Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh HIVAIDS điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện mường la, tỉnh sơn la năm 2019 và một số yếu tố liên quan
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immunodeficiency Syndromes – AIDS) virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficifncy Virus – HIV) ngày trở thành đại dịch toàn cầu Theo số liệu Tổ chức y tế giới (WHO) năm 2017, có 36,9 triệu người sống chung với HIV, có 21,7 triệu người sống chung với HIV điều trị kháng virus, có 1,8 triệu người nhiễm HIV, có khoảng 940,000 người chết bệnh liên quan đến AIDS [39] Tại Việt Nam theo báo cáo cơng tác, phịng chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2017 nước phát 6,833 trường hợp nhiễm HIV, số bệnh nhân chuyển sang giai đọan AIDS 3,484 trường hợp, số bệnh nhân tử vong 1,260 trường hợp [7] Nhằm mục đích phịng ngừa tự bùng phát HIV kéo dài sống cho người bệnh thuốc kháng virus (ARV) Tính đến tháng 7/2017, tồn quốc có 119,000 người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV [8] Việc tối ưu hóa việc chăm sóc cho người nhiễm HIV đòi hỏi hiểu biết yếu tố góp phần vào sức khỏe thể chất, hạnh phúc tâm lý, mối quan hệ xã hội chất lượng sống Chất lượng sống coi đồng nghĩa với tình trạng sức khỏe, tình trạng chức năng, hạnh phúc tâm lý, hạnh phúc với sống, hài lòng nhu cầu, đánh giá sống Đánh giá chất lượng sống trở thành thước đo kết quan trọng quản lý HIV / AIDS phản ánh cải thiện hiệu quả, can thiệp sức khỏe hài lịng với việc chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV Sơn La – xem tỉnh trọng điểm tỷ lệ nhiễm HIV [6] tính đến ngày 14/09/2018, số người nhiễm HIV lũy tích tồn tỉnh 8,431 người (Trong số nhiễm HIV lũy tích có 73 trường hợp di chuyển tỉnh khác sinh sống, 142 trường hợp thời điểm xác minh không xác định thông tin cư trú) [16] Huyện Mường La, tỉnh Sơn La huyện có số người nhiễm HIV cao, tính đến ngày 30/09/2018 có 542 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV, chiều hướng lây truyền HIV chủ yếu qua quan hệ tình dục khơng an tồn dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích Tháng năm 2011 Bệnh viên đa khoa huyện Mường la mở phòng khám ngoại trú điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS quỹ tồn cầu phịng chống HIV tài trợ Từ đến chưa có nghiên cứu đo lường chất lượng sống người bệnh HIV/AIDS Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá chất lượng sống người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019 số yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng sớng của người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú bệnh viện Đa Khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019 Phân tích sớ ́u tớ liên quan đến chất lượng sống của đối tượng nghiêu cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quát HIV/AIDS 1.1.1 Khái niệm HIV/AIDS HIV chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" virus gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh [9] AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immune Deficiency Syndrome" hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong [9] 1.1.2 Các phương thức lây truyền HIV Đến nhờ nghiên cứu labo dịch tễ học người ta biết HIV có cách truyền bệnh qua đường tình dục, đường máu từ mẹ sang [3] - HIV truyền qua đường tình dục chiếm khoảng 70% tổng số nhiễm HIV giới Nói cách khác nhiễm HIV bệnh đường tình dục Phần lớn nhiễm HIV giới xảy qua đường tình dục nam nữ đồng giới Sự nhiễm HIV theo đường tiếp tục tăng lên Sự lây nhiễm qua luyến đồng giới nam có phần lớn nước giới, nước phát triển, nhiễm HIV theo đường xảy biện pháp an toàn luyến đồng giới nam - HIV lây truyền qua đường máu, ví dụ truyền máu sản phẩm máu HIV truyền qua dụng cụ tiêm chích khơng vơ trùng, vấn đề xảy quan y tế (chủ yếu nhiễm trùng bệnh viện từ bệnh nhân tới bệnh nhân) Vấn đề nguy hiểm nước phát triển HIV lây truyền qua dụng cụ tiêm chích bị nhiễm trùng dùng chung chất ma túy Việt Nam số người bị nhiễm HIV tiêm chích ma túy chiếm từ 60-70% - Đường lây truyền HIV từ mẹ qua xảy lúc mang, đẻ nuôi Khoảng 1/3 trẻ sơ sinh bà mẹ nhiễm HIV bị nhiễm virus Phần lớn nhiễm HIV tự mẹ qua xảy giai đoạn có thai đẻ, số trường hợp bị nhiễm virus bú sữa mẹ Các kết nghiên cứu labo dịch tễ học khẳng định HIV không lây nhiễm tiếp xúc hàng ngày bắt tay, hôn, bắt HIV không lây qua nước thực phẩm muỗi đốt 1.1.3 Điều trị HIV/AIDS Để chống lại nhân lên HIV kéo dài sống cho người bệnh thứ thuốc thuốc kháng virus (ARV) Đến tháng 6/2015, Việt Nam đạt mốc điều trị cho 100,000 người nhiễm HIV đến cuối năm 2015 điều trị cho 106,423 bệnh nhân, vượt mục tiêu kế hoạch quốc gia đề 105,000 bệnh nhân Tiếp đà thành cơng, chương trình điều trị ARV mở rộng liên tục, đến tháng 7/2017, tồn quốc có 119,000 người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV [8] Khái niệm tuân thủ điều trị điều trị ARV: Theo Tổ chức Y tế giới, tuân thủ điều trị nghĩa sử dụng thuốc, áp dụng lối sống chế độ ăn phù hợp với hướng dẫn nhân viên y tế [41] Về mặt lý thuyết, tuân thủ điều trị thuốc ARV hiểu “việc người bệnh uống thuốc, liều, giờ, cách theo định thầy thuốc, đến khám làm xét nghiệm theo lịch hẹn” thực tế, nghiên cứu sử dụng định nghĩa “không nhỡ thiếu liều” khoảng thời gian định, thường tuần trước Tuân thủ điều trị thuốc ARV trình phức tạp chịu chi phối nhiều yếu tố Các yếu tố (1) yếu tố liên quan đến phác đồ điều trị; (2) yếu tố xã hội tâm lý; (3) yếu tố nguồn lực sở điều trị; (4) yếu tố mang tính cá nhân Bên cạnh đó, nguồn lực hạn chế, kể nguồn lực tài nhân lực sở điều trị ảnh hưởng đáng kể đến tuân thủ điều trị Vậy tuân thủ điều trị ARV người bệnh yếu tố định thành công 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS 1.2.1 Trên Thế giới HIV/AIDS xuất từ đầu năm 1980 nhanh chóng lan tồn cầu HIV xuất nhóm đối tượng, chủ yếu niên, phụ nữ trẻ em Tính đến ngày 30/10/2002, tồn cầu có khoảng 42 triệu người nhiễm HIV/AIDS, tăng 15% so với năm 2001, có khoảng 38,6 triệu người lớn (từ 15 – 49 tuổi), phụ nữ 19,2 triệu, 3,2 triệu trẻ em (dưới 15 tuổi) [12] Hình 1 Tỷ lệ mắc HIV người trưởng thành từ 15 đến 49 tuổi, 2017 theo khu vực của WHO Nguồn: WHO data [40] Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), tính đến cuối năm 2017 [39] 36,9 triệu [31,1 triệu - 43,9 triệu] người toàn cầu sống chung với HIV năm 2017 21,7 triệu [19,1 triệu - 22,6 triệu] triệu người tiếp cận điều trị thuốc kháng virus năm 2017 1,8 triệu [1,4 triệu 2,4 triệu] người bị nhiễm HIV vào năm 2017 940,000 [670 0001,3 triệu] người chết bệnh liên quan đến AIDS năm 2017 77,3 triệu [59,9 triệu - 100 triệu] người bị nhiễm HIV kể từ bắt đầu dịch 35,4 triệu [25,0 triệu - 49,9 triệu] người chết bệnh liên quan đến AIDS kể từ bắt đầu dịch Người nhiễm HIV: Trong năm 2017, có 36,9 triệu [31,1 triệu - 43,9 triệu] người nhiễm HIV 35,1 triệu [29,6 triệu - 41,7 triệu] người lớn 1,8 triệu [1,3 triệu - 2,4 triệu] trẻ em (95%] phụ nữ mang thai nhiễm HIV sử dụng thuốc kháng virus để ngăn ngừa lây truyền HIV cho em bé [39] Phụ nữ: Mỗi tuần, có khoảng 7,000 phụ nữ trẻ từ 15 tuổi 24 tuổi bị nhiễm HIV Ở châu Phi cận Sahara, ba bốn ca nhiễm thiếu niên từ 15 tuổi19 trẻ em gái Phụ nữ trẻ từ 15 tuổi 24 tuổi có khả sống chung với HIV cao gấp đôi so với nam giới Hơn phần ba (35%) phụ nữ toàn giới trải qua bạo lực thể xác / tình dục số thời điểm sống họ Ở số vùng, phụ nữ bị bạo lực có nguy nhiễm HIV cao gấp rưỡi [39] Quần thể chính: Các quần thể đối tác tình dục họ chiếm: 47% nhiễm HIV toàn cầu 95% trường hợp nhiễm HIV Đông Âu Trung Á Trung Đông Bắc Phi 16% trường hợp nhiễm HIV miền đông miền nam châu Phi [39] 1.2.2 Tại Việt Nam Trường hợp nhiễm HIV nước ta phát vào tháng 12 năm 1990 thành phố Hồ Chí Minh Nhưng thực dịch HIV/AIDS bắt đầu bùng nổ từ năm 1993 nhóm người nghiện chích ma túy thành phố Hồ Chí Minh Sau dịch bắt đầu lan tỉnh Đến cuối tháng 12/1998, toàn 61 tỉnh, thành trực thuộc Trung Ương (sau gọi chung tỉnh) nước phát có người bị nhiễm HIV Tính đến tháng 13/12/2002, theo số liệu báo cáo tỉnh thành, nước phát 58,490 trường hợp nhiễm HIV, 8,718 trường hợp biến chuyển thành bệnh AIDS 4,834 trường hợp tử vong [2] Dịch HIV Việt Nam tập trung quần thể có nguy cao (như người tiêm chích ma túy, người bán dâm nam quan hệ tình dục đồng giới) Sự lây nhiễm HIV phụ nữ chủ yếu từ bạn tình họ, người thuộc nhóm quần thể nêu Hệ thống giám sát trọng điểm huyết học HIV bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1994, tính đến có 10 tỉnh có báo cáo tỷ lệ nhiễm HIV sáu nhóm đối tượng đích Từ năm 1996 hệ thống giám sát trọng 10 điểm HIV triển khai 20 tỉnh/thành phố, đến năm 2001 triển khai 30 tỉnh/thành phố từ năm 2003 tăng lên 40 tỉnh/thành phố Năm 2009, Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, nên có 39 tỉnh/thành phố tiến hành giám sát trọng điểm HIV hàng năm Các quần thể giám sát bao gồm người tiêm chích ma túy, nữ giới bán dâm, bệnh nhân đến sở điều trị lây nhiễm qua đường tình dục (STI) sở điều trị lao, phụ nữ mang thai đến khám sở sản khoa nhóm niên khám tuyển nghĩa vụ quân Việc bổ sung thêm nhóm đối tượng khác để thực giám sát trọng điểm quyền địa phương định Từ năm 2011, nhóm đối tượng nam quan hệ tình dục đồng giới đưa vào nhóm đối tượng đích giám sát trọng điểm số tỉnh/thành phố [34] Trong tháng đầu năm 2017, nước xét nghiệm phát 6,883 trường hợp nhiễm HIV, số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS 3,484, số người bệnh tử vong 1,260 trường hợp [36] Trong số người báo cáo xét nghiệm phát nhiễm HIV tháng đầu năm 2017, nữ chiếm 22%, nam chiếm 78%, lây qua đường tình dục chiếm 58%, lây qua đường máu chiếm 32%, mẹ truyền sang chiếm 2,6%, không rõ chiếm 8% Về phân bố theo nhóm tuổi 40% người nhiễm HIV phát năm 2017 độ tuổi 30 – 39, 30% người nhiễm độ tuổi từ 20 – 29, 19% người nhiễm nhóm tuổi từ 40 – 49, Trên 50 tuổi chiếm 6%, nhóm tuổi từ 14 – 19 tuổi chiếm 3% nhóm trẻ em từ 0-13 tuổi 2% Phân bố người nhiễm HIV theo giới, tuổi khác biệt so với năm Anh/ chị tự đánh giá tình trạng sức khỏe ngày hơm điểm? Trả lời: (cho điểm ……………………………………………………………… từ 100) PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TẠI VIỆT NAM Chất Chất Chất ĐIỂ lượn ĐIỂ lượn ĐIỂ lượn M g M g M g SỐ SỐ sống 1111 1 1111 0.93 SỐ sống sống 1124 0.49 1143 0.58 1124 0.42 1143 0.54 1111 0.88 1125 0.55 1143 0.47 1111 0.82 1125 0.48 1143 0.40 1111 0.75 1125 0.44 1144 0.54 3 Chất ĐIỂM SỐ 12115 12121 12122 12123 12124 Chất lượn ĐIỂ lượn g M g SỐ sống sống 0.69 1225 0.38 0.85 1225 0.32 0.78 4 1225 0.25 0.74 1231 0.87 0.68 1231 0.80 Nhóm tác giả: PGS.TS Hồng Văn Minh, Trường Đại học Y tế cơng cộng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Sa Phương Băng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG TRANG CHỮ VIẾT TẮT HIV: Human Immunodeficifncy Virus AIDS: Acquired Immunodeficiency Syndromes ARV: Antiretroviral Sa Phương Băng CLCS: Chất lượng sống HRQoL: Health-related quality of life ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TCYTTG: Tổ chức y tế giới CỦA NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI HAART: Highly-active anti-retroviral therapy LA, TỈNH SƠN LA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MƯỜNG NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CƠNG CỘNG Mã số: 77 20 701 KHỐ LUẬN CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: Th.s Nguyễn Thị Huyền Trang TRANG CHỮ VIẾT TẮT HIV : Human Immunodeficifncy Virus AIDS : Acquired Immunodeficiency Syndromes ARV : Antiretroviral CLCS : Chất lượng sống HRQoL : Health-related quality of life TCYTTG : Tổ chức y tế giới HAART : Highly-active anti-retroviral therapy EQ-5D-5L -5Level : European Quality of Life-5 Dimensions VAS : Visual Analog Scale pVL : Tải lượng virus STI : Sexually transmitted infections PLWHA : People living with HIV/AIDS MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quát HIV/AIDS 1.1.1 Khái niệm HIV/AIDS 1.1.2 Các phương thức lây truyền HIV 1.1.3 Điều trị HIV/AIDS 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS .5 1.2.1 Trên Thế giới .5 1.2.2 Tại Việt Nam .7 1.2.3 Tại Sơn La 1.3 Chất lượng sống người bệnh nhiễm HIV/AIDS10 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống 10 1.3.2 Một số công cụ đánh giá chất lượng sống (CLCS) .11 1.3.3 Chất lượng sống người bệnh HIV/AIDS 12 1.4 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú 16 1.4.1 Đặc điểm nhân học – kinh tế – xã hội 16 1.4.2 Hành vi sử dụng chất gây nghiện 17 1.4.3 Đặc điểm lâm sàng 17 1.4.4 Một số yếu tố khác 18 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .24 2.3 Biến số, số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá .25 2.3.1 Biến số, số nghiên cứu .25 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá .28 2.4 Quy trình thu thập thơng tin .29 2.4.1 Công cụ thu nhập thông tin 29 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 29 2.4.3 Quy trình thu nhập thông tin 29 2.5 Sai số biện pháp khống chế sai số 30 2.5.1 Sai số nghiên cứu 30 2.5.2 Biện pháp khống chế sai số 30 2.6 Xử lý phân tích số liệu 31 2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 2.8 Hạn chế đề tài .32 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Thực trạng chất lượng sống người bệnh nhiễm HIV/AIDS điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa huyện Mường La, Sơn La năm 2019 35 3.3.Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu .46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm nhân học – Kinh tế - Xã hội 52 4.2 Thực trạng chất lượng sống người bệnh điều trị ARV phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La .55 4.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh .59 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BI Y Biểu đồ So sánh điểm thỏa dụng sức khỏe VAS theo giới tính 37 Biểu đồ Điểm thỏa dụng sức khỏe VAS theo số lượng tế bào CD4 39 Biểu đồ 3 Điểm thỏa dụng sức khỏe VAS theo tuân thủ điều trị 41 Biểu đồ .Điểm thỏa dụng sức khỏe VAS theo thời gian điều trị ARV 43 Biểu đồ Dự báo thỏa dụng sức khỏe (EQ-5D) người bệnh theo thời gian điều trị dựa vào mơ hình đa thức phân đoạn 44 Biểu đồ .Dự báo thỏa dụng sức khỏe (VAS) người bệnh theo thời gian điều trị dựa vào mơ hình đa thức phân đoạn .45 Bảng Bảng đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 33 Bảng Tình trạng kinh tế - xã hội đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3 Chất lượng sống đối tượng theo thang EQ5D-5L .35 Bảng Đánh giá chất lượng sống (EQ-5D) theo giới tính 36 Bảng Đánh giá chất lượng sống (EQ-5D-5L) theo số lượng tế bào CD4 38 Bảng Đánh giá chất lượng sống (EQ-5D-5L) đối tượng theo mức độ tuân thủ điều trị .40 Bảng Đánh giá chất lượng sống (EQ-5D-5L) đối tượng theo số tháng điều trị ARV 42 Bảng Mối tương quan đặc điểm nhân học với chất lượng sống đối tượng theo EQ-5D-5L 46 Bảng Mối tương quan đặc điểm lâm sàng với chất lượng sống đối tượng theo EQ-5D-5L .48 Bảng 10 Mối tương quan yếu tố hành vi nguy với chất lượng sống đối tượng theo EQ-5D-5L .49 Bảng 11 Mối tương quan yếu tố phân biệt đối xử với chất lượng sống đối tượng theo EQ-5D-5L .50 Bảng 12 Mối tương quan hỗ trợ gia đình với chất lượng sống đối tượng theo EQ-5D-5L .50 Bảng 13 Mối tương quan đến hài lòng chất lượng dịch vụ phòng khám với chất lượng sống đối tượng theo EQ-5D-5L 51 Bảng 14 Mối tương quan yếu tố khác với chất lượng sống đối tượng theo EQ-5D-5L 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Tỷ lệ mắc HIV người trưởng thành từ 15 đến 49 tuổi, 2017 theo khu vực WHO Hình 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu Hình 1.3 Bản đồ hành huyện Mường La LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thứ cấp sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Sa Phương Băng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo thuộc Bộ môn Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giáo Th.S Nguyễn Thị Huyền Trang trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn đến bác sĩ, điều dưỡng phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La cung cấp cho số tài liệu thông tin Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên Sa Phương Băng ... điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019 số yếu tố liên quan? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng sống của người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú bệnh viện. .. cứu người bệnh nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La Hồ sơ bệnh án người bệnh điều trị ARV phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mường. .. gian thời gian điều trị dựa vào mơ hình đa thức phân đoạn Đánh giá chất lượng sống theo Visual Analog Scale (VAS) 33 Đánh giá chất lượng sống người bệnh theo VAS Điểm chất lượng sống trung bình