Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

87 22 0
Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ TRẦN THỊ BÉ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÍ KHĨA 13 (2013-2017) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ TRẦN THỊ BÉ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÍ KHĨA 13 (2013-2017) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG PHƯỚC MINH ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Phước Minh, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư Phạm - Đai học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức tảng để tơi thực tốt đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Bé MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch 1.1.3 Khách du lịch 1.1.4 Khái niệm tài nguyên du lịch 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 11 1.1.5.1 Nhóm nhân tố tài nguyên du lịch 11 1.1.5.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 16 1.1.5.3 Nhóm nhân tố sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Thực tiễn hoạt động du lịch Việt Nam 21 1.2.2 Thực tiễn hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình 24 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 26 2.1 CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Tài nguyên du lịch 29 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 29 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 36 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY 46 2.2.1 Các loại hình du lịch 46 2.2.1.1 Du lịch sinh thái 46 2.2.1.2 Du lịch văn hóa, lịch sử 46 2.2.2 Hiện trạng khách du lịch 46 2.2.2.1 Khách nội địa 47 2.2.2.2 Khách quốc tế 48 2.2.3 Hiện trạng doanh thu du lịch 49 2.2.4 Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch 50 2.2.5 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 51 2.2.5.1 Cơ sở lưu trú 51 2.2.5.2 Giao thông 52 2.2.5.3 Cở sở phục vụ ăn uống 54 2.2.5.4 Ngân hàng 54 2.2.6 Hiện trạng đầu tư du lịch 54 2.2.7 Hiện trạng quảng bá xúc tiến du lịch 56 2.2.8 Công tác bảo vệ mơi trường q trình qt triển du lịch 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 57 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế 59 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 61 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY 61 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY ĐẾN 2020 62 3.2.1 Định hướng chung 62 3.2.2 Định hướng cụ thể 63 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY 64 3.3.1 Tăng cường, nâng cao công tác quản lý quy hoạch 64 3.3.2 Phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quản lý, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định nhà nước hoạt động du lịch 65 3.3.3 Tích cực huy động nguồn vốn phát triển du lịch 65 3.3.4 Xây dựng chế, sách hỗ trợ, ưu tiên 66 3.3.4.1 Cơ chế sách thuế 66 3.3.4.2 Cơ chế sách đầu tư 66 3.3.4.3 Cơ chế sách thị trường 67 3.3.5 Chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch Lệ Thủy 67 3.3.6 Xây dựng phát triển hạ tầng du lịch 68 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 69 3.3.8 Phát triển tuyến du lịch đa dạng loại hình du lịch gắn với dịch vụ 70 3.3.8.1 Phát triển tuyến du lịch 70 3.3.8.2 Phát triển đa dạng loại hình du lịch gắn với dịch vụ 71 3.3.9 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USD : Đơn vị tiền tệ Mỹ (United States dollar) UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UBND : Ủy ban nhân dân T.T.N.T : Thị trấn nông trường DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Lệ Thủy năm 2014 26 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Lượng khách du lịch đến huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010 2015 Thời gian lưu trú bình quân khách nội địa đến huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010 - 2015 Thời gian lưu trú bình quân khách quốc tế đến huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010 - 2015 Doanh thu hoạt động du lịch huyện Lệ Thủy giai đoan 2010 - 2015 Số lao động tham gia hoạt động du lịch địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010 - 2015 Số sở lưu trú phục vụ du lịch địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010 - 2015 Một số dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Lệ Thủy 46 48 48 49 50 51 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 2.1 2.2 Tên bảng Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010 -2015 Biểu đồ thể doanh thu từ hoạt động du lịch huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010 - 2015 Trang 47 49 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Tên đồ Trang Bản đồ hành huyện Lệ Thủy 28 Bản đồ du lịch huyện Lệ Thủy 45 - Đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ, du lịch để dịch vụ, du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tý trọng GDP du lịch, bước xây dựng điểm đến, xây dựng thương hiệu du lịch mang đặc trưng riêng Lệ Thủy - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác xã hội hóa du lịch, phát huy vai trị nâng cao lợi ích, chất lượng sống cộng đồng dân cư huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển du lịch - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm, trọng hoàn thiện sản phẩm, trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu nâng cao sức cạnh tranh - Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch, tạo dựng sản phẩm du lịch đặc sắc có tính cạnh tranh cao hấp dẫn khách du lịch Đưa du lịch Lệ Thủy phát triển thành điểm du lịch phía Nam tỉnh Quảng Bình 3.2.2 Định hướng cụ thể - Tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2016 - 2020 15%/năm, đó: + Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế trung bình năm giai đoạn 2016 - 2020 15,4%/năm + Tốc độ tăng trưởng khách nội địa trung bình năm giai đoạn 2016 - 2020 14,8%/năm - Tổng lượng khách đến với huyện trung bình đạt 30.000 lượt khách/năm - Thời gian lưu trú trung bình: + Năm 2016: khách quốc tế 1,2 ngày, khách nội địa 1,5 ngày + Năm 2020: khách quốc tế ngày, khách nội địa ngày - Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch: + Năm 2016: có 35 sở lưu trú du lịch + Năm 2020: có 45 sở lưu trú du lịch - Lao động ngành du lịch: 63 + Năm 2016, dịch vụ - du lịch tạo việc làm cho 11.000 lao động, 10% lao động trực tiếp làm việc lĩnh vực dịch vụ du lịch + Năm 2020, dịch vụ - du lịch tạo việc làm cho 15.000 lao động, 50% lao động trực tiếp làm việc lĩnh vực dịch vụ du lịch qua đào tạo chuyên ngành du lịch 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỆ THỦY 3.3.1 Tăng cường, nâng cao công tác quản lý quy hoạch Công tác quy hoạch cần coi công tác quan trọng hoạt động quản lý nhà nước du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lệ Thủy đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Triển khai quy hoạch xây dựng điểm du lịch địa phương, hồn thiện hồ sơ đề nghị cơng nhận Hị khoan Lệ Thủy di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Phối hợp với ban ngành cấp tỉnh rà soát, thiết kế phê duyệt quy hoạch xây dựng điểm du lịch địa phương, khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng Bang, Khu nghỉ dưỡng FLC du lịch văn hóa, tâm linh phía Nam tỉnh Để nâng cao hiệu cơng tác quản lý cần tập trung vào số biện pháp: - Nâng cao nhận thức du lịch du lịch bền vững đối tượng quản lý chủ thể quản lý - Công bố quy hoạch hệ thống quy hoạch phát triển du lịch từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết nhằm tạo lập tính minh bạch cho mơi trường quản lý - Xây dựng ban hành văn pháp luật quản lý du lịch ( quy chế quản lý khu du lịch, quy chế quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch v.v…) nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch - Tăng cường phối hợp quan liên quan để tham mưu cho UBND tỉnh sách phát triển du lịch huyện 64 3.3.2 Phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quản lý, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định nhà nước hoạt động du lịch - Các phòng ban, ngành, đồn thể , UBND xã, thị trấn tích cực phối hợp với quan quản lý chuyên ngành tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch việc thực đúng, đầy đủ quy định pháp luật điều kiện kinh doanh, an ninh trật tự, thuế, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm - Thường xuyên gặp gỡ, tích cực xử lý, giải thấu đáo, kịp thời kiến nghị tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, phát triển bền vững - Triển khai chương trình du lịch có trách nhiệm với mơi trường gắn với kiểm tra, kiểm sốt việc bảo vệ mơi trường khu, tuyến, điểm, sở dịch vu du lịch, xử lý nghiêm hành vi vi phạm môi trường du lịch - Thực nghiêm túc quy định thẩm định sở lưu trú du lịch, kiểm tra an ninh, phịng cháy chữa cháy, an tồn lao động làm sở để doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, đủ khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.3.3 Tích cực huy động nguồn vốn phát triển du lịch - Tranh thủ huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương nguồn vốn hạ tầng du lịch, nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, nguồn vốn ODA với nguồn vốn ngân sách huyện nguồn vốn huy động hợp pháp khác để đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, thiết chế văn hóa, thể thao, tơn tạo di tích văn hóa, lịch sử phục vụ du lịch - Khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, vốn tín dụng nhà nước để đầu tư nâng cấp, mở rộng dự án du lịch, đầu tư hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vu du lịch - Đầu tư hoàn thiện hạ tầng thương mại - dịch vụ phát triển khu du lịch, cơng trình văn háo, di tích lịch sử địa bàn, đáp ưng phục vụ du khách Dự toán nguồn kinh phí đầu tư khoảng 1.075 tỉ đồng, đó: 65 + Ngân sách Trung ương: 953 tỉ đồng + Ngân sách địa phương: 112 tỉ đồng 3.3.4 Xây dựng chế, sách hỗ trợ, ưu tiên 3.3.4.1 Cơ chế sách thuế Bên cạnh việc thực sách chế thuế theo quy định Nhà nước,tỉnh, huyện nên kiến nghị với nhà nước cho phép áp dụng số chế sách thơng thống ưu đãi lĩnh vực du lịch tập trung vào vấn đề sau: - Trong phạm vi thẩm quyền huyện, ưu tiên, miễn giảm thuế, không thu thuế ( đặc biệt lĩnh vực sử dụng đất) khu vực có tiềm du lịch song chưa thu hút khách du lịch nhà đầu tư - Ưu tiên, miễn giảm thuế, cho chậm tiền thuế, giảm tiền thuế đât, cho vay với lãi suất ưu đãi dự án ưu tiên khu vực ưu tiên cho phát triển du lịch - Miễn giảm ngành sản xuất hàng lưu niệm cho khách cho phép kinh doanh du lịch quốc tê hưởng chế độ ưu đãi khuyến khích xuất 3.3.4.2 Cơ chế sách đầu tư - Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực ưu tiên phát triển du lịch, khu vực có tiềm du lịch Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn tỉnh, huyện, tranh thủ chương trình hỗ trợ phát triển du lịch từ trung ương nguồn vốn khác - Tập trung đầu tư xây dựng sở vui chơi giải trí vừa phục vụ nhu cầu nhân dân địa phương vừa phục vụ khách du lịch nhằm tăng tính hấp dẫn du lịch, kéo dài ngày lưu trú tăng chi tiêu khách - Tạo chế thơng thống đầu tư phát triển du lịch, tạo điều kiện thành phần kinh tế nước trực tiếp phối hợp khai thác, đàu tư, kinh doanh du lịch không giới hạn ngành nghề chun mơn Cần có sách khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho người đầu tư đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư 66 - Tạo bình đẳng đầu tư nước đầu tư nước ngoài, đầu tư tư nhân với đầu tư từ khu vực Nhà nước, mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước - Khi ban hành chế sách đầu tư cần đảm bảo cơng điều hịa quyền lợi q trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền quản lý sử dụng tài nguyên du lịch, tài nguyên đất, rừng…và cộng đồng dân cư địa phương đảm bảo thống quản lý kinh doanh tài nguyên theo quy hoạch 3.3.4.3 Cơ chế sách thị trường - Triển khai nghiên cứu thị trường thị trường mục tiêu để có sở khoa học để xây dựng chế sách thích hợp giúp thương hiueje du lịch thâm nhập khai thác hiệu thị trường mục tiêu - Đối với thị trường nước ngoài: Trước mắt cần tập trung nghiên cứu triển khai chương trình xúc tiến quảng bá phát triển thương hiệu du lịch tỉnh, huyện thông qua kênh truyền thống TV, internet, báo chí, hội chợ, kiện văn hóa…tại thị trường mục tiêu - Đối với thi trường nội địa: Xây dựng chế sách phù hợp với hướng vào khách du lịch nội địa nhằm kích thích nhu cầu du lịch nước, khai thác tối đa thị trường khách đô thị, khu công nghiệp tập trung nơi người dân có thu nhập cao có thời gian nhàn rỗi nhiều Ngồi thơng qua sách chế phù hợp với giá điều kiện kèm theo để khai thác tốt thị trường lớn khách du lịch vùng nông thôn 3.3.5 Chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch Lệ Thủy - Ngân sách nhà nước cần dành tỷ lệ định tương xứng cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch - Xây dựng chương trình, chiến lược xúc tiến quảng bá chung theo giai đoạn cho tồn tỉnh, từ đạo cho huyện Việc thực chương trình cần giao cho đơn vị có lực trách nhiệm Kiến nghị giao cho trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Quảng Bình 67 - Cho phép sử dụng nguồn tài ưu đãi cho hoạt động xúc tiến quảng bá doanh nghiệp du lịch Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin, quảng bá du lịch, trọng chất lượng nội dung, hình thức ấn phẩm quảng bá phương tiện thông tin đại có sức lan truyền mạnh, rộng, tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng có lựa chọn, mang tính chuyên nghiệp - Triển khai hệ thống chương trình quảng bá du lịch huyện thị trường mục tiêu, trước mắt tập trung vào thị trường nước, hình thức tham gia kiện văn hóa du lịch lớn nước Giai đoạn tiếp theo, đủ điều kiện triển khai thị trường mục tiêu nước Nội dung chương trình cần tập trung theo hướng coi di sản cốt lõi kết hợp với giá trị đặc thù - Triển khai hệ thông cung cấp thông tin du lịch theo mơ hình quầy thơng tin du lịch miễn phí đầu mối giao thơng điểm dừng chân đường đến địa điểm du lịch - Nghiên cứu xây dựng thương hiệu du lịch khu vực phía Nam tỉnh Quảng Bình Cơ đến năm 2020, xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Lệ Thủy 3.3.6 Xây dựng phát triển hạ tầng du lịch - Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị, chợ địa bàn theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Nâng cao chất lượng loại hình thương mại dịch vụ có tiềm địa bàn Xây dựng cửa hàng bán hàng lưu niệm, bán hàng tiểu thủ công nghiệp, làg nghề điểm du lịch Khuyến khích , hỗ trợ tổ chức, cá nhân xây dựng quảng bá thương hiệu hàng hóa, sản phẩm địa phương - Củng cố, hoàn thiện hạ tầng, tăng phương tiện giao thơng đảm bảo phục vụ an tồn, chất lượng, đáp ứng nhu cầu lại cho du khách, xây dựng bến xe trung tâm huyện, tăng phương tiện công cộng mở tuyến xe bus từ thành phố Đồng Hới đến Lệ Thủy để thuận lợi cho khách du lịch đến Lệ Thủy Xây dựng thêm bãi đỗ xe điểm du lịch để phục vu du khách - Chú trọng phát triển loại hình dịch vụ bưu viễn thơng, phủ sóng rộng khắp vùng dịch vụ tín dụng, ngân hàng tăng thêm cột ATM để phục vụ du khách 68 - Khuyến khích đầu tư, hình thành khu vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua sắm đêm để tăng lượng khách lưu trú huyện - Hướng dẫn doanh nghiệp dịch vụ du lịch nâng cáo chất lượng sản phẩm du lịch có, khuyến khích đàu tư xây dựng mới, mở rộng quy mô, tăng cường chất lượng dịch vụ sở lưu trú, nhà hàng, khu, điểm du lịch đáp ứng yêu cầu khách du lịch, đặc biệt huyện đăng cai tổ chức kiện tỉnh khu vực - Xây dựng chương trình kích cầu du lịch, vận động doanh nghiệp thương mại, làng nghề truyền thống tham gia để thu hút khách du lịch, nâng cao khả tiêu du khách, đặc biệt mùa thấp điểm - Xây dựng mô hình sản xuất gắn với du lịch: khơi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống tạo điểm tham quan cho khách du lịch, khách vừa tìm hiểu trình sản xuất sản phẩm vừa trực tiếp mua hàng đặt hàng chỗ theo yêu cầu : nghề làm nón, chiếu cói, nghề đan lát, nghề mộc mỹ nghệ - Cải tiến, đa dạng hóa mẫu mã, thiết kế, kích cỡ loại sản phẩm đề đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách đến từ nhiều văn hóa khác nhau, với nhiều mục đích tiêu dùng khác Sản xuất mặt hàng lưu niệm nhỏ, gọn, thuận tiện cho việc di chuyển du khách, quảng bá hình ảnh du lịch điểm du lịch địa phương - Nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng: hệ thống nhà nghỉ, khách sạn phải đảm bảo số lượng phòng chất lượng dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh địa bàn 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch Đây giải pháp cần thiết, phải chuẩn bị tốt từ để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Trước mắt, tăng cường đào tạo cán quản lý, hướng dẫn viên du lịch 69 - Huy động phát triển nguồn nhân lực chỗ nhằm đảm bảo cho người dân Lệ Thủy nói chung xung quanh điểm du lịch nói riêng tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh du lịch Đây yếu tố để nâng cao ý thức bảo vệ rừng, cảnh quan môi trường phát triển du lịch bền vững - Có sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kiến thức phục vụ du lịch ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tiểu thương, lực lượng niên địa phương, sinh viên, học sinh, đội ngũ lái xe…Khuyến khích doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ du khách tốt - Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp trường THCS THPT địa bàn hướng phát triển ngành nghề, du lịch - Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày chuyên đề nhà hàng, khách sạn dành cho đội ngũ quản khách sạn vừa nhỏ Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức, kỹ giao tiếp, ứng xử văn hóa cho lực lượng nhân viên phục vụ nhà hàng, sở lưu trú 3.3.8 Phát triển tuyến du lịch đa dạng loại hình du lịch gắn với dịch vụ 3.3.8.1 Phát triển tuyến du lịch Hiện nay, địa bàn huyện Lệ Thủy, điểm du lich chưa khai thác khai thác, chưa có tuyến du lịch tổ chức cho khách du lịch để khám phá vẻ đẹp cảnh quan văn hóa xứ Lệ Do cần đầu tư, thiết kế, bố trí, xâu chuỗi cách có hệ thống điểm du lịch địa bàn huyện Bên cạnh đó, kết hợp với điểm du lịch khác tỉnh tỉnh để tạo nên tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh thành tour du lịch hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu du khách - Tuyến du lịch nội huyện: + Suối Bang - Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh - Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bàu Sen + Bàu Sen - làng nghề nấu rượu Tuy Lộc - Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Chùa An Xá - Suối Bang 70 + Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp - làng nghề nón Quy Hậu - Hồ An Mã - Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh - Suối Bang + Suối Bang - Di tích Vụ thảm sát Mỹ Trạch - làng nghề đan lát Xuân Bồ Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Trận địa pháo nữ dân quân Ngư Thủy Biển Ngư Thủy Trung - Tuyến du lịch nội tỉnh: + Đồng Hới - Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh - Suối Bang + Sun Spa Resort - Thần Đinh - Suối Bang - Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bàu Sen + Suối Bang - Phong Nha Kẻ Bàng - Bãi biển Nhật Lệ - Tuyến du lịch liên tỉnh: + Hội An - Huế - Lệ Thủy - Bố Trạch - Hà Tĩnh + Quảng Trị - Lệ Thủy - Hà Tĩnh - Nghệ An 3.3.8.2 Phát triển đa dạng loại hình du lịch gắn với dịch vụ Phát triển đa dạng loại hình du lịch giai đoạn 2016 - 2020: - Du lịch văn hóa, lịch sử gắn với tâm linh, tín ngưỡng: Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến Lăng mộ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, chùa An Xá DTLS chùa Hoằng Phúc… - Du lịch nghĩ dưỡng: Xây dựng khu nghĩ dưỡng cao cấp kết hợp với dịch vụ vui chơi giải trí điểm suối nước khoáng Bang, bãi tắm Tân Hải, khu du lịch nghĩ dưỡng FLC… - Du lịch văn hóa sông Kiến Giang: phát triển mạnh du lịch cộng đồng, khai thác giá trị văn hóa lễ hội, văn nghệ Lệ Thủy, múa phương, tướng, long, hổ… - Du lịch văn hóa ẩm thực địa phương gắn với đặc sắc tiếng địa phương như: khoai gieo, rượu Tuy Lộc, mực, tôm, cá, gà,… 71 3.3.9 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch - Triển khai chương trình giáo dục cộng đồng, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch, nâng cao ý thức dân cư ứng xử văn hóa, văn minh hoạt động du lịch - Phát huy tinh thần trách nhiệm cấp, ngành, UBND xã, thị trấn, phối hợp thực tốt công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, an toàn cho khách du lịch khu, điểm du lịch - Xây dựng triển khai Chương trình Du lịch Xanh, Kế hoạch hành động “Vệ sinh - Văn minh - Lịch sự” hoạt động du lịch - Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình vệ sinh đạt chuẩn phục vụ du khách khu, điểm du lịch địa bàn - Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái kiến thức du lịch cho học sinh nói riêng người dân địa bàn nói chung, tạo tiền đề cho nhận thức đắn người dân để tham gia hoạt động cụ thể 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực đề tài, tơi nhận thấy huyện Lệ Thủy có nhiều điều kiện để phát triển du lịch Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di sản văn hóa truyền thống lịch sử thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng thu hút khách du lịch Nếu đầu tư khai thác huyện Lệ Thủy trở thành điểm đến lí tưởng du lịch phía Nam tỉnh Quảng Bình góp phần tạo biến chuyển lớn kinh tế - xã hội huyện Trong năm qua, ngành du lịch Lệ Thủy đạt nhiều kết đáng ghi nhận lĩnh vực hoạt động góp phần hồn thành mục tiêu kinh tế xã hội đề Tăng trưởng lượng khách du lịch, thu hút nhiều du khách nước, tạo nguồn thu ngân sách cho địa phương, giải công ăn việc làm cho người lao động, sở hạ tầng, chất kỹ thuật ngày hồn thiện…Cơng tác tun truyền quảng bá du lịch quan tâm, nhiều hình thức giới thiệu tiềm mạnh, sản phẩm du lịch, di tích lịch sử nét văn hóa truyền thống người Lệ Thủy đến với du khách Hoạt động du lịch phong phú thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế Các tuyến du lịch hình thành khai thác ngày có hiệu Tình hình an ninh trật tự, an toàn khu vực du lịch đảm bảo, cơng tác vệ sinh mơi trường có nhiều chuyển biến tích cực, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách đến Lệ Thủy Ngành du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Lệ Thủy Thời gian qua, du lịch Lệ Thủy có xác định vị trí quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội để khai thác hợp lý tiềm du lịch phong phú, Lệ Thủy trọng phát triển du lịch Tuy nhiên, nhiều yếu tố xuất hiện, đặt phương hướng nhiệm vụ cho kinh tế - xã hội huyện nói chung du lịch nói riêng Thực tế vậy, đòi hỏi phải xây dựng định hướng phát triển làm sở xây dựng triển khai kế hoạch phát 73 triển du lịch để du lịch ngày đóng góp hiệu cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện, nhanh chóng hịa nhập với phát triển du lịch chung đất nước khu vực Song, với tiềm vốn có giải pháp phát triển du lịch huyện, tin ngàng du lịch Lệ Thủy ngày khởi sắc khẳng định vai trị, vị trí nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy Kiến nghị Trong thời gian tới để du lịch huyện Lệ Thủy ngày phát triển cần có phối hợp đồng quy hoạch phát triển du lịch huyện quan tâm, đầu tư quan, ban ngành, doanh nghiệp: - Kính đệ nghị UBND huyện có biện pháp cơng tác nâng cấp sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch, tiến hành xây dựng cải thiện di tích lịch sử, tơn tạo cảnh quan điểm du lịch tự nhiên, phát triển tổng hợp loại hình du lịch nhằm sử dụng cách tốt tiềm du lịch vốn có huyện - UBND huyện nên kiến nghị với tỉnh, Sở VH - TT Sở Du lịch tỉnh thúc đẩy nhà đầu tư khu du lịch quy hoạch nhanh chóng thực xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, hoạt động du lịch để đưa vào hoạt động thời gian sớm - Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện nên Sở VH - TT Sở Du lịch tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch huyện Lệ Thủy thông qua nhiều hoạt động, nhiều kênh thông tin khác để du lịch huyện biết đến nhiều mắt khách du lịch Hy vọng với có đề tài nghiên cứu này, có vài đóng góp nhỏ cho hoạt động du lịch huyện Lệ Thủy phát triển bền vững tương lại 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Bình (2012), Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Bình xu hội nhập kinh tế quốc tế [2] Cục thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2015, Quảng Bình [3] ThS Nguyễn Đặng Thảo Ngun (2015), Giáo trình Cơ sở địa lí du lịch, Đại học Sư phạm - ĐHĐN [4] Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2015 [5] Phòng văn hóa thơng tin huyện Lệ Thủy năm 2015 [6] Phịng tài - kế hoạch huyện Lệ Thủy năm 2015, Báo cáo tình hình dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Lệ Thủy [7] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) - Lê Thông - Vũ Đinh Hòa - Lê Mỹ Dung Nguyễn Trọng Đức - Lê Văn Tin - Trần Ngọc Diệp (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Sở VH - TT - DL Quảng Bình [9] Các trang web: http://www/google.com.vn http://www/quangbinh.gov.vn http://www/quangbinhtourism.vn http://www/dulichqb.gov.vn http://www/lethuy.gov.vn 75 PHỤ LỤC Hình Suối nước khống Bang Hình Hồ An Mã Hình Lăng mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Hình Bàu Sen Hình Biển Ngư Thủy Hình Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp Hình Chùa An Xá Hình Lễ hội bái vọng Thành hồng Hình Lễ hội đua thuyền 2-9 Hình 10 Hị khoan Lệ Thủy Làng Thượng Phong Hình 11 Chiếu làng An Xá Hình 12 Nón làng Quy Hậu ... Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển du lịch Chương 2: Tiềm trạng phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng. .. huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Bước đầu đánh giá nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện Lệ Thủy Phân tích trạng phát triển du lịch địa bàn nghiên cứu đánh giá phát triển du lịch. .. hội huyện, cần có nghiên cứu đánh giá trạng giải pháp ngành du lịch huyện Lệ Thủy Nhận thức vấn đề này, em chọn đề tài ? ?Đánh giá trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình? ??

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan