1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

108 486 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 603,5 KB

Nội dung

Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN LỜI CÁM ƠN Qua luận văn này, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Thanh tận tình bảo trình em nghiên cứu hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý cung cấp cho em kiến thức, nguồn tài liệu quý giá; Ban Giám hiệu, ban lãnh đạo Viện đào tạo sau đại học phòng ban trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Đồng thời em xin chuyển lời cảm ơn đến: - Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn, UBND huyện Tân Sơn giúp đỡ nguồn tài liệu trình điều tra thực đề tài - Phòng Văn Xã Văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ nhiệt tình cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết cho luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ khó khăn thời gian, vật chất tinh thần để luận văn hoàn thành Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN MỤC LỤC I Tính thiết lí chọn đề tài…………………………………… …………1 II Phạm vi giới hạn……………………………………………………… ……… Phạm vi nghiên cứu:…………………………………………….………….2 Giới hạn nội dung:…………………………………………….…………….3 III Mục tiêu nhiệm vụ đề tài:…………………………………….………….3 Mục tiêu:………………………………………………………….…………3 Nhiệm vụ:……………………………………………………….………….3 IV Các phương pháp khoa học áp dụng đề tài…………………… ……… Phương pháp thực địa……………………………………………….…… Phương pháp thu thập xử lí số liệu…………………….……………….3 V Những đóng góp giải pháp đề tài………………………………4 VI Kết cấu luận văn…………………………………………….…………… CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững…………………………….……………… 1.1 Cơ sở lí thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng………………………………………………………………….…………… 1.1.1 Du lịch………………………………………………… …………… 1.1.2 Du lịch sinh thái…………………………………… …………………6 1.1.3 Du lịch cộng đồng……………………………………………………10 1.2 Cơ sở lý thuyết mô hình phát triển DLCĐ theo hướng phát triển bền vững……………………………………………………………………………….15 1.3 Cơ sở lý thuyết qui chế, chế tài việc phát triển DLCĐ, DLST theo hướng phát triển bền vững………………………………………………….18 1.4 Tóm tắt chương I nhiệm vụ chương II ……………………………20 CHƯƠNG II: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch DLST vườn Quốc gia Xuân SơnPhú Thọ………………………………………….…………22 2.1 Giới thiệu khái quát vườn Quốc gia Xuân SơnPhú Thọ…………22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………………22 2.1.2 Khoảng cách giao thông………………………………….………… 22 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội………………………………… ………….23 2.1.4 Điều kiện hạ tầng……………………………………… ……………23 2.1.5 Tài nguyên du lịch……………………………………………………24 2.2 Thực trạng khai thác du lịch vườn Quốc gia Xuân Sơn ……………25 2.2.1 Lượng khách………………………………………………………… 25 Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN 2.2.2 Thời gian lưu trú…………………………………………………… 27 2.2.3 Tính thời vụ khách …………………………………………… 28 2.2.4 Doanh thu du lịch ……………………………………….…………28 2.3 Phân tích đánh giá theo tiêu chí mô hình DLCĐ vườn Quốc gia Xuân SơnPhú Thọ nay………………………………………….……… 29 2.3.1 Đánh giá tiêu chí kinh tế du lịch VQG Xuân Sơn……… … 29 2.3.2 Đánh giá việc bảo tồn phát triển yếu tố văn hóa-xã hội làng VQG Xuân Sơn………………………………………… ………… …….31 2.3.3 Đánh giá môi trường VQG Xuân Sơn……… …… ………33 2.4 Phân tích đánh giá qui chế chế tài du lịch theo quan điểm DLCĐ DLST vườn QG thời gian vừa qua …………………….…………34 2.5 Tóm tắt chương II đề xuất nội dung chương III……….………… 50 CHƯƠNG III: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ……………………………………52 3.1 Định hướng phát triển DLCĐ theo hướng bền vững nước khu vực Việt Nam……………………………………………………………… 52 3.1.1 Phát triển DLCĐ theo hướng bền vững…………………………… 52 3.1.2 Một số mô hình phát triển DLCĐ bền vững nước khuvực…………………………………………………………….……… 53 3.1.3 Phân tích SWOT hướng phát triển DLCĐ theo hướng bền vững Vườn Quốc gia Xuân SơnPhú Thọ…………………………………… …….59 3.1.4 Một số mô hình phát triển DLCĐ bền vững địa phương .62 3.2 Các giải pháp phát triển DLCĐ theo hướng bền vững Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ đến năm 2015 .71 3.2.1 Giải pháp 1: Phát triển mô hình DLCĐ theo hướng bền vững Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ 71 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng qui chế, chế tài nhằm hỗ trợ phát triển DLCĐ Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 ABSTRACT……………………………………………………………….… 103 TÓM TẮT LUẬN VĂN 104 Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VQG: Vườn quốc gia UBND: Uỷ ban nhân dân DLCĐ: Du lịch cộng đồng DLST: Du lịch sinh thái BQL: Ban quản lý QG: Quốc gia VHTT: Văn hóa thể thao VHTT&DL: Văn hóa thể thao du lịch DLST: Du lịch sinh thái VS ATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm NSĐP: Ngân sách đị phương NST: Ngân sách tỉnh Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN DANH MỤC HÌNH VẼ STT Nội dung Mô hình phát triển DLCĐ theo hướng bền vững Mô hình phát triển DLCĐ bền vững Việt Nam Mô hình phát triển DLCĐ theo hướng bền vững XQG Xuân Sơn Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Phân loại tham gia Cộng đồng vào chương trình dự án phát triển Lượng khách du lịch đến VQG Xuân Sơn từ năm 2009 đến năm 2011 Doanh thu du lịch VQG Xuân Sơn Thành phần thực vật VQG Xuân Sơn Khu hệ thực vật Xuân Sơn với số vườn quốc giakhu bảo tồn thiên nhiên Nguyên tắc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng Dự kiến kế hoạch triển khai nội dung giải pháp vào thực tiễn ( Giải pháp 1) Dự toán kinh phí triển khai giải pháp ( Giải pháp 1) Dự kiến kế hoạch triển khai nội dung giải pháp vào thực tiễn ( Giải pháp 2) 10 Dự toán kinh phí triển khai giải pháp ( Giải pháp 2) Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Trang Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN PHẦN MỞ ĐẦU I Tính thiết lí chọn đề tài: Đất nước Việt Nam đà phát triển, với phát triển kinh tế nhu cầu người đòi hỏi cao từ việc ăn, ở, lại… Từ nhu cầu vui chơi giải trí nâng lên trở thành nhu cầu thiếu người sống Ngành du lịch Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp không nhỏ với GDP quốc gia Bắt nguồn từ việc phát triển kinh tế nhu cầu đòi hỏi người ngày cao, riêng ngành du lịch có điểm bật, lạ công ty lữ hành tìm kiếm đưa phục vụ khách hàng Ngày nay, phát triển xã hội đại, đặc biệt phát triển công nghiệp đô thị hoá kèm theo ô nhiễm không khí, nước uống, áp lực công việc, mối quan hệ xã hội tạo trạng thái tâm lý căng thẳng Vì thế, nhu cầu thư giãn, nghỉ ngơi môi trường sinh thái để tìm lại cân tâm lý ngày phát triển Phú Thọ tỉnh niền núi, nằm vị trí chuyển tiếp tỉnh đồng Sông Hồng tỉnh miền núi phía bắc Phú Thọ có vị trí địa lý thuận lợi trung tâm tiểu vùng Tây Bắc, nằm vành đai phát triển công nghiệp quanh Thủ đô ; hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt thuận lợi, nối liền Thủ đô Hà Nội với tỉnh miền núi Tây Bắc tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Phú Thọ tỉnh có lịch sử lâu đời, vùng hợp lưu ba sông : Sông Thao, Sông Đà Sông Lô, nằm dãy núi Ba Vì Tam Đảo, trung tâm sinh tụ người Việt cổ, thời Vua Hùng dựng nước Văn Lang ( Quốc gai đầu tiên, đất phát tích dân tộc Việt Nam ) Tại tồn nhiều di tích có ý nghĩa lịch sử văn hoá sâu sắc : Hệ thống di tích lịch sử văn hoá, công trình kiến trúc cổ, di khảo cổ, lễ hội truyền thống mang sắc thái quê hương đất Tổ khu rừng nguyên sinh với hang động, thảm thực vật phong phú, động vật đa loài, hệ thống sông, suối, đầm, hồ đan cài dãy núi tạo nên cảnh trí sơn thuỷ, hữu tình, hấp dẫn kì lạ VQG Xuân Sơn, Khu du lịch Ao Giời – Suối Tiên, đầm Ao Châu, lòng chảo Minh Hoà Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN Với lợi đó, tỉnh Phú Thọ có điều kiện để phát triển du lịch với nhiều loại hình du lịch khác Trong có du lịch cộng đồng – Loại hình du lịch dần khẳng định vị trí, tầm quan trọng ngày chiếm quan tâm du khách cộng đồng dân cư Vườn quốc gia Xuân Sơn cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng phong phú… giá trị văn hóa độc đáo đồng bào Dao Mường sống vùng lõi vườn, nơi có tiềm lớn trội tỉnh Phú Thọ để phát triển du lịch cộng đồng Loại hình du lịch VQG Xuân Sơn bắt đầu mở cửa đầu năm 2008 xã Xuân Sơn Đây hình thức du lịch nghỉ lại nhà dân (homestay) làm quen với sống sinh hoạt người dân thưởng thức ăn dân dã địa phương.Các hoạt động dịch vụ du lịch đạp xe, đến xóm khác vùng khác vùng đệm Việc phát triển dịch vụ lưu trú xã Xuân Sơn xem hoạt động du lịch cộng đồng Phú Thọ khu vực VQG Xuân Sơn Lượng khách đến thấp ước tính khoảng 2000 khách năm Tuy nhiên khách đến tham quan xóm Lạng ổn định vơi số lượng tăng dần khoảng 2700 khách (năm 2011) Là công dân sinh lớn lên quê hương Phú Thọ, với mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé vào phát triển kinh tế, xã hội nói chung du lịch nói riêng, đặc biệt Vườn quốc gia Xuân Sơn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ “ làm luận văn tốt nghiệp khoá học Thạc sĩ II Phạm vi giới hạn: Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gia giới hạn VQG Xuân Sơn vùng đệm Vườn, số khu vực phụ cận số làng, xóm Vườn Phạm vi thời gian nghiên cứu Vườn quốc gia Xuân Sơn giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011 Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN Giới hạn nội dung: Luận văn tổng quan sở lí luận thực tiễn việc phát triển mô hình du lịch cộng đồng nước, nước có ngành du lịch phát triển vận dụng chúng vào việc phân tích tiềm năng, trạng hoạt động du lịch VQG Xuân Sơn Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững III Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu: Bước đầu ứng dụng mô hình du lịchDu lịch cộng đồng vườn quốc gia Xuân Sơn, góp phần vào việc quản lý nguồn tài nguyên; gìn giữ sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ cảnh quan, môi trường; thúc đẩy phát triển du lịch thông qua việc đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Nhiệm vụ: - Tập trung nghiên cứu lí luận du lịch cộng đồng kinh nghiệm phát triển DLCĐ số nước giới Từ cho thấy tiềm thực trạng hoạt động loại hình du lịch Việt Nam - Đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên, nét văn hoá đặc trưng đưa vào khai thác VQG Xuân Sơn thực trạng du lịch khu vực nghiên cứu - Trên sở lí luận, tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển du lịch VQG Xuân Sơn, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển du lịch theo hướng du lịch cộng đồng IV Các phương pháp khoa học áp dụng đề tài: Phương pháp thực địa: Là phương pháp quan trọng trình nghiên cứu, khảo sát thực đề tài Kết hợp với việc nghiên cứu qua đồ, tài liệu liên quan, phương pháp thực địa coi phương pháp chủ đạo luận văn lãnh thổ nghiên cứu nhỏ, đòi hỏi có khảo sát thực địa tương đối cụ thể để nắm đặc trưng lãnh thổ cách thực tế Phương pháp thu thập xử lí số liệu: Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN Các tài liệu thu thập khai thác từ nhiều nguồn như: Số liệu UBND tỉnh Phú Thọ; Sở Văn hoá, thể thao du lịch; BQL Vườn QG Xuân Sơn….Trên sở chọn lọc xử lí ( Phân tích, tổng hợp, so sánh ) để phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn V Những đóng góp giải pháp đề tài: Đã xây dựng sở lí luận phát triển du lịch cộng đồng, bao gồm: Khái niệm, nguyên tắc, tiêu chí điều kiện phát triển DLCĐ, bên cạnh phân tích đánh giá theo tiêu chí mô hình DLCĐ VQG Xuân Sơn đưa giải pháp phát triển DLCĐ theo hướng phát triển bền vững VQG Xuân SơnPhú Thọ Các giải pháp đề tài: Phát triển mô hình DLCĐ theo hướng bền vững vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ Xây dựng qui chế, chế tài nhằm hỗ trợ phát triển DLCĐ vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ VI Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn trình bày 03 chương sau: CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG II: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch DLST vườn Quốc gia Xuân SơnPhú Thọ CHƯƠNG III: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ đến năm 2015 Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN CHƯƠNG I Cơ sở lý thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững 1.1 Cơ sở lí thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng: [ 1, ] 1.1.1 Du lịch: * Khái niệm du lịch: Cùng với đời ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ, sáng chế mới, đời sống kinh tế người không ngừng tăng lên ngày cải thiện Con người ngày có nhiều điều kiện để tham gia vào chuyến du lịch Du lịch trở thành nhu cầu xã hội thiếu người Là tượng kinh tế, xã hội, môi trường có quy mô toàn cầu, du lịch xem ngành công nghiệp không khói, làm nhiều cải nhạy cảm Khái niệm du lịch cách đầy đủ cần bao hàm yếu tố cấu thành Không giống sản phẩm khác, du lịch có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng lớn từ hầu hết ngành kinh tế khác Theo quan điểm MC.Intosh (Mỹ) du lịch là: “Tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng sản phẩm du lịch, quyền cộng đồng địa phương trình thu hút tiếp đón khách” Trong đó:  Du khách: Những người tìm trải nghiệm thỏa mãn vật chất tinh thần khác Ước muốn đối tượng xác định địa điểm du lịch lựa chọn hoạt động thực địa điểm  Sản phẩm dịch vụ cung cấp doanh nghiệp cho sở du lịch khách du lịch: Các nhà kinh doanh xem du lịch hội đẻ kiếm lợi nhuận cách cung cấp sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng  Chính quyền sở tại: Xem du lịch chủ yếu hoạt động kinh tế có mang lại thu nhập cho dân chúng, ngoại tệ cho quốc gia tiền thuế cho ngân quỹ Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN - Yêu cầu thành viên nhóm: Phải có chứng đào tạo nghiệp vụ du lịch thông thạo vấn đề như: Hướng dẫn viên, dịch vụ ngủ lưu trú ( Homestay) - Có nhiệm vụ đưa, dẫn khách tham quan địa điểm mà khách đăng kí yêu cầu, giới thiệu với khách cảnh quan thiên nhiên địa phương Có nhiệm vụ báo cáo tồn với Ban Quản lý Du lịch cộng đồng để có biện pháp cộng đồng khắc phục - Hướng dẫn đến hộ dân lựa chọn làm nhà nghỉ cho khách, dặn dò khách chủ nhà, giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phong tục, tập quán địa phương, Nếu nắm bắt cách sinh hoạt khách, dặn dò chủ nhà cố gắng đáp ứng đến mức để vừa làng khách, tạo ấn tượng cho khách quay trở lại lần sau - Giới thiệu cho du khách nét phong tục tập quán địa phương nét văn hoá người dân tộc thiểu số * Đối với nhóm ẩm thực : - Yêu cầu thành viên nhóm: Có chứng ẩm thực, nấu ăn - Có nhiệm vụ phục vụ ăn uống khách có nhu cầu - Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ăn uống phù hợp với phong tục địa phương, trông sạch, đẹp, tạo cho khách có cảm nhận ăn bữa cơm ngon miệng - Các ăn, chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm yêu cầu phải có chứng nhận AT VSTP Sở Y tế (chú ý giới thiệu khai thác ăn truyền thống địa phương để giới thiệu với khách như: Canh rau sắng, thịt chua, gà nhiều cựa…) * Đối với nhóm bán hàng lưu niệm sản phẩm truyền thống: - Trong giao tiếp với khách: niềm nở đón khách, tận tình giới thiệu cho khách tham quan (vui vẻ khách đến vừa lòng khách đi) - Bố trí gian hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm cho khách thật ấn tượng, gọn gàng, khoa học, hợp thẩm mỹ, cảnh quan, đảm bảo môi trường xung quanh cho sạch, đẹp, tạo ấn tượng cho khách đến tham quan Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 89 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN - Thường xuyên lắng nghe ý kiến khách góp ý, ý tưởng khách có giá trị phát triển sản phẩm * Đối với công tác quản lý, tra kiểm tra: Thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực quy định đề đảm bảo tính đắn công công việc Trong làm việc phải có thái độ, lời nói mực làm theo qui định nhà nước tránh để lại hình ảnh phản cảm cho cộng đồng cũn du khách Mô hình Du lịch cộng đồng VQG Xuân Sơn xây dựng nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch tìm hiểu đời sống, văn hóa truyền thống địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa, môi trường thiên nhiên tạo thu nhập cho người dân địa phương Để đạt mục tiêu này, cần xây dựng nội quy họat động Du lịch cộng đồng đề nghị tất người dân thôn, khách du lịch công ty lữ hành thực Nội dung nội qui sau: NỘI QUY DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG Bảo đảm an ninh an toàn cho khách du lịch thời gian khách đến thăm Giá dịch vụ hàng hóa hợp lý thống Bán hàng giá quy định, tuyệt đối không lừa khách du lịch công ty lữ hành Giữ vệ sinh môi trường thôn bảo quản tốt sở vật chất phục vụ du lịch Không gây tổn hại đến cối động vật khu vực Khuyến khích giám sát công ty lữ hành khách du lịch thực nội quy Du lịch cộng đồng Thông báo cho Ban Quản lý Du lịch cộng đồngcông ty lữ hành du khách vi phạm nội quy du lịch cộng đồng Tôn trọng thực quy định Ban Quản lý đưa Ăn mặc lịch theo phong tục địa phương có khách du lịch đến thăm thôn Tôn trọng riêng tư khách nghỉ địa phương 10 Quan hệ lành mạnh với khách đến thăm Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 90 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN NỘI QUY DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH Tôn trọng văn hóa truyền thống tập quán địa phương Ăn mặc lịch Bảo vệ môi trường cách không chặt cây, bẻ cành Giúp cộng đồng giữ gìn thôn xóm đẹp cách không xả rác, vứt rác nơi quy định Góp phần phát triển kinh tế địa phương cách sử dụng sản phẩm, dịch vụ cộng đồng Tôn trọng hướng dẫn địa phương giá dịch vụ Tôn trọng riêng tư cộng đồng, nên xin phép trước chụp hình hay quay phim Quan hệ lành mạnh với người dân địa phương Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 91 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN NỘI QUY DÀNH CHO CÔNG TY DU LỊCHHƯỚNG DẪN VIÊN 1.Tôn trọng nội quy cộng đồng việc đón tiếp khách, ví dụ số đoàn khách, sốlượng khách, khoảng thời gian thích hợp.v.v Tôn trọng biểu giá dịch vụ cộng đồng xây dựng 3.Thông tin cho khách du lịch biết trước nội dung chương trình tham quan cách ứng xử với cộng đồng Làm gương cho khách du lịch cộng đồng cách bảo vệ môi trường không xả rác bừa bãi Quan hệ lành mạnh với người dân địa phương Ngoài cần trang bị bảng dẫn đặt điểm du lịch, đường tạo điều kiện thuận lợi cho du khách định kì năm tiến hành sơn, sửa bảng nội quy, biển dẫn đảm bảo đẹp * Về chế độ tài chính: Thành lập Quỹ Du lịch cộng đồng nhằm mục đích chi trả cho hoạt động chung Cộng đồng thôn, xã, tái đầu tư tôn tạo sở vật chất du lịch đóng góp cho hoạt động chung thôn, xã Nguồn thu quỹ bao gồm: - Thu từ dịch vụ hướng dẫn khách tham quan: 15% / tổng doanh thu khách - Thu từ dịch vụ bán hàng lưu niệm sản phẩm truyền thống: 10% / tổng doanh thu - Thu từ dịch vụ nhà nghỉ hộ: 15% / tổng doanh thu tháng hộ - Thu từ dịch vụ ăn uống: 5% / tổng doanh thu phục vụ khách ăn uống - Thu từ dịch vụ trông giữ xe: 5% / tổng doanh thu - Thu từ hảo tâm tự nguyện ủng hộ khách du lịch, công ty du lịch lữ hành (có thể tiền vật) Kế toán vào doanh thu chuyến khách đến tham quan để thu phần đóng góp cho quỹ theo qui định qui chế Phân chia lợi tức du lịch cộng đồng: - Đối với dịch vụ (trừ dịch vụ nhà hộ), lại sau trừ hết khoản chi phí, khoản phải nộp qui định trên, lại phân chia cho thành viên tham gia nhóm quan quản lý du lịch Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 92 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN - Các khoản thu từ % dịch vụ để phát triển Du lịch cộng đồng xây dựng công trình phúc lợi xã hội thôn, xã để cộng đồng thôn, xã hưởng lợi từ du lịch cộng đồng Mức giá dịch vụ thu khách sau: - Dịch vụ ngủ qua đêm hộ thu khách là: 60.000đ / khách / đêm - Dịch vụ nghỉ trưa thu 30.000đ/ khách/ lượt - Dịch vụ hướng dẫn khách tham quan thu 5.000đ / khách / lượt - Dịch vụ gửi xe, thu loại xe chỗ ngồi thu: 10.000đ /xe /lượt gửi - Dịch vụ gửi xe, thu loại xe chỗ ngồi thu: 7.000đ /xe/lượt gửi - Dịch vụ gửi xe, thu loại xe 15 chỗ ngồi thu: 15.000đ /xe/lượt gửi - Dịch vụ gửi xe, thu loại xe 24 chỗ ngồi thu: 20.000đ /xe/lượt gửi - Dịch vụ gửi xe, thu loại xe 30 chỗ ngồi trở lên thu 25.000đ /xe/lượt gửi - Dịch vụ ăn uống thu khách 60.000đ / xuất ăn /khách bữa ăn ( không kèm đồ uống, tính ngoài) - Dịch vụ ăn sáng thu 25.000đ / xuất ăn Ngoài dịch vụ có giá đây, dịch vụ khác, khách có yêu cầu, ban quản lý Du lịch sẵn sàng làm theo yêu cầu khách, giá hai bên thoả thuận, tinh thần giúp đỡ hai bên có lợi Chế độ khen thưởng, xử phạt xảy vi phạm qui định: * Chế độ khen thưởng: Sau tháng tiến hành khảo sát, điều tra từ doanh thu, lượng khách, mức độ hài lòng du khách có chế độ khen thưởng cho nhóm làm việc tiền giấy khen với mức xếp hạng sau: - Hạng A: 2.000.000 đồng - Hạng B: 1.000.000 đồng * Chế độ xử phạt: Với hành vi vi phạm quy định, làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch địa phương tùy mức độ từ nhẹ đến nặng bị xử lí: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng nhắc nhở lần tái phạm phạt gấp đôi tiền kèm hình thức kỉ luật, vi phạm bị đình hoạt động du lịch có thời hạn vĩnh viễn Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 93 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN 3.2.2.4 Dự kiến kế hoạch triển khai nội dung giải pháp vào thực tiễn: Bảng 3.4 Dự kiến kế hoạch triển khai nội dung giải pháp vào thực tiễn Thời gian 2013 Nội dung (1) Xây dựng kế hoạch làm việc, phân chia phạm vi chuyên môn: + Hệ thống hóa quy chế, chế tài có + Thống nội dung phạm vi quy chế chế tài, thảo luận lấy ý kiến phạm vi điều chỉnh quy chế chế tài Thông qua lãnh đạo cấp để triển khai viết quy chế + Chia tổ thực việc viết dự thảo quy chế theo nội dung điều chỉnh, theo chuyên môn Thực việc thảo luận chuyên môn tổ chuyên môn + Ghép nối phần quy chế chế tài, thực thảo luận chuyên môn chung cho toàn bộ quy chế + Thống nội tổ công tác quy chế, gửi dự thảo xin ý kiến tổ chức hội thảo chuyên đề quy chế, chế tài quản lý hoạt động DLCĐ Vườn quốc gia Xuân Sơn Hội thảo có lãnh đạo, chuyên gia chế tài, quản lý du lịch ( 2) Tổ chức hội thảo chuyên đề quy chế, chế tài, hoàn thiện quy chế Tổng hợp ý kiến chuyên môn thống hội nghị - Các tổ chuyên môn hoàn thiện phần công việc theo chuyên môn sau có ý kiến tổng hợp từ hội nghị - Dự thảo cuối quy chế quy định, xin ý kiến cuối lãnh đạo ban hành quy chế - Hoàn thiện lần cuối để ban hành quy chế để đưa vào áp dụng quản lý [ Tác giả tổng hợp ] ( 5) Dự toán kinh phí để triển khai giải pháp: Qua trình nghiên cứu, tổng hợp vào nội dung công việc cần triển khai, tác giả xây dựng dự toán kinh phí với nội dung sau: - Tổng kinh phí: 167 triệu đồng - Nguồn: - Ngân sách UBND tỉnh - Ngân sách địa phương: - Kế hoạch giải ngân: Bảng 3.5 Dự toán kinh phí để triển khai giải pháp Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 94 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN Đơn vị tính: 1000 VNĐ STT Hoạt động Chi phí cho nhân Trưởng ban: 01 người x 06 tháng x 2.000.000 Phó trưởng ban: 01 người x tháng x 1.500.000 Uỷ viên: người x tháng x 1.000.000 Chi phí văn phòng, sở vật chất ban đầu Văn phòng phẩm, ấn phẩm phục vụ BQL DLCĐ Cơ sở vật chất như: Bàn làm việc, máy tính, máy in Chi cho hội nghị, hội thảo Các chi phí khác Chi phí dự phòng Thời gian 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 Chi Phí Nguồn 12.000 9.000 6.000 NST NST NST 20.000 NST 80.000 NST 2013 2013 2013 20.000 10.000 10.000 NSĐP NSĐP NSĐP [ Tác giả tổng hợp ] ( ) Lợi ích giải pháp triển khai: * Hiệu kinh tế: - Phân chia lợi ích kinh tế đồng thời tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương - Tăng nguồn thu từ du lịch cho địa phương - Tăng thời gian lưu trú chi tiêu du khách * Khách du lịch: - Được hưởng sản phẩm, dịch vụ du lịch tốt hơn, trực tiếp cộng đồng giao lưu, giới thiệu sản phẩm du lịch , góp phần phát triển kinh tế địa phương - Được phục vụ chuyên nghiệp hơn, an toàn * Về văn hóa – xã hội – Môi trường: - Chuyên nghiệp hoá hệ thống quản lý - Năng lực kinh doanh du lịch tăng cường - Nhận thức người dân phát tiển du lịch nâng cao - Môi trường gìn giữ, phát triển bền vững 3.2.2.7 Các khuyến nghị điều kiện giải pháp triển khai vào thực tế: Chính quyền huyện Tân Sơn nên thành lập đội ngũ cán chuyên trách du lịch cộng đồng để theo sát cộng đồng hoạt động du lịch hàng ngày, đặc biệt với hoạt động Ban quản lý du lịch cộng đồng xã Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 95 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN Thiết kế thêm đoạn đường bắt buộc để vào tuyến du lịch, đặc biệt tuyến, điểm du lịch cộng đồng với trạm thu phí Một mặt việc định hướng khách công ty du lịch tới nơi có mô hình phát triển DLCĐ để có trải nghiệm tốt hơn, hỗ trợ tốt với cộng đồng, mặt khác trạm thu phí nguồn kinh phí để trì đội ngũ cán chuyên trách kể Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 96 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN 3.3 Tóm tắt lợi ích giải pháp phát triển DLCĐ theo hướng bền vững Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ: Giải pháp Vấn đề tồn Cuộc sống người dân Lợi ích thực giải pháp Nâng cao đời sống người dân, tạo gặp nhiều khó khăn, nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập sống dựa vào sản hưởng phúc lợi xã hội từ du xuất nông nghiệp lạc hậu lịch Đồng thời góp phần chuyển dịch Trình độ nhận thức, văn cấu kinh tế địa phương Giúp người dân nâng cao nhận thức, hóa người dân bồi dưỡng kiến thức, mở rộng giao lưu hạn chế văn hóa, làm cho người dân thấy ý nghĩa việc phát triển du lịch Giải pháp Người dân dựa vào địa phương - Tạo nhiều hội có việc làm phù hợp tài nguyên rừng để mưu với nhiều đối tượng khác nhằm sinh dẫn đến tài nguyên loại bớt loại bỏ dần hành vi thiên nhiên ngày ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, mang cạn kiệt lại lợi ích trực tiếp cho công tác bảo tồng việc phát triển du lịch - Mội phần kinh phí trích từ hoạt động du lịch tạo điều kiện hỗ trợ phát triển đời sống cộng đồng, đồng thời mở hội thu hút đầu tư, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tổ chức nước - Góp phần gìn giữ bảo tồn nét văn hóa đẹp, độc đáo đồng bảo dân tộc thiểu số Giải pháp Người dân phát triển hoạt động du lịch Đảm bảo tính công quyền lợi Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 97 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN kinh doanh sản phẩm nghĩa vụ bên liên quan, du lịch cách tự phát sở để đạt mục không bị buộc tiêu phát triển kinh tế, xã hội bảo qui dịnh nào, tồn tài nguyên du lịch tự nhiên văn quản lý cấp hoá lịch sử địa phương quyền Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 98 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch cộng đồng đề cập đến việc bảo tồn tự nhiên, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số phát triển cộng đồng Vườn quốc gia Xuân Sơn Đề tài phân tích, đúc kết kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số nước gới, khu vực nước để xây dựng hoàn thiện số vấn đề sau: Đề tài xây dựng sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng, bao gồm: Khái niệm, nguyên tắc, tiêu chí điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Cùng với sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng chương I, kết hợp với nghiên cứu số mô hình du lịch cộng đồng nước khu vực như: Nhật Bản, Malaysia nước như: Mai Châu – Hoà Bình, VQG Ba Bể đề tài đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, phân tích vai trò cộng đồng địa phương hoạt động du lịch cộng đồng thực trạng phát triển du lịch VQG Xuân Sơn Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng xây dựng qui chế, chế tài hỗ trợ phát triển DLCĐ VQG Xuân Sơn Những giải pháp bước đầu làm sở cho phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững VQG Xuân Sơn Các gải pháp triển khai vào thực tế đem lại lợi ích, là: - Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, gìn giữ giá trị văn hóa địa, gắn trách nhiệm cộng đồng người dân tộc vào phát triển du lịch nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xã hội - Cung cấp hội tạo thêm việc làm cho cộng đồng địa phương - Tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương thông qua việc bán sản phẩm dịch vụ du lịch - Đóng góp để bảo tồn phát triển du lịch - Cung cấp thị trường cho hàng hoá dịch vụ địa phương - Góp phần nâng cao hình ảnh địa phương quốc gia Để giải pháp sớm đưa vào thực tế, với khuyến nghị nêu trên, tác giả đưa số khuyến nghị sau: Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 99 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN - UBND tỉnh Phú Thọ sớm xây dựng thành lập Ban quản lý Khu du lịch Vườn Quốc gia Xuân Sơn trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ Ban quản lý Du lịch VQG Xuân Sơn thường xuyên có hoạt động theo dõi đánh giá để đề biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Du lịch cộng đồng như: tăng chi phí sinh hoạt giá đất, phá vỡ môi trường tự nhiên, ô nhiễm rác thải, tắc nghẽn giao thông, gia tăng tội phạm, việc đánh sắc cộng đồng, xuống cấp giá trị văn hóa…trong tối ưu hóa lợi ích du lịch cộng đồng đem lại - UBND tỉnh Phú Thọ cần quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết khu vực du lịch, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng sản phẩm du lịch - Nâng cao nhận thức du lịch cho cộng đồng, việc làm cụ thể như: Tập huấn nhận thức du lịch cộng đồng kỹ phục vụ cho đối tượng là: UBND Xã Xuân Sơn, Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, đại diện hộ khu du lịch tham gia chương trình du lịch cộng đồng - Tăng cường công tác quảng bá hình thức: + Giới thiệu thường xuyên thông tin đại chúng như: Website du lịch, báo chí + Quảng bá kiện, triển lãm, hội chợ du lịch nước nước + Tuyên truyền hình ảnh, tờ rơi, tập gấp, sách hướng dẫn Đây đề tài nghiên cứu DLCĐ loại hình du lịch mẻ VQG Xuân Sơn, nhận quan tâm, đầu tư phát triển cấp lãnh đạo tỉnh Phú Thọ DLCĐ VQG Xuân Sơn giai đoạn đầu phát triển gặp phải nhiều vấn đề khó khăn cần giải Tác giả mong muốn đón nhận lời khuyên, ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 100 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Văn Thanh ( 2005 ) Đề tài khoa học Công nghệ cấp Bộ ( Bộ GD&ĐT ): Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững – 161 trang PGS TS Nguyễn Văn Thanh ( 2012 ) Đề tài: Mô hình du lịch sinh thái dựa cộng đồng theo hướng bền vững Vườn quốc gia Ba Bể Trương Thị Thu ( 2011 ) Luận văn thạc sĩ : Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững – 76 trang Nguyễn Mạnh Hưng ( 2007 ) Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Sơn – 103 trang Kế hoạch số 654/KH-UBND ngày 05/3/2012 UBND tỉnh Phú Thọ : Phát triển Du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2015; Quyết định số: 3307/QĐ-UBND UBND tỉnh Phú Thọ ngày 20/10/2010 : Phê duyệt quy hoạch xây dựng Khu du lịch Vườn Quốc gia Xuân Sơn đến năm 2025 Ths Bùi Thanh Hương, Ths Nguyễn Đức Hoa Cương ( 2007 ): Nghiên cứu Mô hình du lịch cộng đồng Việt Nam – 46 trang Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê 10 Ths Phạm Lê Thảo, Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững Việt Nam Tạp chí Du lịch Việt Nam 11 PGS TS Phạm Trung Lương, Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững Tạp chí Du lịch Việt Nam 12 Lê Minh Đức, Về định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo số 4/2004 13 Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu ( 2001 )- “ Du lịch bền vững ”- NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - 186 trang Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 101 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN TÓM TẮT LUẬN VĂN Du lịch cộng đồng ngày khẳng định loại hình du lịch hấp dẫn khách du lịch giới ưa chuộng xem hướng phát triển quan trọng ngành du lịch, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, gìn giữ giá trị văn hóa địa, tạo việc làm cho người dân, gắn trách nhiệm cộng đồng người dân tộc vào phát triển du lịch nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 rõ: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Phú Thọ phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng là: Du lịch văn hoá, sinh thái gắn với tìm hiểu sắ văn hoá dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Xuân Sơn có khung cảnh đầy thơ mộng đầy ắp hoang dã, thâm nghiêm cung với hệ thực vật đa dạng phong phú; nét độc đáo nguyên sơ đồng bào dân tộc, nhiều sản vật gà nhiều cựa, thịt chua, rau sắng, cá suối Nhưng thực tế hoạt động du lịch mẻ mang tính tự phát Với nguồn khách du lịch tự phát, sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch yếu, chất lượng phục chưa cao thách thức lớn công tác bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Vấn đề đặt khai thác nguồn tài nguyên quý giá ấy, biến Xuân Sơn thành điểm du lịch hấp dẫn, góp phần phát triển kinh tê – xã hội, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương mà không ảnh hưởng tới nỗ lực bảo tồn Căn vào tình hình thực tiễn VQG Xuân Sơn nhận thấy vấn đề quan trọng công tác bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch đồng thời giải việc làm,tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư địa phương Đây vấn đề tác giả phân tích cụ thể nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn trình bày 03 chương sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch DLST Vườn Quốc gia Xuân SơnPhú Thọ Chương III: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ đến năm 2015 Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 102 Luận văn Cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý, ĐHBK HN ABSTRACT Community - based tourism is increasingly considered a wonderful type of tourism and attracted by tourists around the world , It is also seen as an important development of the tourism industry, contributing to the protection of natural resources and the environment, preserving indigenous cultural values, creating jobs for the people, attaching ethnic communities in tourism development and improving people's knowledge, socioeconomic development of the locality Vietnam Tourism Development Strategy to 2020 with a vision to 2030 states: Tourism should be developed into a key economic sector The province of Phu Tho focuses on developing tourism products like: Cultural tourism, ecological association with the understanding of the cultural identity of the ethnic minorities Xuan Son National Park is full of romantic scenery and teeming with wildlife, intensive strictly with rich flora diversity, pristine uniqueness of ethnic minorities, and many animals and plants such as chickens, sour meat, Sang vegetables , stream fish But the actual tourism activity here is very fresh and spontaneous Spontaneous tourists sources, weak infrastructure for tourism is weak, low service quality are the major challenges for the conservation of this precious resource Question is how to exploit that valuable resources making Xuan Son become a tourist attraction, contributing to the development of socio-economy, bringing benefits for local communities without interfering with conservation efforts Based on the practical situation in Xuan Son National Park, it is found that the most important issue is the conservation, restoration and development of tourism resources as well as employment solution, increase in income, life improvement for local communities This is the basic problem that the author analyzes in detail in the content of the thesis In addition to the introduction, conclusion, appendices and a list of references thesis is presented in 03 chapters as follows: Chapter I: Theoretical basis of tourism development, ecotourism and communitybased tourism towards sustainable development Chapter II: Analysis and assessment of the state of tourism and ecotourism activities in Xuan Son National Park of Phu Tho Chapter III: Solution of community – based tourism development in the direction of sustainable development in Xuan Son National Park of Phu Tho to in the year 2015 Nguyễn Thanh Tùng, khóa 2009 – 2011, Việt Trì 103 ... 50 CHƯƠNG III: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ …………………………………52 3.1 Định hướng phát triển DLCĐ theo hướng bền vững nước khu... thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững 1.1 Cơ sở lí thuyết phát triển du lịch, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng: [ 1, ] 1.1.1 Du lịch: ... DLCĐ theo hướng phát triển bền vững VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Các giải pháp đề tài: Phát triển mô hình DLCĐ theo hướng bền vững vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ Xây dựng qui chế, chế tài nhằm hỗ trợ phát

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh ( 2005 ). Đề tài khoa học và Công nghệ cấp Bộ ( Bộ GD&ĐT ): Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững – 161 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững
3. Trương Thị Thu ( 2011 ). Luận văn thạc sĩ : Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững – 76 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững
7. Ths. Bùi Thanh Hương, Ths. Nguyễn Đức Hoa Cương ( 2007 ): Nghiên cứu các Mô hình du lịch cộng đồng tại Việt Nam – 46 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các Mô hình du lịch cộng đồng tại Việt Nam
13. Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu ( 2001 )- “ Du lịch bền vững ”- NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - 186 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Du lịch bền vững ”
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - 186 trang
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh ( 2012 ). Đề tài: Mô hình du lịch sinh thái dựa cộng đồng theo hướng bền vững tại Vườn quốc gia Ba Bể Khác
4. Nguyễn Mạnh Hưng ( 2007 ). Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Xuân Sơn – 103 trang Khác
5. Kế hoạch số 654/KH-UBND ngày 05/3/2012 của UBND tỉnh Phú Thọ : Phát triển Du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2015 Khác
6. Quyết định số: 3307/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Thọ ngày Khác
9. Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê Khác
10. Ths Phạm Lê Thảo, Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Du lịch Việt Nam Khác
11. PGS. TS Phạm Trung Lương, Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững. Tạp chí Du lịch Việt Nam Khác
12. Lê Minh Đức, Về định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 4/2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w