GIÁO dục ý THỨC TRÁCH NHIỆM của CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM tại HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH sơn LA

107 35 0
GIÁO dục ý THỨC TRÁCH NHIỆM của CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM tại HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HƯỜNG GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm Sơn La, tháng năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HƯỜNG GIÁO DỤC LUẬT Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Sơn La, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho tơi q trình nghiên cứu; hỗ trợ mặt để tác giả hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Ban Thường vụ, Ban chấp hành Đảng huyện Mường La, UBND, phòng ban, ngành huyện hỗ trợ, giúp đỡ để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lịng tri ân đến gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẻ, khích lệ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Phạm Thị Thu Hường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết tắt HS THCS TTTN UBND HĐND MTTQVN TP Đọc Học sinh Trung học sở Tinh thần trách nhiệm Ủy ban nhân dân Hội đồng Nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tư pháp MỤC LỤC Trang Tính cấp thiết đề tài……………………………… ………………………………………… ……………………… ….1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………………….2 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….…………………………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu……………………………………………….……………………….……………3 4.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………………………………………………….……………3 4.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….……………….……………3 Giả thuyết khoa học………………………………….……………………………………………………………………… ……3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………………….……………3 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu ……………………………………………….……………………………….3 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu …………………………………………………….…………………………….3 6.3 Giới hạn khách thể điều tra………………………………………………………… ………………………….3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ………….3 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận…………………………………… ……………………….3 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………………………….…………………… 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học ………………………………………….5 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………………………………………………….5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM …………………………….…………………………………6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề……………………………………………… ……………………………… 1.1.1 Những nghiên cứu giới………………………………………………………………………… 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam……………………………………… ………………………………… 1.2 Một số khái niệm ……………………………………………………………………………………… 1.2.1 Giáo dục……………………………………………………………………………… …………………………………… 1.2.2 Trách nhiệm, ý thức trách nhiệm…………………… ………………………………………………… 10 1.2.2.1.Trách nhiệm………………………………………………………………….…………………………………… 10 1.2.2.2 Ý thức trách nhiệm …………………………………………………………………………………………… 11 1.2.2.3 Giáo dục ý thức trách nhiệm ………………………………………….……………………………… 13 1.2.3 Cộng đồng………………………………………………………………………… …………………………………… 13 1.2.4 Trách nhiệm lực lượng cộng đồng thực thi quyền bổn phận trẻ em………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 14 1.2.5 Luật Trẻ em……………………………………………………………………………………………………………… 20 1.3 Giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… 24 1.3.1 Khái niệm………………………………………………………………………… …………………………………… 24 1.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em ………………………………………………………………………………………………………………………… 24 1.3.3 Nguyên tắc giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em …………………………………………………………………………………………………………………………………… 25 1.3.4 Nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….26 1.3.5 Phương pháp giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em …………………………………………………………………………………………………………………………………… 30 1.3.6 Hình thức giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em ……………………………………………………………………………………………………….……………………………………… 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em ………………………………………………………………………………………….31 1.4.1 Những yếu tố chủ quan……………………………………………………… ………………………………… 31 1.4.2 Những yếu tố khách quan ………………………………………………………… …………………………… 32 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………………………………………………….……………… 32 Chương THỰC TRẠNG Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA……………………… 34 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mường La, tỉnh Sơn La …… …… 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội………………………………………… ………………………………………….34 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội…………………………… …………………………………… 35 2.2 Tổ chức điều tra khảo sát……………………………………………………………………………………………… 35 2.2.1 Mục tiêu khảo sát………………………………………………………………….…………………………… 35 2.2.2 Nội dung điều tra khảo sát… …………………………………………………….……………………… 35 2.2.3 Địa bàn điều tra khảo sát ………………………………………………………………….…………… 36 2.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát xử lý kết quả………………………………………….36 2.3 Thực trạng giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La……………………………………………….………………………… 37 2.3.1 Đánh giá mức độ thực tính trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La ……………………………………………….………………… 37 2.3.2 Thực trạng nhận thức người dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La Luật Trẻ em 2016………………………………………………………………………………………………………………………….…… 40 2.3.3 Mức độ tham gia người dân vào thực thi Luật Trẻ em ………………… 41 2.3.4 Thực trạng vi phạm Luật trẻ em ………………………………………………………………… 42 2.3.5 Đánh giá chung………………………………………………………………………………………….…………………… 43 2.3 Thực trạng phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La …………………………………………………… 45 2.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La ……… ……… 45 2.3.2 Nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La …………………………………………………………………………… 48 2.3.3 Phương pháp giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La ……………………………………………………………….………………… 49 2.3.4 Hình thức giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La ………………………………………………………………………………………… 50 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp giáo dục tính trách nhiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………….……… 51 2.4 Đánh giá chung thực trạng giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La ………………………… ……………… 53 2.4.1 Ưu điểm…………………………………………………………………………………………………………….……… 53 2.5.2 Hạn chế…………………………………………………………………………………………………………… ……… 53 2.5.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế phối hợp GD TTN … 54 Tiểu kết chương ……………………………………………………………………………… ……………………… 54 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA ………………………………….………………………………………………………………………………………… …………56 Nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………………………………………… ………………… 56 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng ………………………………………………… 56 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển……………………………………………… 56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi ………………….……………………………….56 3.2 Các biện pháp giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La……………………………………………………… 56 Biện pháp Kiện toàn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục ý thức trách nhiệm thực Luật Trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La………………………….……………………………………… 57 3.2.1.1 Mục tiêu……………………………………………………………………………………………………………… 57 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực hiện…………………………………………………………………… 57 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp………………………………………………………………………….61 3.2.2 Biện pháp thứ 2: Tăng cường giám sát trách nhiệm gia đình lực lượng xã hội thực thi Luật Trẻ em ……………………………………………………………………….61 3.2.2.1 Mục tiêu……………………………………………………………………………………………………………… 61 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực hiện……………………………………….…………………………… 61 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp……………………………………………………………………… 63 3.2.3 Biện pháp thứ Phối hợp lực lượng giáo dục, giữ vững vai trò định hướng, chủ đạo nhà trường công tác giáo dục ý thức trách nhiệm cho lực lượng cộng đồng học sinh…………………………………………………………….…………………………… 64 3.2.3.1 Mục tiêu……………………………………………………………………………………… …………………… 64 3.2.3.2 Nội dung biện pháp thực hiện…………………………………………… …………………… 64 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp…………………………………………………… ………………….67 3.2.4 Biện pháp thứ Ngành Cơng an phát huy vai trị nịng cốt trấn áp tội phạm trẻ em Phát động phong trào phát hiện, tố giác, đấu tranh với tệ nạn xâm hại trẻ em, bạo hành, hành vi vi phạm Luật Trẻ em……………………… ………… 67 3.2.4.1 Mục tiêu………………………………………………………………………………… ………………………… 67 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực hiện………………………………….……………………………… 67 Điều kiện thực biện pháp…………………………………………… ……………………………………… 70 3.2.5 Biện pháp thứ 5: Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Mường La, tỉnh Sơn La………………………………………………………………….……………………………………… 70 3.2.5.1 Mục tiêu………………………………………………………………………….………………………………… 70 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực hiện…………………………… …………………………………… 70 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp ……………………………………………………………………… 74 3.2.6 Biện pháp thứ Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tự bảo vệ quyền nghĩa vụ cá nhân theo Luật Trẻ em …………………… ………………………………….74 3.2.6.1 Mục tiêu………………………………………………………………………………….………………………… 74 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực hiện…………………………………….…………………………… 74 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp…………………………………………… ………………………….75 3.3 Mối quan hệ biện pháp…………………………………………… ………………………… 75 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp……… …… 76 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết……… 76 3.4.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất… …… 76 Tiểu kết chương …………………………………………………………………………………………………………………… 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………………….…………………………………… 82 Kết luận…………………………………………………………………………………………………………………………….………… 82 Khuyến nghị……………………………………………………………………………………………………………………………… 82 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết đề tài nghiên cứu cho thấy: Trên sở phân tích nghiên cứu thực trạng phối hợp giáo dục TTN cho cộng đồng thực thi Luật Trẻ em, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, khẳng định vai trò ý nghĩa giáo dục tính trách nhiệm người nói chung giáo dục tính trách nhiệm thực thi Luật trẻ em nói riêng 93 Thứ hai, giáo dục tính trách nhiệm cần dựa tiếp cận giá trị KNS hình thành ý thức trách nhiệm tạo lực thực ý thức trách nhiệm, điều mà mục tiêu giáo dục tính trách nhiệm hướng tới Thứ ba, thực tiễn giáo dục tính trách nhiệm cho thấy, GV HS quan tâm đến giáo dục tính trách nhiệm, nhận thức tầm quan trọng tính trách nhiệm nhiên nhận thức trách nhiệm chưa đầy đủ Giữa nhận thức, thái độ hành vi biểu trách nhiệm không đồng Thứ tư, luận án đề xuất số biện pháp giáo dục tính trách nhiệm dựa tiếp cận giá trị KNS tiếp cận phức hợp, đồng Thứ năm, thực nghiệm chứng minh tính hiệu quả, tính ổn định kết giáo dục tính trách nhiệm mà đề xuất Khuyến nghị 2.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ban Ngành Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, tổ chức xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết nội dung giao Luật Về lâu dài, cần rà soát hệ thống pháp luật văn Luật sách liên quan đến trẻ em để có lộ trình bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với Luật trẻ em - Luật thuộc hệ thống văn pháp luật quyền người Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ định đề án thành lập Tổ chức phối hợp liên ngành trẻ em Cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo GD TTN phối hợp hoạt động GD TTN để cộng đồng tham dự học tập Chú trọng xây dựng triển khai chương trình hoạt động, chí chương trình, kế hoạch GD TTN cho đối tượng cách hợp lý 2.2 Đối với UBND tỉnh Sơn La 94 - Xây dựng, thực lồng ghép thực sách trợ giúp thực quyền trẻ em nói chung, ưu tiên sách trợ giúp có điều kiện cho nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo Lồng ghép vấn đề nghèo trẻ em sách tiếp cận giảm nghèo đa chiều Các tiêu trẻ em nói chung phải thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bộ, ngành Đánh giá rà sốt tiêu chí xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em, kết hợp, lồng ghép với tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh để trở tiêu xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em trở thành tiêu chí phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương Triển khai thực cách có hệ thống hiệu Chương trình, đề án phê duyệt: Chương trình hành động quốc gia trẻ em 2012 - 2020; Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; Dự án phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu hỗ trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020 Duy trì phát triển dịch vụ cơng mơ hình bảo vệ trẻ em để dịch vụ bảo vệ trẻ em trở thành hệ thống dịch vụ bảo đảm thực quyền trẻ em với dịch vụ giáo dục y tế Quy hoạch sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, kết nối với dịch vụ xã hội khác nhằm đáp ứng việc bảo vệ trẻ em 03 cấp độ: xây dựng mơi trường sống an tồn; phịng ngừa sớm tổn hại; can thiệp tái hịa nhập tích cực; quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Hệ thống sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em kiện toàn theo hướng Nhà nước ưu tiên đầu tư kết hợp với thu hút đầu tư từ xã hội theo hình thức hợp tác cơng - tư Tiếp tục trì nhân rộng mơ hình đáp ứng quyền trẻ em: Ngơi nhà an tồn, cộng đồng an tồn phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em; Hỗ trợ tái hòa 95 nhập trẻ em vi phạm pháp luật; Chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS; Các mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em Diễn đàn trẻ em, Hội đồng trẻ em, Câu lạc trẻ em, Chương trình, hoạt động trẻ em khởi xướng thực hiện, Thăm dò ý kiến trẻ em, Diễn đàn trẻ em quốc gia cấp nhằm phát huy vai trò trẻ em việc thực quyền bổn phận trẻ em, thúc đẩy thực quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em 2.3 Đối với Huyện ủy, UBND huyện Mường La - Hướng dẫn địa phương triển khai nội dung Luật Rà sốt, kiện tồn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ quyền trẻ em bảo đảm thực Luật trẻ em cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác trẻ em địa phương Xây dựng đề án bố trí Người làm cơng tác bảo vệ trẻ em cấp xã Cộng tác viên bảo vệ trẻ em cộng đồng dân cư Thực chế báo cáo, giải trình việc thực quyền trẻ em UBND cấp với HĐND cấp Nghiên cứu việc thành lập Tổ chức phối hợp liên ngành cấp tỉnh Duy trì cấu tổ chức chế phối hợp liên ngành cấp: Ban đạo, Ban điều hành bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh, huyện, xã - Tăng cường kiểm tra, tra việc thực luật pháp, sách, chương trình BVCSTE, kịp thời phát sai sót điều chỉnh nội dung, hoạt động không phù hợp Bảo đảm chế độ thông tin, báo cáo vận hành hệ thống sở liệu quốc gia trẻ em Cập nhật thơng tin, phân tích, dự báo tình hình trẻ em việc thực quyền trẻ em, kết chương trình, dự án, kế hoạch trẻ em từ trung ương đến sở 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê An (Chủ biên) (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng (Tài liệu dành cho người làm công tác phát triển cộng đồng, NXB Thanh niên A Lan B Morríon (Chủ biên) (2007), Những vấn đề luật pháp mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội A.L.Xlơbốtxky, Khía cạnh tâm lý - xã hội tính trách nhiệm hoạt động chuyên gia” NXBST, Hà Nội Ban Bí Thư (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Nguyễn Trọng Bích (1989), Giáo dục ý thức pháp luật, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013), "Tiếp cận giáo dục giá trị KNS q trình giáo dục tồn diện", Tạp chí Khoa học giáo dục Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2006), Lí luận giáo dục Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), cẩm nang công tác phổ biến pháp luật, Hà Nội Dỗn Thị Chín - Lê Thị Thảo (2017), Giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 10 TS Vũ Văn Cương (2004) “Nghiên cứu chế nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo Ủy ban dân số, gia đình trẻ em cấp việc bảo vệ quyền trẻ em” Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Hà Nội 11.Chính phủ (2017), Quyết định số 1163/QĐ-TTg Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2021” 97 12.Chính phủ (2003), Nghị định số 61/2007/NĐ-CP tiếp tục thực Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 13.Phan Hồng Dương (2014), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 14.Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đoan (2010), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Ngọc Đường, Giáo dục pháp luật cho người lao động điều kiện đổi Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học 17 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan Hương, Trách nhiệm môi trường - phương diện trách nhiệm xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam 19 Trịnh Thị Thanh Hương, Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Khắc Hùng (2009), Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông (tại thành phố Hồ Chí Minh), luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 21 Lương Thị Lan Huệ; Bạo lực trẻ em góc nhìn pháp lý tác động bạo lực hình thành, phát triển nhân cách trẻ em NXBPN, Hà Nội 22 K.Muzdubaép (1980), Tâm lý học trách nhiệm, NXB Matxcơva 23 Phan Thanh Long (chủ biên) (2006), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội 98 25 Luật Giáo dục (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2015), Nxb Lao động, Hà Nội 26 Phan Thị Luyện (2009), Ý thức pháp luật cá nhân, cộng đồng vấn đề bạo lực, phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em, thực trạng giải pháp; Tạp chí Luật học số 2/2009 27 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr1031 28 Nghiêm Thị Phiến (1991), Những điều kiện tâm lý-sư phạm việc hình thành thái độ trách nhiệm học sinh thiếu niên hoạt động học tập hoạt động lên lớp, Luận án tiến sĩ Tâm lý học giáo dục trẻ em tâm lý học lứa tuổi, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Văn Phúc (2008), Tự trách nhiệm hoạt động người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.330-331 30 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Mối quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề đặt Việt nam nay”, Tạp chí Luật học, số 3/2013 31 Nguyễn Quốc Sửu (2010), Giáo dục pháp luật cho cán cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 32 Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 33.Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta nay”, Tạp chí luật học 34 Tống Đức Thảo (2006), Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, Lý luận trị, số 10/2006, tr26-32 35 Nguyễn Thu Thủy (2006), Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá, Tạp chí luật học, số 6/2006 99 36 UBND tỉnh Sơn La (2017), Kế hoạch số 181/KH-UBND thực Đề án “đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2021” 37 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Pháp luật, Hà Nội 38 M.M Rozentan (1986) Từ điển Triết học, Nxb Tiến Bộ, Maxcova 39 Từ điển Bách khoa Triết học (1989), xuất lần thứ 2, Nxb Bách khoa Xô viết Moskova 40 Từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Từ điển Triết học (1999), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 100 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, người dân) Để góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật Trẻ em; Ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng mà Ông (bà) cho phù hợp điền thêm vào chỗ trống Phần 1: thông tin chung: Năm sinh: Nam/Nữ Xã Trình độ chun mơn: Chưa qua đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Trình độ lý luận: Chưa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Câu 1: Trong quyền trẻ em quy định Luật Trẻ em 2016 sau 101 TT Biểu ý thức trách nhiệm thực quyền trẻ em Quyền chăm sóc thay nhận làm nuôi; Quyền bảo vệ để không bị xâm hại tình dục; Quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động; Quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; Quyền bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt Quyền bảo đảm an sinh xã hội; Quyền tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội; Quyền bày tỏ ý kiến hội họp; Quyền trẻ em khuyết tật Quyền tài sản; Quyền bí mật đời sống riêng tư; Quyền sống chung với cha, mẹ; Quyền đoàn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ Quyền trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn Quyền bảo vệ khỏi chất ma túy; Quyền bảo vệ tố tụng xử lý vi phạm hành chính; Quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu; Quyền vui chơi, giải trí; Quyền giữ gìn, phát huy sắc; Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Quyền sống; Quyền khai sinh có quốc tịch; Quyền chăm sóc sức khỏe; Quyền chăm sóc, ni dưỡng 102 Trách Trách nhiệm nhiệm Thiếu trách nhiệm Câu Ông bà biết kiến thức pháp luật nói chung Luật Trẻ em nói riềng thơng qua nguồn nguồn sau Hãy đánh dấu + vào ô phù hợp TT Nguồn nhận thức Đúng Không Phương tiện thông tin đại chúng Qua báo, đài, phương tiện thông tin đại chúng Mạng Internet Qua đợt học tập, quán triệt Câu 3: Trong thực Luật Trẻ em, Ông bà thường tham gia với mức độ nào? Đánh dấu + vào ô phù hợp TT Cấp độ Thường Thi Chưa bao xuyên thoảng Cấp độ phòng ngừa: Gồm biện pháp áp dụng với cộng đồng, gia đình trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức bảo vệ trẻ em, xây dựng mơi trường an tồn, giảm nguy trẻ em bị xâm hại Cấp độ hỗ trợ: Gồm biện pháp áp dụng với trẻ em có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm, loại bỏ nguy gây tổn hại cho trẻ em Cấp độ can thiệp: Gồm biện pháp áp dụng trẻ em gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; chăm sóc phục hồi, tái hịa nhập cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Câu 4: Việc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục tính trách nhiệm cho cộng đồng dân cư là… Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 5: Mục đích cơng tác phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức trách nhiệm là………… TT Mục đích phối hợp Rất 103 Đúng Không đúng Tạo mơi trường giáo tích cực Thống mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tính trách nhiệm Thống cách thức liên kết giáo dục Đảm bảo nguồn lực phục vụ công tác giáo dục tính trách nhiệm Tạo nên thống công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tính trách nhiệm Câu 6: Nội dung công tác phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức trách nhiệm là…… TT Nội dung phối hợp Rất Đúng Không Tuyên truyền với cộng đồng hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục tính trách nhiệm nói riêng cho học sinh nhà trường Phối hợp giáo dục, thực quyền học sinh Phối hợp giáo dục thực hiệnbổn phận học sinh Phối hợp thực nội dung bảo vệ học sinh Câu 7: Phương pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức trách nhiệm là… TT Rất Phương pháp phối hợp Đúng Không Tham mưu, tham vấn Tuyên truyền, vận động Trao đổi, tọa đàm Tổ chức hoạt động Tổng kết, thơng báo kết Câu 8: Hình thức phối hợp giữa lực lượng xã hội giáo dục ý thức trách nhiệm…… Rất Không TT Hình thức phối hợp Đúng đúng Thơng qua họp quyền địa phương, hội nghị mà cán bộ, giáo viên nhà trường tham 104 dự Qua khóa tập huấn, triển khai nghị quyết, văn có liên quan đến giáo dục tính trách nhiệm Biên soạn tài liệu ngắn gọn, tờ rơi phát cho cha mẹ học sinh, hộ gia đình, tổ chức kinh tế xã hội Sử dụng hệ thống loa thông tin, truyền hình địa phương để tuyên truyền nội dung giáo dục tính trách nhiệm Sử dụng tin, pano, áp phích,… Sử dụng hoạt động văn hóa, văn hóa, thể thao địa phương để kết hợp truyền thơng phổ biến kiến thức giáo dục tính trách nhiệm rộng rãi nhân dân Qua buổi hợp thường kỳ, sinh hoạt phổ biến kiến thức văn hóa, , xã hội, giáo dục Hội phụ nữ Câu 9: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm Rất TT Các yếu tố ảnh hưởng Nhận thức cán quản lí với cơng tác phối hợp lực lượng giáo dục tính trách nhiệm Năng lực tổ chức, ý thức trách nhiệm với công việc cán quản lí giáo dục tính trách nhiệm Nhận thức, lực lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục tính trách nhiệm Tính tích cực chủ động lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục tính trách nhiệm Bối cảnh đổi giáo dục Các văn pháp pháp lý công tác giáo dục tính trách nhiệm cơng tác phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục tính trách nhiệm Nguồn tài liệu có liên quan đến giáo dục tính trách nhiệm Các điều kiện kinh tế, văn hóa, trị - xã 105 Ảnh Không ảnh hưởng hưởng hội địa phương Trình độ dân trí, truyền thống vắn hóa, phong 10 TT tục tập quán địa phương Cơ sở vật chất nguồn tài hỗ trợ công tác phối hợp Câu 10: Các biện pháp đề xuất cần thiết mức độ nào? Rất cần Cần Biện pháp thiết thiết Kiện toàn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục ý thức trách nhiệm thực Luật Trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La Tăng cường giám sát trách nhiệm gia đình lực lượng xã hội thực thi Luật Trẻ em Phối hợp lực lượng giáo dục, giữ vững vai trò định hướng, chủ đạo nhà trường công tác giáo dục ý thức trách nhiệm cho lực lượng cộng đồng học sinh Ngành Công an phát huy vai trò nòng cốt trấn áp tội phạm trẻ em Phát động phong trào phát hiện, tố giác, đấu tranh với tệ nạn xâm hại trẻ em, bạo hành, hành vi vi phạm Luật Trẻ em Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Mường La, tỉnh Sơn La Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tự bảo vệ quyền nghĩa vụ cá nhân theo Luật Trẻ em Câu 11: Các biện pháp đề xuất khả thi mức độ nào? 106 Không cần thiết TT Rất khả thi Biện pháp Khả thi Kiện toàn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục ý thức trách nhiệm thực Luật Trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La Tăng cường giám sát trách nhiệm gia đình lực lượng xã hội thực thi Luật Trẻ em Phối hợp lực lượng giáo dục, giữ vững vai trò định hướng, chủ đạo nhà trường công tác giáo dục ý thức trách nhiệm cho lực lượng cộng đồng học sinh Ngành Cơng an phát huy vai trị nịng cốt trấn áp tội phạm trẻ em Phát động phong trào phát hiện, tố giác, đấu tranh với tệ nạn xâm hại trẻ em, bạo hành, hành vi vi phạm Luật Trẻ em Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Mường La, tỉnh Sơn La Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tự bảo vệ quyền nghĩa vụ cá nhân theo Luật Trẻ em Xin chân thành cám ơn hợp tác Ơng (Bà)! 107 Khơng khả thi ... dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật Trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật Trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La. .. Thực trạng giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La 2.3.1 Đánh giá mức độ thực tính trách nhiệm cộng đồng thực Luật trẻ em huyện Mường La, tỉnh Sơn La. .. nâng cao tính trách nhiệm thực thi Luật Trẻ em Huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương THỰC TRẠNG Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HIỆN LUẬT TRẺ EM TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 2.1 Khái

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp đề xuất…........................…….............................76

  • 3.4.1. Khảo nghiệm tính cần thiết

  • 3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan