành du lịch Hà Nội. 3.3.1. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội. 3.3.2. Sắp xếp, kiện toàn hệ thống các doanh nghiệp du lịch. 3.3.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội. 3.4.4. Chú trọng tuyên truyền giáo dục du lịch và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch. 3.3.5. Mở rộng thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch. 3.3.6. Hợp tác liên kết với các địa phương và hợp tác khu vực. 3.3.7. Tập trung xây dựng một số sản phẩm du lịch đặc trưng của Hà Nội. 3.3.8. Quy hoạch, bảo tồn, duy tu và khai thác hiệu quả các tài nguyên du lịch nhân văn. 3.3.9. Tăng cường phối hợp liên ngành trong phát triển du lịch. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1. Sự phát triển của du lịch quốc tế giai đoạn 1950 - 2000. Bảng 2.1. Một số yếu tố khí hậu cơ bản của Hà Nội. Bảng 2.2. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người. Bảng 2.3. Tương quan về số lượng di tích đã được xếp hạng. Bảng 2.4. Một số đền chùa tiêu biểu ở Hà Nội. Bảng 2.5. Một số bảo tàng tiêu biểu ở Hà Nội. Bảng 2.6. Một số lễ hội tiêu biểu ở Hà Nội. Bảng 2.7. Số lượng buồng khách sạn trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1994 - 2004. Bảng 2.8. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004. Bảng 2.9. Các thị trường khách du lịch quốc tế chính của Hà Nội. Bảng 2.10. Lượng khách Hà Nội đi du lịch nước ngoài giai đoạn 1990 - 2004. Bảng 2.11. Lượng khách du lịch nội địa đến Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004. Bảng 2.12. Lượng khách du lịch Hà Nội đi du lịch trong nước 1990 - 2004. Bảng 2.13. Số lượng và trình độ đội ngũ cán bộ quản lý Sở du lịch Hà Nội. Bảng 2.14. Doanh thu của ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004. Bảng 2.15. Nộp ngân sách của ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004. Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng lượng khách trung bình hàng năm tính theo khu vực giai đoạn 1990 - 2000. Bảng 3.2. Sự phát triển du lịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1950 - 2000. Bảng 3.3. Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN giai đoạn 1995 - 2002. Bảng 3.4. Dự báo lượng khách du lịch trên địa bàn Hà Nội 2005 và 2010. DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý du lịch Việt Nam. Sơ đồ 2.2. Bộ máy tổ chức quản lý du lịch Hà Nội. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá - xã hội của loài người và hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Hoạt động du lịch đã đạt được hiệu quả kinh tế cao, được gọi là “ngành xuất khẩu vô hình”, “ngành công nghiệp không khói” đem lại nguồn ngoại tệ lớn. Tốc độ tăng trưởng của du lịch vượt xa nhịp độ tăng trưởng của nhiều ngành kinh tế (năm 1950 thu nhập ngoại tệ về du lịch quốc tế chỉ ở mức 2,1 tỷ USD, năm 1980 đạt 102 tỷ, năm 1991 đạt 260 tỷ USD. Năm 1999, ngành du lịch tạo ra 10,4% GDP toàn cầu, chiếm 11% tổng chi tiêu cho tiêu dùng và là ngành dẫn đầu về nộp thuế - trên 670 tỷ USD. Năm 2000, số lượng khách du lịch toàn cầu là 698 triệu lượt người, thu nhập 467 tỷ USD. Năm 2002: 716,6 triệu lượt, 474 tỷ USD. Dự tính năm 2010: 1.006 triệu lượt, 900 tỷ USD. Nguồn WTO). Ở nước ta, với quá trình đổi mới tư duy kinh tế, đặc biệt là đổi mới về đường lối đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế, ngành du lịch đã và đang được đặt đúng vị trí của nó trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “…phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển của du lịch khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nước…”. Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội khoá 11 cũng đã xác định: “phát triển du lịch là một nhiệm vụ chiến lược, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá thủ đô”.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Các quan niệm du lịch 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch 1.1.2.2 Các nhân tố kinh tế - trị - xã hội 1.1.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 1.1.2.4 Nguồn nhân lực 1.2 Vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Du lịch kinh tế 1.2.2 Du lịch trị 1.2.3 Du lịch xã hội 1.2.4 Du lịch văn hoá 1.2.5 Du lịch môi trường 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương 1.3.1 TP Hồ Chí Minh liên kết hợp tác phát triển du lịch 1.3.2 Hà Tây phát huy tiềm văn hoá lễ hội để phát triển du lịch 1.3.3 Liên kết phát triển du lịch Huế - Quảng Nam - Đà Nẵng CHƯƠNG THỰC TRẠNG DU LỊCH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1990 - 2004 2.1 Những tiềm lợi so sánh để phát triển du lịch Hà Nội 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình 2.1.1.1 Khí hậu 2.1.1.3 Nguồn nước 2.1.1.4 Động thực vật 2.1.2 Tiềm tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.3.1 Các di tích lịch sử - văn hoá - kiến trúc 2.1.3.2 Các lễ hội dân gian 2.1.3.3 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 2.1.3.4 Các kiện đặc biệt 2.1.3 Ưu sở hạ tầng kinh tế - xã hội 2.1.4 Ưu nhà cung cấp dịch vụ du lịch 2.1.5 Những ưu vị trung tâm trị - kinh tế - xã hội 2.1.6 Ưu vị trí địa lý 2.1.7 Ưu nguồn nhân lực 2.2 Đặc điểm phát triển du lịch Hà Nội trước năm 1990 2.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển du lịch Hà Nội 2.2.2 Kết quả, hạn chế 2.3 Thực trạng du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004 2.3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển du lịch 2.3.2 Thực trạng kết du lịch Hà Nội 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.3.1 Thành công 2.3.3.2 Hạn chế Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH HÀ NỘI 3.1 Xu hướng triển vọng phát triển du lịch 3.1.1 Dự báo ngành du lịch năm đầu kỷ 21 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch Việt Nam 3.2 Định hướng phát triển du lịch Hà Nội 3.2.1 Quan điểm phát triển ngành du lịch Hà Nội 3.2.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch Hà Nội 3.3 Những giải pháp để phát triển ngành du lịch Hà Nội 3.3.1 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội 3.3.2 Sắp xếp, kiện toàn hệ thống doanh nghiệp du lịch 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội 3.4.4 Chú trọng tuyên truyền giáo dục du lịch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch 3.3.5 Mở rộng thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch 3.3.6 Hợp tác liên kết với địa phương hợp tác khu vực 3.3.7 Tập trung xây dựng số sản phẩm du lịch đặc trưng Hà Nội 3.3.8 Quy hoạch, bảo tồn, tu khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn 3.3.9 Tăng cường phối hợp liên ngành phát triển du lịch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Sự phát triển du lịch quốc tế giai đoạn 1950 2000 Bảng 2.1 Một số yếu tố khí hậu Hà Nội Bảng 2.2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người Bảng 2.3 Tương quan số lượng di tích xếp hạng Bảng 2.4 Một số đền chùa tiêu biểu Hà Nội Bảng 2.5 Một số bảo tàng tiêu biểu Hà Nội Bảng 2.6 Một số lễ hội tiêu biểu Hà Nội Bảng 2.7 Số lượng buồng khách sạn địa bàn Hà Nội giai đoạn 1994 - 2004 Bảng 2.8 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004 Bảng 2.9 Các thị trường khách du lịch quốc tế Hà Nội Bảng 2.10 Lượng khách Hà Nội du lịch nước giai đoạn 1990 - 2004 Bảng 2.11 Lượng khách du lịch nội địa đến Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004 Bảng 2.12 Lượng khách du lịch Hà Nội du lịch nước 1990 - 2004 Bảng 2.13 Số lượng trình độ đội ngũ cán quản lý Sở du lịch Hà Nội Bảng 2.14 Doanh thu ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 2004 Bảng 2.15 Nộp ngân sách ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng lượng khách trung bình hàng năm tính theo khu vực giai đoạn 1990 - 2000 Bảng 3.2 Sự phát triển du lịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1950 - 2000 Bảng 3.3 Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến nước ASEAN giai đoạn 1995 - 2002 Bảng 3.4 Dự báo lượng khách du lịch địa bàn Hà Nội 2005 2010 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý du lịch Việt Nam Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức quản lý du lịch Hà Nội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội loài người hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Hoạt động du lịch đạt hiệu kinh tế cao, gọi “ngành xuất vô hình”, “ngành công nghiệp không khói” đem lại nguồn ngoại tệ lớn Tốc độ tăng trưởng du lịch vượt xa nhịp độ tăng trưởng nhiều ngành kinh tế (năm 1950 thu nhập ngoại tệ du lịch quốc tế mức 2,1 tỷ USD, năm 1980 đạt 102 tỷ, năm 1991 đạt 260 tỷ USD Năm 1999, ngành du lịch tạo 10,4% GDP toàn cầu, chiếm 11% tổng chi tiêu cho tiêu dùng ngành dẫn đầu nộp thuế - 670 tỷ USD Năm 2000, số lượng khách du lịch toàn cầu 698 triệu lượt người, thu nhập 467 tỷ USD Năm 2002: 716,6 triệu lượt, 474 tỷ USD Dự tính năm 2010: 1.006 triệu lượt, 900 tỷ USD Nguồn WTO) Ở nước ta, với trình đổi tư kinh tế, đặc biệt đổi đường lối đối ngoại hợp tác kinh tế quốc tế, ngành du lịch đặt vị trí cấu kinh tế nước Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “…phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước…” Đại hội Đảng thành phố Hà Nội khoá 11 xác định: “phát triển du lịch nhiệm vụ chiến lược, góp phần tích cực vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá thủ đô” Trong bối cảnh đó, Hà Nội với lợi riêng trở thành trung tâm du lịch lớn du lịch thực góp phần quan trọng vào trình phát triển động hoạt động kinh tế - xã hội thủ đô (doanh thu từ du lịch Hà Nội năm 1992 300 tỷ VND, nộp ngân sách 30 tỷ; năm 2000 số liệu tương ứng 1.400 tỷ 200 tỷ VND) Tuy nhiên, kết du lịch Hà Nội chưa tương xứng với lợi tiềm có, chưa thực tương xứng với vai trò trọng tâm phát triển vùng du lịch Bắc Bộ Xuất phát từ thực tế đó, vấn đề đặt phải tìm giải pháp để đưa du lịch Hà Nội phát triển tương xứng với tiềm to lớn thủ đô Tác giả chọn đề tài: “Sự phát triển du lịch Hà Nội thời kỳ đổi (1990 - 2004) - Thực trạng giải pháp” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu, phân tích thực trạng du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004 sở đưa giải pháp chủ yếu để phát triển ngành du lịch Hà Nội thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội Hoạt động du lịch liên quan tới nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, khuôn khổ hạn chế, luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004, sở đề giải pháp phát triển du lịch Hà Nội thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để làm rõ đối tượng nghiên cứu KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động du lịch Chương 2: Thực trạng du lịch Hà Nội giai đoạn 1990 - 2004 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển ngành du lịch Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1.1 Các quan niệm du lịch Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Thuật ngữ “du lịch” trở nên thông dụng Trong ngôn ngữ nhiều nước thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornos” với ý nghĩa vòng Thuật ngữ Latinh hoá thành “tornus”, sau xuất tiếng Pháp: “tour” nghĩa vòng quanh, dạo chơi; “tourisme” người dạo chơi, tiếng Nga “typuzm”, tiếng Anh từ “tourism”, “tourist” xuất lần đầu vào khoảng năm 1.800 (Robert Lanquar Kinh tế du lịch NXB Thế giới Hà Nội 1993 Người dịch: Phạm Ngọc Uyển Bùi Ngọc Chưởng) Cho đến nay, tất nhà nghiên cứu thống du lịch hoạt động loài người, xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài người Cùng với tiến trình phát triển nhân loại, hoạt động du lịch ngày hoàn thiện Du lịch không tượng lẻ loi, đặc quyền cá nhân hay nhóm người Ngày nay, mang tính phổ biến tính nhận thức với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, củng cố hoà bình hữu nghị dân tộc Mặc dù có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh vậy, song lại tồn nhiều cách hiểu khác khái niệm “du lịch”, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân: góc độ nghiên cứu khác nhau, khác biệt ngôn ngữ, tính chất phức tạp hoạt động du lịch, trình độ phát triển hoạt động du lịch có chênh lệch theo thời gian, theo không gian… Nhìn chung, với trình phát triển trình độ khoa học kỹ thuật, với tiến trình phát triển xã hội loài người, hoạt động du lịch ngày phát triển toàn diện theo nhận thức khái niệm “du lịch” người ngày thống đầy đủ 1.1.1.1 Quan niệm trước du lịch Khái niệm “du lịch” có ý nghĩa khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Từ xa xưa, loài người khởi hành với nhiều lý khác nhau: lòng ham hiểu biết giới xung quanh, lòng yêu thiên nhiên… du lịch tượng tự phát cá nhân Mầm mống hoạt động kinh doanh du lịch phân chia lao động xã hội lần thứ hai, lúc ngành thủ công nghiệp xuất tách khỏi ngành nông nghiệp truyền thống Và giai đoạn phân chia lao động lần thứ ba xã hội loài người, ngành thương nghiệp xuất vào thời chiếm hữu nô lệ hoạt động kinh doanh du lịch trở nên rõ nét Vào đầu kỷ 17, đầu máy nước sử dụng rộng rãi tạo nên cách mạng lĩnh vực giao thông, nguyên nhân làm cho du lịch phát triển mạnh mẽ - hành trình khách du lịch trở nên dễ dàng Đến kỷ 19, hoạt động du lịch chủ yếu mang tính tự phát, khách du lịch tự tổ chức đảm bảo nhu cầu chuyến Trong suốt trình lịch sử lâu dài vậy, nhiều lý do: trình độ phát triển hoạt động du lịch, nhìn nhận xã hội du lịch, đóng góp ngành du lịch vào kinh tế xã hội khiêm tốn… nên nhận thức du lịch chưa đầy đủ Trong thực tế du khách hầu hết người hành hương, thương nhân, văn nhân nghệ sĩ, tầng lớp quan lại quý tộc… Người ta quan niệm du lịch hoạt động mang tính văn hoá, nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí nhu cầu hiểu biết người Du lịch không coi hoạt động kinh tế, không mang tính chất kinh doanh trọng đầu tư để phát triển 10 Mãi tận du lịch trở thành tượng đại chúng, nhu cầu du lịch trở nên phổ biến bắt đầu nảy sinh hàng loạt vấn đề việc đảm bảo chỗ ăn, chỗ ngủ, sinh hoạt khác… cho khách du lịch thời gian họ tạm thời sống nơi cư trú thường xuyên họ, dẫn đến việc xuất nghề phục vụ nhu cầu khách du lịch kinh doanh khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn du lịch… Hàng loạt sở kinh doanh du lịch tổ chức du lịch đời Và kỷ 20, sau chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, tạo điều kiện ổn định môi trường kinh tế trị, hoạt động du lịch thực trở thành ngành kinh tế có vị trí ngày quan trọng đời sống xã hội loài người Du lịch tượng kinh tế - xã hội phức tạp trình phát triển, nội dung không ngừng mở rộng ngày phong phú Trong bối cảnh đó, để đảm bảo phát triển bền vững hoạt động du lịch việc xây dựng quan niệm đắn du lịch, vừa mang tính chất bao quát, vừa mang tính chất lý luận thực tiễn cần thiết 1.1.1 Quan niệm khoa học du lịch Trong lịch sử phát triển lý thuyết khoa học du lịch, tồn nhiều quan điểm khác nhau, xem xét số khái niệm tiêu biểu du lịch Năm 1811, Anh đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí” Định nghĩa xem xét hoạt động du lịch góc độ động cơ, chưa phản ánh hết hoạt động du lịch giải trí động du lịch “Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ không cư trú thường xuyên”(Glusman, Thuỵ Sĩ, 1930) Du lịch gắn với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ khả lao động người, trước hết liên quan tới di chuyển họ 167 Nhà hát chèo Hà Nội, …) Ngày nay, khách du lịch thưởng thức loại hình nghệ thuật nhà hát Hà Nội với đầy đủ tiện nghi đại Trong tương lai, chắn di sản văn hoá chèo dân tộc bảo tồn, phát triển trước xu biến động thời đại kinh tế thị trường, người Việt tìm thấy hai yếu tố quan trọng chèo: chiều sâu tâm hồn Việt đạo đức xã hội cộng đồng Việt Nam truyền thống, nghệ thuật chèo tràn đầy tính tươi trẻ, tràn đầy sức sống Một số địa thông tin cần thiết xem chèo Hà Nội: Nhà hát chèo Việt Nam Khu văn hoá nghệ thuật Mai Dịch, Cầu Giấy ĐT: 7.643.280 Giám đốc: Nghệ sĩ Bùi Đắc Sừ, 8.374.783 Nhà biểu diễn Nhà hát chèo Việt Nam, số 01 Giang Văn Minh tiến hành sửa chữa Do vậy, bạn xem hội trường Mai Dịch, số lượng ghế khoảng 50 - 70 ghế Ngoài ra, nhà hát nhận biểu diễn số địa theo yêu cầu khách hay sở biễu diễn Hà Nội Chi phí theo nội dung hợp đồng Nhà hát chèo Việt Nam chủ yếu biểu diễn để giới thiệu văn hoá Việt Nam nước Nhà hát chèo Hà Nội 15 Nguyễn Đình Chiểu Tel/Fax: 9.437.361 Phó giám đốc: nghệ sĩ Thuý Mùi, 091.3.225.299 Thời gian: biểu diễn vào tất tối tuần với trích đoạn, riêng tối thứ sáu biểu diễn trọn Giá vé: 20.000 30.000VND, biểu diễn trọn vở: 40.000VND, học sinh sinh viên giảm giá Nếu nhận hợp đồng trọn gói nhà hát biểu diễn nhà hát 15 Nguyễn Đình Chiểu theo địa điểm quý khách yêu cầu, giá trọn gói 5.000.000VND/buổi Mở lúc 20h Số lượng ghế: 200 ghế, có điều hoà Nhà hát nhận gửi đồ trông xe miễn phí, xe máy, bạn gửi tầng hầm nhà hát, ôtô, bạn để xe bên đường đối diện nhà hát Lưu ý: trước có ý định xem, bạn nên liên hệ trước với nhà hát để nắm thêm thông tin, đặc biệt lịch diễn có 168 thể thay đổi có thời gian đoàn bận tập Mặc dù nhà hát quy định đóng cửa sau mở cửa quy định, bạn nên đến trước 10 - 15ph Ngoài ra, bạn liên hệ xem chèo số rạp, nhà hát Hà Nội (VD Nhà hát Hồng Hà, 51 Đường Thành) Các sở nơi cho thuê địa điểm biểu diễn, họ liên hệ với đoàn nghệ thuật để nhận trọn gói với khách, sở đoàn nghệ thuật khác (VD kịch nói, tuồng, cải lương…), họ nhận biểu diễn thêm chèo vào lúc trống lịch diễn Nếu bạn thực muốn tìm đến không khí chèo sân đình, tìm với làng quê Bắc Bộ, mưa bụi ngày Xuân bạn tắm không khí hội hè, sống thực với hồn chèo cổ Có nhiều phường chèo làng quê đồng Bắc Bộ, tiếng phải kể đến bốn trung tâm chèo: Đông (Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương), Tây (Hà Tây), Bắc (Bắc Ninh) Nam (Hà Nam) Nhiều chiếu chèo làng quê đạt đến trình độ chuyên nghiệp cao làng Khuốc - Thái Bình, làng Thiết Trụ - Hưng Yên… Chỉ cần xuất phát từ Hà Nội vào cuối buổi chiều, với bán kính 60 km, buổi tối bạn có mặt chiếu chèo bên mái đình, sân chùa cổ kính để với nghệ sĩ - nông dân toàn thể dân làng hoà vào điệu chèo, bầu không khí hội hè cở mở, náo nhiệt 1.3 Tuồng (hát bội) Tuồng gọi hát bội, xem quốc kịch Việt Nam Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc Việt Nam hình thành cở sở ca vũ nhạc trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời phong phú dân tộc Việt Nam Tuồng mang âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học người lẽ ứng xử nghĩa chung tình riêng… chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ tuồng Có thể nói tuồng sân khấu 169 người anh hùng, nhân vật diện vượt qua chế ngự hoàn cảnh hành động cách dũng cảm, trở thành gương anh hùng cho người đời ngưỡng mộ mà noi theo Tuồng thuộc dòng sân khấu tự phương Đông, phương thức phản ánh đẻ thủ pháp phương tiện biểu diễn tuồng Tuồng không theo xu hướng tả thực mà trọng lột tả thần, lột tả cốt lõi mà không sâu vào khai thác chi tiết vụn vặt tỉ mỉ Để lột tả thần nhân vật, tuồng dùng thủ pháp khoa trương cách điệu, động tác sân khấu có quy phạm chặt chẽ lối nói, hát múa, chúng đúc kết thành khuôn vàng thước ngọc Tuồng có hệ thống điệu hát hình thức múa mang tính chất mô hình, người diễn vào để vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh tính cách nhân vật Khoa trương cách điệu thể âm nhạc, hoá trang kiểu mặt nạ Nghệ thuật biểu diễn tuồng mang tính ước lệ cao, lấy chi tiết để thay cho toàn thể, hút khán giả tham gia vào tưởng tượng sáng tạo diễn viên: “… có tấc đất mà vừa triều đình, vừa châu quận, vừa sơn hà xã tắc Chỉ có người mà vừa vua, vừa bề tôi, vừa cha, vừa con…” Do vậy, tuồng trí sân khấu, không gian sân khấu thường bỏ trống, người diễn xuất không gian, thời gian xuất theo Tuồng loại hình sân khấu tổng thể, yếu tố ca, vũ, nhạc phát triển cách hài hoà nghệ thuật biểu diễn Nhạc cụ tuồng có nhiệm vụ hỗ trợ biểu diễn diễn viên, bao gồm: gõ (trống, la, mõ), (kèn, sáo), dây (nhị, cò, hồ, đại, tiểu) gảy (tam, tứ, nguyệt) Nội dung tuồng thường dựa theo tích truyện Trung Hoa, sau xuất số xu hướng cách tân lấy nội dung từ sử Việt (Phan Bội Châu - Trưng Nữ Vương, Nguyễn Hữu Tiến - Đông A song phụng…) hay chuyển thể kịch kịch phương Tây thành tuồng Việt (Ưng Bình Thúc Gia Thị - Lộ Địch phóng tác từ Le Cid Prierre Corneille) Mỗi 170 tuồng thường dài đến ba hồi, hồi đêm, sau, xuất nhiều dài (kỳ vĩ trường thiên, Học lâm dài 20 hồi, Vạn cửu trình tường dài 216 hồi) Tuồng loại hình sân khấu cổ điển vốn có gốc gác lâu đời từ hình thức diễn xướng dân gian Việt Nam có ảnh hưởng hý khúc Trung Hoa, qua tù binh nhà Nguyên nhà Trần bắt ba lần xâm lược Việt Nam vào TK XIII Theo Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên, nhà Trần bắt tù binh Lý Nguyên Cát vốn kép hát tên tuổi phương Bắc Triều đình giữ lại để biểu diễn cho hoàng tộc giao thoa văn hoá Sự ảnh hưởng hý khúc Trung Hoa diễn không lần, đầu TK XIV tuồng Việt đời thức Đến TK XV, nhà Lê quan niệm tuồng trò du hý tiểu nhân nên tuồng bị dẹp bỏ (Luật nhà Lê quy định địa vị xã hội diễn viên ngang hàng trộm cướp) Với sách hà khắc tuồng phát triển thời gian dài, TK XVI Tuồng theo chân binh sĩ chúa Nguyễn vào Đàng Trong (Thời Trịnh Nguyễn phân tranh) phát triển mạnh vào giai đoạn TK XVII - TK XIX, sở múa hát dân gian hai tỉnh Bình Định Quảng Nam Có thể nói tuồng phát triển cực thịnh triều Nguyễn, từ Đào Duy Từ vào Nam phò nhà Nguyễn vua chúa nhà Nguyễn ưa chuộng tuồng, họ coi tuồng công cụ tuyên truyền hiệu cho hệ thống trị Nhà Nguyễn cho xây dựng nhà thờ tổ ngành hát bội nói riêng giới sân khấu nói chung (Thanh Bình Tứ Đường, năm Minh Mệnh thứ 5, 1825), thành lập quan quản lý việc múa hát cung đình đào tạo nghệ nhân từ lứa tuổi đồng ấu, xây dựng nhà hát tuồng quốc gia (Duyệt Thị Đường, Minh Khiêm Đường), thành lập ban hậu thự chuyên lo sáng tác, hiệu đính kịch tuồng Đây giai đoạn gắn liền với nhiều tác gia tên tuổi Đào Tấn Đến thời Đến TK XVIII, tuồng phát triển cách hoàn chỉnh mặt từ kịch văn học đến nghệ thuật biểu diễn Cho đến năm đầu TK XX, tuồng xem quốc kịch Việt Nam Ở miền 171 Bắc, có thời tuồng bị xem sản phẩm phong kiến bị cấm diễn, may sách sai lầm kéo dài đến hết năm 1954 Ngày nay, nhà nước có chủ trương phát huy di sản văn hoá dân tộc, tuồng lại quan tâm phát triển Ngày tuồng có trường phái: tuồng Bắc, tuồng Trung tuồng Nam Bộ, tuồng Trung phong phú mang sắc thái dân tộc Một số thông tin cần thiết xem tuồng Hà Nội: Nhà hát tuồng Việt Nam, khu văn hoá nghệ thuật Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Cơ sở biểu diễn nhà hát: Nhà hát Hồng Hà, số 51 Đường Thành, Hoàn Kiếm, Hà Nội Đ.T 8.252.803, 8.287.268 Email: hongha@yahoo.com Số ghế: 393 ghế, gồm 273 ghế 120 ghế tầng 1.4 Hát ca trù (hát ả đào, hát thẻ) Hát ả đào vốn hát cửa đền, người hát lĩnh thưởng thẻ tre nên gọi hát thẻ (tiếng Hán trù nghĩa thẻ) nên tục gọi lối hát ca trù, ca trù có nhiều tên gọi khác hát cô đầu, hát quan viên, hát tựa chung… Hát ca trù nghệ thuật hát thơ, có hệ phong phú quy định cho lối hát thờ, hát chơi hát thi Ca trù có nhiều thể loại: trữ tình, lãng mạn, sử thi, anh hùng ca, giáo huấn ca… Các hát ca trù giàu chất thơ ca, phảng phất nét buồn Hát ca trù thường tổ chức hai hình thức: hát đám nhỏ (chỉ cần hai đào kép) hát đám lớn (cần nhiều cặp đào kép), hát qua đêm phải có nhiều hát Hát ca trù loại hình nghệ thuật công phu, đòi hỏi phải tỉa tót, trau chót hơi, chữ, phải buông, ngâm bắt chênh, bắt chợt, bắt tròn hay rung kiến… Kỹ thuật hát tinh tế thể ca nữ nắn nót, trau chuốt chữ Nhạc cụ ca trù đơn giản, có đàn đáy, phách quan trọng trống chầu Nhạc cụ tinh giản với tương phản âm sắc làm tôn vẻ 172 đẹp thành phần tham gia hoà tấu Ca trù kén người nghe, hiểu ưa thích nghệ thuật cao siêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm tư, tình cảm không gian ca trù Có thể nói ca trù thể loại hát tao nhã mà người hát, người đàn người thưởng thức tham gia vào hát Họ phối hợp ăn ý kỹ thuật, hoà đồng tâm linh làm cho nét thơ, điệu nhạc hoà quyện vào đạt đến độ hoàn hảo giãi bày tâm sự, thể ý nguyện người qua cách hát nói Có thể thấu hiểu nội dung nghệ thuật ngôn từ ca biểu tinh tế ca nữ phối hợp nhịp nhàng với ngón đàn, khổ phách cảm nhận hết vẻ đẹp giá trị loại hình nghệ thuật Ai nghe giọng hát nghệ sỹ Quách Thị Hồ, Nguyễn Thị Phúc hoà lẫn nhịp phách, tiếng đàn cảm nhận rõ nét phong phú, uyên thâm, vẻ kiêu sa có không hai nghệ thuật ca trù Cội nguồn ca trù lối hát cửa đền, vốn lối hát tín ngưỡng thầy cúng đời từ thuở xa xưa Với lối hát nhạc cụ gõ, chất liệu tre già (gồm khổ tre dài, chừng thước ta, to ngón tay tre nhỏ), dùng mặt cật để gõ vào cho tiếng Người hát mặc áo dài tròn, không xẻ tà, trùm xuống tận gót, ngồi xếp chân bên, hai tay cầm hai tre nhỏ gõ lên khổ tre lớn kia, đặt ngang trước mặt, theo nhịp hát Kiểu dáng có nhiều nét tương đồng với hát Then người Thái ngày Về sau, người ta chế tạo thêm đàn đáy có âm lúc đùng đục, lúc lách cách gõ tre Lối hát cửa đền sau trưởng tộc dùng vào việc cầu đảo Trời Đất, tổ tiên, lấy âm nhạc làm tín hiệu truyền lời thỉnh cầu tộc tới đấng thần linh nhận lại ý phán truyền đấng linh thiêng Các bậc vua chúa chọn dòng nhạc cửa đền để hát cúng cầu đảo Trời Đất, tổ tiên nơi Tông Miếu Từ nhà Lý sau, sử sách ghi chép đầy đủ quy định nghiêm ngặt tổ chức lối hát tế lễ 173 Ngược dòng lịch sử, âm nhạc tạo dựng từ nhà Lý lấy vùng đất Đại La làm đế đô đất nước Dòng âm nhạc từ thời phát triển rực rỡ, có ca nữ tên Đào Thị, hát hay múa giỏi vua Lý Thái Tổ (1010 1028) ban thưởng nên sau dân gian gọi dòng nhạc hát ả đào (Đại Việt sử ký toàn thư, tập kỷ nhà Lý) Từ thể loại có nguồn gốc dân gian, giới quan lại, nho sĩ vua chúa ưa thích, ca trù dần có liên hệ mật thiết với dòng ca nhạc cung đình bác học hoá, trở thành loại hình âm nhạc thính phòng Theo dòng thời gian, hệ ca công, sáng tác, vũ đạo tuyển chọn người tài hoa miền đất nước đưa vào phục vụ cung đình nâng ca trù phát triển rực rỡ Ngoài phục vụ cung cấm hưu, họ lập phường, hội mà ngày nơi có nhà thờ vị tổ lối hát ca trù (Nghĩa Đô - Từ Liêm, Lỗ Khê - Đông Anh…) Thêm vào tao nhân mặc khách vốn danh sĩ Bắc Hà thường hay lui tới góp phần làm cho dòng nhạc ca trù thêm uyên thâm, kiêu sa (Lịch sử văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm thơ - ca trù có giá trị danh nhân Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Tản Đà ) Cho tới TK XV hát ca trù định hình với tư cách thể loại ca nhạc có đặc trưng phong cách riêng Và dòng nhạc trở thành tiếng nói, tâm hồn, tình cảm in sâu vào tiềm thức hệ đất Tràng An Từ vùng quê hội tụ Hà Nội, từ Hà Nội lan toả lại với vùng quê, nói nơi nào, không đâu ca trù lại có đủ chất cao, tao nhã lối hát ca trù Hà Nội Khi kinh đô dời vào Phú Xuân (1802), dòng nhạc ca trù sống với người Thăng Long Ngoài phần dùng làm hát cúng, mang tính chất linh thiêng thần bí, ca trù bậc hào hoa dùng vào lối thù tạc phường hội Dòng ca trù có phát triển theo nhịp sống, điển hình nhà thơ tiến sĩ Chu Mạnh Trinh quê làng Phú Thị, Mễ Sở, Văn Giang - 174 người tài hoa mê ả đào có sáng tác tiếng (VD Hương Sơn phong cảnh ca) Cho đến năm đầu kỷ XX, lối ăn chơi phương Tây du nhập vào Việt Nam theo gót chân người Pháp Các chủ chứa lợi dụng lối hát ả đào để câu khách, Hà Nội rộ lên sốt đào rượu Các cô đào hát trở thành gái chuốc rượu cho khách làng chơi Hát ả đào có dị hát cô đầu Sau năm 1945, để lập lại lành mạnh văn hoá mới, hát cô đầu quyền mạnh tay dẹp bỏ, từ ca trù vắng bóng Ca trù tồn ký ức lớp người già hát hội nghị nghiên cứu, lưu lại băng đĩa, ca trù bị lãng quên Mãi đến năm 1977, lác đác người nghe thấy ca trù qua sóng Đài tiếng nói Việt Nam, vài nhạc sĩ lấy chất liệu ca trù sáng tác ca khúc (Đoàn Bổng, Trương Ngọc Ninh…) Và ngày nay, Câu lạc hát ca trù thành lập Hà Nội, biểu diễn giới thiệu với bạn bè quốc tế, ca trù trì số địa phương Mễ Trì, Vĩnh Khúc, Văn Giang… Vào năm 1996, CLB ca trù Thái Hà, theo lời mời GS Việt Kiều Pháp ông Tôn Thất Thiết sang Pháp biểu diễn, GS Trần Văn Khê đến dự xúc động nói: “Tôi tưởng ca trù bị mai rồi, có mầm mọc lên Thật quý hoá!” Nghệ thuật ca trù hồi sinh Từ lối hát cửa đền làng quê xa xưa, đưa vào cung đình bác học hoá công sức bậc học giả thông tuệ, hiểu âm luật Hội tụ từ hai dòng chảy văn hoá dân gian cung đình, ca trù nâng lên thành loại hình nghệ thuật dân tộc đặc sắc Ca trù bước hồi sinh, dù có thăng trầm theo thời cuộc, dòng chảy ca trù không bị ngắt mạch, sống trọn gần ngàn năm đất Thăng Long minh chứng thuyết phục cho giá trị nghệ thuật cao đẹp mà ca trù mang lại Thể loại ca trù xưa có tiếng kén chọn người nghe, không khả thi việc phát triển ca trù trở thành nghệ thật đại chúng, am hiểu, có đủ khả 175 cảm nhận ca trù khó lòng rời xa lần thưởng thức ca trù Muốn thưởng thức ca trù ngày nay, bạn tìm thấy nhà hát đại Ca trù lại rải rác số địa hoi Hà Nội địa phương lân cận Các câu lạc ca trù thành lập chủ yếu xuất phát sở tự nguyện số cá nhân, hoạt động dựa vào tài trợ số tổ chức cá nhân hết lòng yêu nghệ thuật cháy bỏng người có tâm huyết Tại Hà Nội, người yêu nghệ thuật đến với ca trù theo địa sau: Câu lạc ca trù Hà Nội, 14 Cát Linh (Bích Câu Đạo Quán hay An Quốc Quán) Giờ mở cửa hàng ngày: sáng từ 7h đến 11h, chiều từ 14h đến 17h Ngày lễ tết, sóc vọng từ 7h đến 21h Câu lạc hoạt động theo lịch, thời gian sinh hoạt năm 2005: 9h sáng chủ nhật tuần thứ hai tuần thứ tư tháng (dương lịch), có buổi sinh hoạt bất thường Bạn không vé vào cửa Nếu ôtô, bạn phải gửi xe ngoài, xe máy, bạn để sân đền Mọi thông tin bạn liên hệ trực tiếp với người quản lý đền, bác Nguyễn Xuân Mẫn Các hãng hàng không khai thác tuyến bay tới Việt Nam 2.1 Các hãng hàng không khai thác tuyến bay tới cảng HKQT Nội Bài SINGAPORE AIRLINES AIR FRANCE CHINA AIRLINES JAPAN AIRLINES THAI AIRWAYS CHINA SOUTHERN AIRLINES EVA AIRWAYS MALAYSIA AIRLINES ASIANA AIRLINES 10 UZEBECKISTAN AIRWAYS 176 11 PROGRESS MULTTTRADE 12 KOREAN AIR 13 LAO AIRLINES 14 AEROFLOT - RUSSIAN AIRLINES 15 PACIFIC AIRLINES 16 THAIAIR ASIA 17.VLADIVOSTOC AIR 18 VIETNAM AIRLINES 19 TIGER AIR 20 UNI AIR 21 FAR EASTERN AIR TRANSPORT GROUP 2.2 Các hãng hàng không khai thác tuyến bay tới cảng HKQT Tân Sơn Nhất AEROFLOT - RUSSIAN AIRLINES AIR FRANCE ALL NIPPON AIRWAYS ASIANA AIRLINES CATHAY PACIFIC AIRLINES CHINA AIRLINES CHINA SOUTHERN AIRLINES CHINA YUNNAN AIRLINES EVA AIRWAYS 10 GARUDA INDONESIA 11 JAPAN AIRLINES 12 KOREAN AIR 13 LAO AVIATION 14 LION AIR 15 LUFTHANSA 16 MALAYSIA AIRLINES 17 PACIFIC AIRLINES 18 PHILIPPINES AIRLINES 19 SIEMREAP AIRWAYS 20 SHANGHAI AIRLINES 21 SINGAPORE AIRLINES 177 22 THAI AIRWAYS INT’L 23 VASCO 24 VIETNAM AIRLINES 2.3 Các đường bay quốc tế tới cảng HKQT Nội Bài PARIS - PHÁP MOSCOW - NGA VIÊNGCHĂN - LÀO SEOUL - HÀN QUỐC TAIPEI - ĐÀI LOAN KUALUMPUR - MALAYSIA NARITA - NHẬT BẢN BẮC KINH - TRUNG QUỐC QUẢNG CHÂU - TRUNG QUỐC 10 CÔN MINH - TRUNG QUỐC 11 XIÊMRIỆP - CAMPUCHIA 12 SIGAPORE 13 BĂNG CỐC - THÁI LAN 14 OSAKA - NHẬT BẢN 15 HỒNGKÔNG 16 VLAVODIVOSTOC - NGA 17 TASKENT - UZERBEKISTAN 18 CAO HÙNG - ĐÀI LOAN 19 FRUNFURT - ĐỨC 2.4 Các đường bay quốc tế tới cảng HKQT Tân Sơn Nhất SYDNEY MANILA HONGKONG KAOHSIUNG TAIPEI OSAKA FUKUORA TOKYO SHANGHAI 178 10 PUSSAN 11 SEOUL 12 ICHON 13 BẸIING 14 GUANGZHOU 15 VIENTIANE 16 BANGKOK 17 SIEM REAP 18.PHNOMPENH 19 KUALALUMPUR 20 SINGAPORE 22 JAKARTA 23 MELBOURN 24 DUBAI 25 TASHKENT 26 MOSCOW 27 VIENA 28 FRANFURT 29 AMSTERDAM 30 PARIS 31 ZURICH Có thể nối chuyến: PARIS - FRANFURT PARIS - BERLIN SYDNEY - MELBOURNE TAIPEI - SAN FRANCISCO SEOUL - LOS ANGELES HONGKONG - LOS ANGELES TAIPEI - LOS ANGELES BANGKOK - LOS ANGELES SINGAPORE - LOS ANGELES 179 Sự tăng trưởng du lịch Việt Nam 3.1 Hiện trạng dự báo khách du lịch quốc tế đến khu vực giới giai đoạn 1995 - 2020 Khu vực Châu Âu Đông Á - Thái Bình Dương Châu Mỹ Châu Phi Trung Đông Nam Á Tổng cộng 1995 333 2000 393 85 115 17 09 04 563 Đơn vị: triệu lượt khách 2010 2020 547 771 104 135 23 12 06 673 245 462 183 248 41 69 20 35 10 17 1.046 1.602 Nguồn: WTO 2005 3.2 Hiện trạng dự báo mức tăng trưởng khách du lịch quốc tế giới giai đoạn 1995 - 2020 Năm Lượng khách 1995 566 2000 692 Đơn vị : triệu lượt khách 2010 2020 1.047 1.602 Nguồn: WTO 2005 3.3 Hiện trạng dự báo thu nhập du lịch giới đến 2020 Năm Mức thu nhập 2000 476 Đơn vị: tỷ USD 2001 2020 462,2 2.000 Nguồn: WTO 2005 3.4 Hiện trạng dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995 - 2020 Đơn vị : triệu lượt khách 180 Năm Lượng khách quốc tế Lượng khách nội địa 2000 2,14 2005 3,5 2010 2020 11 11,2 16 25 35 Nguồn: VNAT 2005 3.5 Dự báo thu nhập du lịch Việt Nam đến năm 2020 2005 0,4 2010 0,6 1,7 Năm Du lịch nội địa Du lịch quốc tế Đơn vị: tỷ USD 2020 1,5 3,5 8,4 Nguồn: VNAT 2005 3.6 Hiện trạng dự báo nhu cầu phòng khách sạn đến năm 2020 Năm Lượng phòng 2001 74,5 Đơn vị: nghìn phòng 2010 2020 130 170 2005 80 Nguồn: VNAT 2005 3.7 Dự báo giá trị GDP du lịch tỷ lệ so với GDP nước đến năm 2020 Năm Giá trị Đơn vị: tỷ USD Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ 2000 trọng 2005 trọng 2010 trọng 2020 trọng (%) (%) (%) (%) 0,8 3,3 1,4 4,3 2,4 5,3 5,5 6,4 181 GDP Nguồn: VNAT 2005