Đánh giá chất lượng cuộc sống của những cặp vợ chồng hiếm muộn tại trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia, bệnh viện phụ sản trung ương năm 2016

61 208 0
Đánh giá chất lượng cuộc sống của những cặp vợ chồng hiếm muộn tại trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia, bệnh viện phụ sản trung ương năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh đẻ tượng tự nhiên, trì nòi giống cho hệ sau Thế nên,vô sinh vấn đề lớn xã hội, gia đình cá nhân người bệnh.Vơ sinh có ảnh hưởng tâm lý tiêu cực đến tồn thể, q trình khủng hoảng hầu hết cặp vợ chồng với biểu như: rối loạn cảm xúc, trầm cảm, lo lắng, tự ti, gia tăng cảm giác tự đổ lỗi tội lỗi [42] Theo WHO, có khoảng 13.8% đến 18.4% (khoảng 80 triệu cặp vợ chồng) chẩn đoán vơ sinh, tỷ lệ vơ sinh bình qn giới ước khoảng 9% [34] Tại Việt Nam theo thống kê Bộ Y tế có khoảng 13% cặp vợ chồng muộn vơ sinh nam chiếm 23%, vô sinh nữ chiếm 40%, nguyên nhân phối hợp chiếm 17%, không rõ nguyên nhân chiếm 10% Với phát triển y học, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đời đem lại niềm hạnh phúc to lớn cho cặp vợ chồng Tuy nhiên chi phí hiệu phương pháp khác Chi phí thấp, hiệu tối đa 15% đến16% phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Với phương pháp thụ tinh ống nghiệm hiệu tối đa gấp đến lần chi phí tăng sấp xỉ 10 lần Và “thụ tinh ống nghiệm hội cuối để có vợ chồng muộn”, nhiên tỷ lệ thành cơng IVF chỉ đạt trung bình khoảng 40%, điều gây căng thẳng qúa mức cho người bệnh thời gian điều trị [50] Vô sinh tác động tiêu cực cặp vợ chồng, ảnh hưởng đến khía cạnh sống họ mối quan hệ hôn nhân [38],[65],[69] thỏa mãn tình dục [46],[60],[71], tâm lý xã hội phúc lợi [33],[39],[66],[78], [83] Bên cạnh căng thẳng mặt tâm lý sinh lý, họ bị thiệt hại kinh tế chi phí điều trị cao, tuân thủ điều trị nghiêm ngặt người bệnh phải trì hỗn hay nghỉ việc thời gian điều trị,…[63],[64], làm giảm sút nghiêm trọng đến chất lượng sống họ Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập cách tồn diện tình trạng chất lượng sống người bệnh muộn.Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá Chất lượng sống cặp vợ chồng muộn trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016” với hai mục tiêu: Đánh giá thực trạng chất lượng sống người bệnh muộn đến điều trị tại Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia Tìm hiểu số yếu tố liên quan mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng sống người bệnh muộn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HIẾM MUỘN - VÔ SINH 1.1.1 Định nghĩa Hiếm muộn - Vô sinh Theo WHO, Hiếm muộn hay Vơ sinh tình trạng cặp vợ chồng khơng thể có thai khơng có sau năm giao hợp bình thường, khơng sử dụng biện pháp tránh thai Đối với phụ nữ 35 tuổi quy định thời gian 06 tháng, [49],[55],[80],[81],[82],[86] 1.1.2 Phân loại Hiếm muộn - Vô sinh [6],[15],[17],[25] Hiếm muộn - Vô sinh phân chia làm nhiều loại + Theo tình trạng có thai hay chưa + Theo nguyên nhân gây vô sinh + Theo tiên lượng dự phòng điều trị 1.1.2.1 Hiếm muộn - Vô sinh nguyên phát Vô sinh thứ phát Hiếm muộn - Vô sinh nguyên phát thuật ngữ sử dụng để chỉ cặp vợ chồng chưa có thai lần sống với năm không dùng biện pháp tránh thai Hiếm muộn - Vô sinh thứ phát hai vợ chồng có có thai sau khơng thể có thai lại sống với năm không dùng biện pháp tránh thai 1.1.2.2 Phân loại Hiếm muộn - Vô sinh theo nguyên nhân Hiếm muộn - Vơ sinh nữ ngun nhân hồn tồn người vợ Hiếm muộn - Vô sinh nam nguyên nhân hồn tồn người chồng Hiếm muộn - Vơ sinh không rõ nguyên nhân trường hợp khám làm xét nghiệm thăm dò mà khơng phát ngun nhân giải thích đươc lý vô sinh Hiếm muộn - Vô sinh hai vợ chồng trường hợp sau khãm làm xét nghiệm thăm dò phát vợ chồng có yếu tố gây vô sinh 1.1.2.3 Phân loại vô sinh theo tiên lượng điều trị dự phòng Để có phương pháp hữu hiệu điều trị dự phòng vơ sinh người ta chia muộn - vơ sinh thành 02 nhóm ngun nhân vơ sinh khơng thể dự phòng trước (vô sinh nguyên nhân bẩm sinh) nguyên nhân vơ sinh dự phòng (vơ sinh mắc phải) Vơ sinh khơng thể dự phòng trước (khoảng 5%) dị dạng đường sinh dục, yếu tố gen hormone hay vấn đề miễn dịch Vơ sinh dự phòng ngun nhân ngăn ngừa bệnh lây truyền qua đường tình dục (lậu, giang mai, Chlamydia) hay tai biến sau nạo phá thai khơng an tồn thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn buồng tử cung gây dính viêm nhiễm vùng chậu dẫn đến hậu vơ sinh thứ phát 1.1.3 Tình hình Hiếm muộn - Vô sinh giới Việt Nam Hiếm muộn xem tình trạng bệnh lý cặp vợ chồng.Theo WHO, có khoảng 13.8-18.4% (80 triệu cặp vợ chồng) chẩn đốn vơ sinh, tỷ lệ vơ sinh bình qn giới 9% [34] Tuy nhiên, tỷ lệ khác tùy thuộc vùng miền, nước khác Hiện nay, khoảng 10-15% dân số Tây bị ảnh hưởng số dự kiến cao Tại số nước Anh (2008) tỷ lệ vô sinh khoảng 10-15% [67], Mỹ 10%, [51],[74] Trong tại Trung Quốc (2005) thấp chỉ chiếm 3,5% [62] Vô sinh bắt nguồn từ người đàn ơng, người phụ nữ, hai, 40% phụ nữ, 40% nam 10% cho nam lẫn nữ, 10% không rõ nguyên nhân [55] Đặc biệt, việc định trì hỗn có (ở nước phát triển) xuất thường xuyên bệnh lây truyền tình dục nước phát triển nguyên nhân phổ biến ngày tăng vô sinh [47],[49],[69] Tại Việt Nam theo thống kê Bộ Y tế có khoảng 13% cặp vợ chồng muộn Theo Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000) nghiên cứu tại bệnh viện Từ Dũ năm 1996 11.481 người bệnh vơ sinh có khoảng 32,5% ngun nhân chồng, 55,3% vợ, 8% vợ chồng, lại 8% không rõ nguyên nhân [18] Tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc Gia, nguyên nhân vô sinh nam chiếm 30,6%, nữ chiếm 47,5%, không rõ nguyên nhân chiếm 10,9% [23] Nghiên cứu Nguyễn Viết Tiến cộng tình hình vơ sinh tại vùng sinh thái Việt Nam với 14.400 cặp vợ chồng, ước tính tỷ lệ vơ sinh chung 7,7%, vơ sinh ngun phát chiếm 3,9%, vô sinh thứ phát chiếm 3,8 % [22] Với tình hình vơ sinh vậy, Việt Nam có 23 trung tâm Hỗ trợ sinh sản đời với tỷ lệ thành cơng trung bình từ 40-45% 1.1.4 Ngun nhân Hiếm muộn - Vô sinh [5],[6],[12],[14], [17],[20], [21], [23] 1.1.4.1 Nguyên nhân vợ * Hiếm muộn buồng trứng khơng phóng nỗn Năm 1976, theo phân loại Tổ chức Y tế giới vơ sinh buồng trứng khơng phóng nỗn gồm Nhóm 1: Suy đồi - tuyến yên Nhóm 2: Rối loạn chức đồi - tuyến yên Nhóm 3: Suy buồng trứng Nhóm 4: Tổn thương quan sinh dục bẩm sinh mắc phải Nhóm 5: Vơ sinh nữ tăng prolactin với tổn thương bề mặt vùng đồi - tuyến n Nhóm 6: Vơ sinh nữ tăng prolactin không phát tổn thương bề mặt vùng đồi - tuyến n Nhóm 7: Phụ nữ vơ kinh có tổn thương bề mặt vùng đồi - tuyến yên với mức prolactin bình thường hay thấp Năm 1999, theo Z.Ben-Rafael R.Orvieto lại phân chia nguyên nhân vô sinh buồng trứng làm nhóm dựa vào nồng độ gonadotropin: 1- Khơng phóng nỗn có giảm gonadotropin (do rối loạn chức đồi hay rối loạn chức tuyến yên) 2- Khơng phóng nỗn có gonadotropin bình thường (như hội chứng buồng trứng đa nang,tăng androgen, tăng prolactin,thiểu pha hồng thể) 3- Khơng phóng nỗn có tăng gonadotropin (Suy sớm buồng trứng,Buồng trứng đáp ứng kém) * Hiếm muộn vòi tử cung Ngun nhân vơ sinh nữ vòi tử cung chiếm 30-40%, với hai chế tắc vòi rối loạn chức vòi tử cung Ngun nhân viêm tiểu khung mà phần lớn Chlamydia Trichomatis gây Đặc biệt nguy hại nhiễm Chlamydia khơng biểu triệu chứng lâm sàng Bên cạnh số bệnh sau gây tổn thương vòi chửa ngồi tử cung (GEU), tiền sử phẫu thuật vòi tử cung, lạc nội mạc tử cung * Hiếm muộn cổ tử cung Nguyên nhân vô sinh cổ tử cung thường chiếm 10-15%, có nơi cao tới 40% Theo giải phẫu sinh lý, cổ tử cung có vai trò van sinh học giai đoạn khác chu kỳ kinh Chất nhầy cổ tử cung gây cản trở hay tạo điều kiện cho tinh trùng xâm nhập vào buồng tử cung Vì phải coi trọng, đánh giá hoạt động chất nhày cổ tử cung người bệnh vô sinh nữ * Hiếm muộn tử cung Các bất thường bẩm sinh tử cung gồm nhóm như: - Nhóm khơng có tử cung: + Khơng có hai bên khơng hồn tồn gây hội chứng Rokitansky Kuster Houser + Khơng có bên hoàn toàn tạo tử cung sừng thực + Khơng có bên khơng hồn tồn tạo tử cung hai sừng giả, thơng khơng thơng với buồng tử cung - Nhóm nửa tử cung: + Nửa tử cung hai cổ, hai sừng, ứ máu kinh bên: thường kèm khơng có thận bên ứ máu kinh + Nửa tử cung hai sừng, hai cổ, thường có vách ngăn dọc âm đạo + Nửa tử cung cổ: hay gặp nhóm 25% nhóm chỉ có bên thận niệu quản - Nhóm tử cung có vách ngăn Đây dị tật phổ biến nhất, chiếm 2/5 số dị dạng tử cung Có thể có vách ngăn phần hay tồn phần - Nhóm tử cung thơng Loại dị tật gặp, xuất tử cung có vách ngăn tồn phần, tử cung hai sừng - hai cổ thông với âm đạo chột, tử cung hai cổ, vách ngăn thân - Nhóm tử cung thiểu sản Tử cung bé phụ nữ độ tuổi sinh sản, thường kèm với hở chít hẹp eo tử cung Vơ sinh bệnh mắc phải tử cung - U TC (myomas) - Dính buồng TC (Hội chứng Asherman) - Viêm niêm mạc TC - Lạc nội mạc TC 1.1.4.2 Nguyên nhân chồng * Vô sinh nam vùng đồi - tuyến yên  Bệnh lý vùng đồi : + Hội chứng Kallman: thiểu Gonadotropin đơn thuần, có tỷ lệ thấp mang tính chất gia đình + Loại sinh sản “Fertile eunuch”: thiếu sót LH đơn + Thiểu FSH đơn + Hội chứng thiểu sinh dục bẩm sinh  Bệnh lý tuyến yên: + Thiểu tuyến yên: tác động đến tuyến sinh dục, làm giảm ham muốn tình dục, bất lực, vô sinh + Tăng Prolactin máu: prolactin tiết khối u tuyến yên gây giảm tình dục, bất lực, tiết sữa, vú to + Vai trò số hormone ngồi tuyến n: u vỏ thượng thận, u tế bào Sertoli, u tế bào kẽ tinh hoàn… + Sử dụng nhiều Glucocorticoid: ức chế sản sinh LH * Vơ sinh nam tinh hồn - Viêm tinh hoàn: Tỷ lệ gặp vào khoảng 15% - 25% đàn ông mắc bệnh quai bị, viêm tinh hoàn thường bên, viêm tinh hoàn hai bên gặp 10% người bị quai bị có viêm tinh hồn Có khoảng 1/3 số người bị viêm tinh hồn hai bên phục hồi sinh tinh trở lại bình thường - Sang chấn tinh hồn:Do ngã, kẹp có thẻ làm giập tinh hồn dẫn đến teo tinh hồn sau Các phẫu thuật vùng bẹn làm tổn thương mạch máu ni tinh hồn tổn thương thừng tinh - Tinh hoàn ẩn: Tỷ lệ gặp khoảng 0,8% nam giới trưởng thành Sau tuổi tinh hồn khơng xuống đến bìu bất thường Chất lượng tinh dịch thường nghèo nàn hai tinh hồn khơng xuống bìu Tinh hồn ẩn bình thường loạn sinh Có thể kích thích chức tinh hồn điều trị vơ sinh - Giãn tĩnh mạch bìu:Là ngun nhân vô sinh thường gặp nam giới, thường gặp tĩnh mạch bìu bên trái (90%) Có khoảng 40% nam giới vơ sinh bị giãn tĩnh mạch bìu, 50% nam giới giãn tĩnh mạch bìu có chất lượng tinh trùng bất thường, người bị giãn tĩnh mạch bìu có - Một số bệnh nội khoa: Tinh hồn chịu ảnh hưởng số bệnh nội khoa như: Suy thận, tăng ure huyết làm giảm tình dục, liệt dương, phá hủy sinh tinh, vú to, FSH LH huyết tương tăng cao, testosterone thấp Xơ gan nam giới có tỷ lệ teo tinh hồn, liệt dương vú to tăng cao kết chức gan chiết xuất androgen, lại tăng chuyển đổi sang estrogen ngoại biên - Nhiễm độc sinh dục:Trong trường hợp dùng thuốc hay tia xạ để điều trị ảnh hưởng đến liên bào mầm Các thuốc Cyclophosphamid Nito mustard có độc tính đặc biệt với tinh hoàn Cyproteron, Ketoconazol, Spironolacton rượu tất gây cản trở tổng hợp Testosteron Các thuốc khác cần sa, heroin, methadone làm cho mức Testosteron giảm - Các nguyên nhân bẩm sinh: + Hội chứng Klinefenter: nam giới 47XXY, có tinh hồn bé chăc, sinh dục phụ khơng trưởng thành, khơng có tinh trùng có vú Không điều trị vô sinh + Hội chứng Nooman: nhiễm sắc thể hình khảm XO/XY, tinh hồn ẩn, sinh tinh giảm vô sinh, LH FSH cao 10 + Loạn dưỡng cơ: gặp người có giãn chậm sau co, đần độn, hói teo tinh hoàn + Hội chứng tế bào Sertoli đơn thuần: bệnh khơng có tế bào mầm bẩm sinh kháng Androgen, khơng có tinh trùng, hội chứng nam tính bình thường * Vơ sinh nam sau tinh hồn  Do rối loạn vận chuyển tinh trùng: + Dị dạng bẩm sinh di chuyển tinh trùng thiếu sót teo hệ thống ống dẫn tinh + Những rối loạn mắc phải di chuyển tinh trùng: thường nhiễm trùng cấp tính hay mạn tính mào tinh bị tổn thương gây tắc Ngồi việc thắt ống dẫn tinh, thừng tinh bị tắc mổ vị bẹn, hạ tinh hồn, mổ giãn tĩnh mạch bìu + Tắc vận chuyển tinh trùng bệnh lý thần kinh làm tổn thương thần kinh giao cảm phẫu thuật vùng tiểu khung sau phúc mạc Bệnh làm hỏng nhu động thừng tinh phóng tinh làm đóng cổ bàng quang phóng tinh Bệnh Đái tháo đường gây bệnh lý nam giới, thường gây rối loạn cương cứng phóng tinh ngược dòng, tổn thương cột sống gây liệt ảnh hưởng đến cương cứng xuất tinh  Do rối loạn di động tinh trùng: + Rối loạn di động chức tinh trùng: vấn đề thứ phát thiếu đuôi tinh trùng, chín muồi miễn dịch Hay gặp sau mổ tái tạo thừng tinh Kháng thể kháng tinh trùng gặp 3% - 7% + Sự nhiễm khuẩn: vi khuẩn Gram âm Ecoli có mật độ cao tinh dịch làm di động tinh trùng Các bệnh lây lan qua đường tình dục Chlamydia, Trichomonas, Mycoplasma hominis ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng  Do rối loạn chức giao hợp: TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2012) Ban hành Quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm Thông tư số 12/2012/TT-BYT Đặng Quang Vinh (2004), Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn Sinh sản sức khỏe (8), Nhà xuất Y học: tr 6,7 Đỗ Thị Hải, Vũ Thị Bích Loan, Vũ Thị Minh Phương (2012) Kết bước đầu sử dụng antagonist TTTON tại BVPS Hải Phòng Tạp chí Hosrem Đỗ Thị Loan (2012) Hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân đến khám điều trị vô sinh, Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân Trường đại học Thăng Long Dương Thị Cương (2003), Sinh lý sinh sản sinh dục nữ, in Chẩn đốn điều trị vơ sinh Nhà xuất Y học, p.28-35 Dương Thị Cương, Nguyễn Viết Tiến (2004), Vô sinh, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành Nhà xuất Y học Giang Huỳnh Như (2013) Hiệu châm cứu tỉ lệ thai lâm sàng phụ nữ làm thụ tinh ống nghiệm: Tổng quan hệ thống phân tích gộp Tạp chí Reproductive Medicine Hồ Mạnh Tường (2001) Tiêm tinh trùng vào bào tương: yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công, Hội nghị Sản Phụ khoa toàn quốc, 7/2001 Hồ Mạnh Tường (2007), Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Tạp chí Y học sinh 10 sản, Nhà xuất Y học tr: 8-12 Hoàng Thị Tuyết Mai (2012) Tâm lý bệnh nhân điều trị vô sinh phương pháp thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung 11 ương Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân Trường đại học Thăng Long Lê Thị Hồng Nhung (2011) Rối loạn tâm lý - tâm thần phụ nữ vô sinh Y học sinh sản, số 18,35-8 12 Mai Quang Trung(2010) Đánh giá kết kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2008 Luận văn thạc sỹ Y học Trường đại học Y Hà Nội 13 Nghị đinh Chính phủ, (2003), Về sinh theo phương pháp khoa 14 học Nguyễn Đức Hinh, Dương Thị Cương, (1999) Dị dạng quan sinh dục, in Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, 15 tr165-178 Nguyễn Khắc Liêu (2004), Vơ sinh, chẩn đốn điều trị, Nhà xuất 16 Y học, Hà Nội tr 26-31, 113-120 Nguyễn Thành Như, (2009), Các kỹ thuật dùng để trích tinh trùng mào 17 18 tinh, tinh hồn, Hội nghị muộn toàn quốc lần thứ nhất, tr 47-50 Nguyễn Thị Ngọc Phượng cs, Nội tiết sinh sản Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Việt Thanh cs, (2000) Kết chương trình TTTON tại BVPSTD tháng 5/1999-5/2000 Hội nghị Phụ 19 sản toàn quốc năm 2000: tr 6-9 Nguyễn Thị Thu Lan, Lê Thụy Hồng Khả (2006), Chuẩn bị tinh trùng cho kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Hội thảo chuyên đề kỹ thuật thụ tinh 20 nhân tạo - HOSREM: tr 59-64 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan, (2002), Hỗ trợ sinh sản, Vô 21 sinh, Nhà xuất Y học tr 6-7 Nguyễn Thị Xiêm, Nguyễn Khắc Liêu (1978), Nội tiết phụ khoa thực 22 hành Nguyễn Viết Tiến, Bạch Huy Anh, Ngô Văn Tồn (2010), Tỷ lệ vơ sinh số yếu tố nguy tại vùng sinh thái Việt Nam, Hội nghị 23 Sản - Phụ khoa Việt Pháp, Hà Nội 2010 Phạm Như Thảo (2004) Tìm hiểu số đặc điểm, yếu tố liên quan biện pháp điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Phan Khánh Vy, Phan Trường Duyệt, (2001), IVF Lab- Thụ tinh ống nghiệm ( vấn đề có liên quan đến phòng thí nghiệm, Nhà xuất 25 Y học Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, (2007), Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật Hỗ trợ sinh sản, Tái 26 lần thứ nhất- Nhà xuất Y học Hà Nội tr290-7,171-284,208-215 Trường Đại học Y Hà Nội, (2004), Vô sinh, Phụ khoa dành cho thấy 27 thuốc thực hành, Nhà xuất Y học: tr 389-404 Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh (1999), Chẩn đốn điều trị vơ sinh Nhà xuất Y học Hà Nội 28 Vũ Minh Ngọc (2006) Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung ương Luận văn bảo vệ thạc sỹ Y học Trường đại học Y Hà Nội 29 Vương Thị Ngọc Lan, Hồ Mạnh Tường (2003) Vô sinh: số vấn đề Nhà xuất Y học: tr 93 - 96 30 Vương Thị Ngọc Lan, Hồ Mạnh Tường (2002), Sự phát triển, trường thành nang nỗn phóng nỗn, Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất Y học : tr 60-151 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Aarts, J.W., van Empel, I.W., Boivin, J., Nelen, W.L., Kremer, J.A & Verhaak C.M (2011) Relationship between quality of life and distress in infertility: a validation study of the Dutch FertiQoL Human Reproduction, 26(5), 1112-1118 32 Asazawa, K (2015), Effects of a partnership support program for couples undergoing fertility treatment Japan Journal of Nursing Science doi: 10.1111/jjns.12074 33 Benyamini Y, Gozlan M, Kokia E (2009) Women’s and men’s perceptions of infertility and their associations with psychological adjustment: a dyadic approach Br J Health Psychol 2009;14:1-6 34 Boivin J, Bunting L, Collins JA, Nygren KG (2007) International estimates of infertility prevalence and treatment-seeking: Potential need and demand for infertility medical care Hum Reprod, 22:1506-12 35 Boivin, J, Takefman, J, Braverman, A (2011) The fertility quality of life (FertiQoL) tool: development and general psychometric properties Human Reproduction, 26(8), 2084-2091 36 Bronya Hi-Kwan Luk & Alice Yuen Loke, (2015).The Impact of Infertility on the Psychological Well- Being, Marital Relationships, Sexual Relationships, and Quality of Life of Couples: A Systematic 37 Review Chachamovich J, Chachamovich E, Ezer H, Cordova FP, Fleck MM, Knauth DR, Passos EP (2010) Psychological distress as a predictor of quality of life in men experiencing infertility: a cross-sectional 38 survey Reprod Health 2010b;7:3 Coeffin-Driol C, Giami A [The impact of infertility and its treatment on sexual life and marital relationships: review of the literature] 39 Gynecologie, obstetrique & fertilite 2004;32:624-637 Cousineau, T M., & Domar, A D (2007) Psychological impact of infertility Best Practice & Research Clinical Obstetrics Gynaecology, 21, 293-308 doi:10.1016/j.bpobgyn.2006.12.003 & 40 Cserepes, R E., Kőrösi, T & Bugán A (2014) Characteristics of infertility-specific quality of life in Hungarian couples Orv Hetil 155(20), 783-8 doi: 10.1556/OH.2014.29867 41 Discigil, C., and Ozkisacik, E, (2007 ), "Impact of Mediterranean Lifestyle and quality of life - a sample of East Mediterranean 42 community " Middle East Journal of Family Medicine (5), 1-8 Domar AD, Broome A, Zuttermeister PC, et al (1992) The prevalence and predictability of depression in infertile women Fertility and 43 Sterility 1992;58:1158-63 Domar AD, Clapp D, Slawsky EA, et al (2000) Impact of group psychological interventions on pregnancy rates in infertile women 44 Fertil Steril; 73(4): 805-11 Domar AD, Jonathan MS, David S (2010) Psychological stress & infertility Up to date 09-2010 45 Dominick, K.L., Ahren, F.M., Gold, C.H., and Heller, D.A, (2004), "Health -related quality of life among people with arthirits," Health and Quality of Life Outcome, 2.5 46 Drosdzol A, Skrzypulec V Quality of life and sexual functioning of Polish infertile couples Eur J Contracept Reprod Health Care 2008;13:271-281 47 Dyer SJ, Abrahams N, Mokoena NE, Lombard CJ, van der Spuy ZM (2005) Psychological distress among women suffering from couple infertility in South Africa: a quantitative assessment Hum Reprod (Oxford, England);20:1938-1943 48 Eric Manheimer, Danielle Van, et al (2013) The effects of acupuncture on rates of clinical pregnancy among women undergoing in vitro fertilization: a systematic review and meta - analysis, pp.149 50 18,2013 Evers JL Female subfertility Lancet 2002;360:151-159 Fekkes M1, Buitendijk SE, Verrips GH, Braat DD, Brewaeys AM, Dolfing JG, Kortman M, Leerentveld RA, Macklon NS (2003) Health-related quality of life in relation to gender and age in couples 51 planning IVF treatment Hum Reprod 2003 Jul;18(7):1536-43 Fertility and Sterility (1991), IVF - embryo transfer in United state 1989 result from IVF-ET registry, Medical research international society for assisted reproductive technology - The American fertility 52 society: pp 14-23 Gameiro, S., Canavarro, M.C & Boivin, J (in press) (2013)Patient centred care in infertility health care: Direct and indirect associations 53 with wellbeing during treatment Patient Education and Counselling Havelock JC, Bradshaw KD (2007), Ovulation induction, Reproductive 54 Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience Heredia M., Tenías J.M., Rocio R., Amparo F., Calleja M.A & Valenzuela J.C (2013) Quality of life and predictive factors in patients undergoing assisted reproduction techniques European Journalof Obstetrics& Gynecology and Reproductive 55 Biology,167(2), 176-180 Hesse-Hussain J, Mann K, Schedlowski M, Arck PC, Elsenbruch S Psychological implications of infertility in women with polycystic ovary 56 syndrome Hum Reprod (Oxford, England) 2008;23:2064-2071 Hong Kong Society for Reproductive Medicine (2009) Causes of 57 infertility Retrieved from http://hksrm.com/ivf.html Infitility, Reproductive Health, Centers for Desease Control and Prevention, 16/9/2015 58 Jones G, Kennedy S, Barnard A, Wong J Development of an endometriosis quality-of-life instrument: the endometriosis health 59 profile-30 Obstet Gynecol 2001;98:258 - 264 Jones GL, Benes K, Clark TL, Denham R, Holder MG, Haynes TJ, Mulgrew NC, Shepherd KE, Wilkinson VH, Singh M et al The polycystic ovary syndrome health-related quality of life questionnaire 60 (PCOSQ): a validation Hum Reprod 2004;19:371 - 377 Jones GL, Hall JM, Balen AH, Ledger WL Health-related quality of life measurement in women with polycystic ovary syndrome: a systematic review Hum Reprod Update 2008;14:15 - 25 61 Karabulut A., Özkan S.& Oğuz N (2013) Predictors of fertility quality of life (FertiQoL) in infertile women: analysis of confounding factors.European Journal of Obstetrics & Gynaecology and Reproductive Biology, 170(1), 193-197 62 Khademi A, Alleyassin A, Amini M, Ghaemi M Evaluation of sexual dysfunction prevalence in infertile couples J Sex Med 2008;5:1402-1410 63 Liu J, Wyshak G, (2005) Prevalence of primary infertility in China: indepth analysis of infertility differentials three minority province autonomous region, J Biosoc Sci, 37:pp 55-74 64 Lopes, V., Canavarro, M.C., Verhaak, C Boivin, J & Gameiro, S (in press) (2013) Are patients at risk for psychological maladjustment during fertility treatment less willing to comply with treatment? Results from the Portuguese Reproduction validation of the SCREENIVF Human 65 Lunenfeld B, Van Steirteghem A Bertarelli Foundation Infertility in the third millennium: Implication for the individual, family and society: Condensed meeting report from the Bertarelli Foundation’s second global conference Hum Reprod Update 2004: 10:317-26 66 Manoj Monga, Bogdan Alexandrescu, Seth E.Katz, Murray Stein, Theodore Ganiats (2004) Impact of infertility on quality of life, martial adjustment, and sexual function Volume 63, Issue 1, January 2004, Page 126-130 67 Nelson CJ, Shindel AW, Naughton CK, Ohebshalom M, Mulhall JP (2008) Prevalence and predictors of sexual problems, relationship stress, and depression in female partners of infertile couples J Sex Med 2008;5:1907-1914 68 Noorbala AA, Ramazanzadeh F, Malekafzali H, Abedinia N, Forooshani AR, Shariat M., Jafarabadi M Effects of a psychological intervention on depression in infertile couples Int J Gynaecol Obstet 2008;101:248-252 69 Oakley L, Doyle P, Maconochie N, (2008), Life time prevanlence of fertility and infertility treatment in the UK: result from a puppolation base survey of reproduction Hum Report, 23 (2): pp 447-50 70 Ombelet W, Cooke I, Dyer S, Serour G, Devroey P Infertility and the provision of infertility medical services in developing countries Hum Reprod Update 2008;14:605-621 71 Onat, G., & Beji, N K (2012a) Marital relationship and quality of life among couples with infertility Sexuality and Disability, 30, 39-52 doi:http://dx.doi.org/10.1007/s11195-011-9233-5 72 Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine.(2008) Definitions of infertility and recurrent pregnancy 73 loss Fertility and Sterility, 90, S60 Quality of Life Research Unit, University of Toronto (2008), The 74 Quality of Life Model, SAGE publication, Toronto, Canada R Orvieto Z Ben Rafael, Infertility due to defective ovulation, in Infertility and contraception A text book for clinical practice, Otto Rodriguez Armas B.H.a.S.D., Editor, The Parthenon Publishing Group: 75 New York, London p 22 - 36 Ramezanzadeh, F., Aghssa, M M., Jafarabadi, M., & Zayeri, F (2006) Alterations of sexual desire and satisfaction in male partners of infertile couples 76 Fertility and Sterility, 85, 139-143 doi:10.1016/j.fertnstert.2005.07.1285 Rashidi B, Montazeri A, Ramezanzadeh F, Shariat M, Abedinia N, Ashrafi M Health-related quality of life in infertile couples receiving IVF or ICSI treatment BMC Health Serv Res 2008;8:186 77 Sameer Valsangkar, Trupti Bodhare, Samiar Bele, and Surrendranath Sai,(2011) An evaluation of the effect of infertility on marital, sexual s atisfaction indices and women Journal of Human health-related quality of life in Reproduction 4(2), 80- 85 doi: 10.4103/0974-1208.86088 78 Schanz S, Baeckert-Sifeddine IT, Braeunlich C, Collins SE, Batra A, Gebert S, Hautzinger M, Fierlbeck G (2005).A new quality-of-life measure for men xperiencing involuntary childlessness Hum Reprod 79 2005; 20:2858 - 2865 Shin, D C., & Johnson, D M 1978 Avowed happiness as an overall assessment of life Social Indicators Research, 5, 475-492 80 Tan S, Hahn S, Benson S, Janssen OE, Dietz T, Kimmig R, 81 Wald TV, Thornton K (2007), Assisted reproductive technology, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience 82 WHO (1999) Infertility, Programe on maternal and child health and family planning, Dvision of in WHO Geneva (Ed): p1-72 83 WHO (2003) Assisted reproduction in developing countries - facing up to the issues Progr Reprod Health Res 2003;1-8 84 WHO (2005), World Health Report 85 Wischmann T Implications of psychosocial support in infertility - a critical appraisal J Psychosomatic Obstet Gynaecol 2008;29:83-90 86 World Health Organization Quality of Life Group, What Quality of Life? The WHOQOL Group - Quality of Life Assessment, in World 87 Health Forum, 1996, WHO, Geneva World Health Organization, The Quality of Life Group (1998), "Development of the World Health Organization WHOQOL-BREF 88 Quality of Life Assessment," Psychological Medicine, 28 (3), 551-558 Zegers-Hochschild F, Adamson GD, Mouzon J, Ishihara O, Mansour R, Nygren K, et al (2009) The international committee for monitoring assisted reproductive technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) revised glossary on ART terminology Hum Reprod 2009;24(11):2683-7 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HIẾM MUỘN - VÔ SINH 1.1.1 Định nghĩa Hiếm muộn - Vô sinh .3 1.1.2 Phân loại Hiếm muộn - Vô sinh 1.1.3 Tình hình Hiếm muộn - Vơ sinh giới tại Việt Nam .4 1.1.4 Nguyên nhân Hiếm muộn - Vô sinh .5 1.1.5 Các phương pháp thăm dò chức sinh sản .12 1.1.6 Các phương pháp Hỗ trợ sinh sản 14 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 18 1.2.1 Khái niệm Chất lượng sống .18 1.2.2 Chất lượng sống người bệnh muộn - vô sinh 19 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh muộn 21 1.2.4 Bộ công cụ đánh giá Chất lượng sống liên quan đến khả sinh sản 22 1.2.5 Khung lý thuyết tổn thương muộn- vô sinh gây 24 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH HIẾM MUỘN - VÔ SINH .25 1.4 TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA- BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .30 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.4 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 31 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 31 2.7 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 32 2.8 CÁC KHÁI NIỆM, THƯỚC ĐO, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CLCS33 2.8.1 Xây dựng công cụ đánh giá Chất lượng sống 33 2.8.2 Tiêu chuẩn đo lường CLCS người bệnh muộn 35 2.9 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 36 2.10 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36 2.11 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Phân bố độ tuổi nhóm nghiên cứu 37 3.1.2 Phân bố đối tượng theo nơi 37 3.1.3 Phân bố đối tượng theo thu nhập bình quân /tháng 38 3.1.4 Phân bố trình độ học vấn nhóm nghiên cứu 38 3.1.5 Phân loại vơ sinh nhóm nghiên cứu .38 3.1.6 Phân bố người bệnh theo thời gian vô sinh 39 3.1.7 Phân bố đối tượng theo nguyên nhân vô sinh .39 3.1.8 Phân bố đối tượng theo phương pháp điều trị .39 3.1.9 Phân bố đối tượng theo chi phí điều trị 40 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG HIẾM MUỘN - VÔ SINH 40 3.2.1 Điểm trung bình chỉ số thang FertiQoL 40 3.2.2 Phân bố mức độ CLCS người bệnh muộn .41 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG HIẾM MUỘN - VÔ SINH 41 3.3.1 Liên quan thời gian vô sinh điểm Chất lượng sống 41 3.3.2 Liên quan nguyên nhân vô sinh điểm CLCS 41 3.3.3 Liên quan đến kết có thai điểm CLCS 42 3.3.4 Tương quan r điểm trung bình chỉ số FertiQoL với yếu tố nhân học 42 3.4 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CLCS43 3.4.1 Hồi quy đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến CLCS 43 3.4.2 Hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến CLCS 44 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH HIẾM MUỘN - VÔ SINH 45 4.1.1 Đặc điểm chung người bệnh muộn 45 4.1.2 Đánh giá Chất lượng sống người bệnh muộn .45 4.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH HIẾM MUỘN 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi nhóm nghiên cứu .37 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nơi 37 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo thu nhập bình quân /tháng 38 Bảng 3.4 Phân bố trình độ học vấn nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Phân loại vơ sinh nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Phân bố người bệnh theo thời gian vô sinh .39 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng theo nguyên nhân vô sinh 39 Bảng 3.8 Phân bố đối tượng theo phương pháp điều trị 39 Bảng 3.9 Phân bố đối tượng theo chi phí điều trị 40 Bảng 3.10 Điểm trung bình chỉ số thang FertiQoL 40 Bảng 3.11 Phân bố mức độ CLCS người bệnh muộn 41 Bảng 3.12 Liên quan thời gian vô sinh điểm Chất lượng sống 41 Bảng 3.13 Liên quan nguyên nhân vô sinh điểm CLCS 41 Bảng 3.14 Liên quan đến kết có thai điểm CLCS 42 Bảng 3.15 Tương quan r điểm trung bình chỉ số FertiQoL với yếu tố nhân học 42 Bảng 3.16 Hồi quy đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến CLCS 43 Bảng 3.17 Hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến CLCS 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) 15 Hình 1.2: Quy trình bơm tinh trùng vào buồng tử cung 15 Hình 1.3: Quy trình thụ tinh ống nghiệm 17 Hình 1.4: Kỹ thuật bơm tinh trùng vào bào tương noãn 18 Hình 1.5: Mơ hình Stress đáp ứng với Stress .24 Hình 1.6: Hướng dẫn cách tính điểm câu hỏi FertiQoL .35 ... chất lượng sống người bệnh muộn. Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá Chất lượng sống cặp vợ chồng muộn trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016 với hai... TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA- BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc Gia - Bệnh viện Phụ sản TW thành lập năm 2000 Năm 2001, với đời em bé phương pháp TTTON, ước tính... (2013) đánh giá chất lượng sống phụ nữ trải qua điều trị kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trong nghiên cứu N=61 phụ nữ tham gia điểm chất lượng sống trung bình dao động từ 58-100 Điểm chất lượng sống bao

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HIẾM MUỘN - VÔ SINH

    • 1.1.1. Định nghĩa về Hiếm muộn - Vô sinh

    • 1.1.2. Phân loại Hiếm muộn - Vô sinh [6],[15],[17],[25]

    • Hiếm muộn - Vô sinh được phân chia làm nhiều loại

    • + Theo tình trạng đã có thai hay chưa

    • + Theo nguyên nhân gây vô sinh

    • + Theo tiên lượng dự phòng và điều trị

    • 1.1.2.1. Hiếm muộn - Vô sinh nguyên phát và Vô sinh thứ phát

    • 1.1.2.2. Phân loại Hiếm muộn - Vô sinh theo nguyên nhân

    • 1.1.2.3. Phân loại vô sinh theo tiên lượng điều trị dự phòng

    • 1.1.3. Tình hình Hiếm muộn - Vô sinh trên thế giới và tại Việt Nam.

    • 1.1.4. Nguyên nhân Hiếm muộn - Vô sinh [5],[6],[12],[14], [17],[20], [21],[23].

    • 1.1.4.1. Nguyên nhân do vợ

    • 1.1.4.2. Nguyên nhân do chồng

    • 1.1.4.3. Hiếm muộn không rõ nguyên nhân

    • 1.1.5. Các phương pháp thăm dò chức năng sinh sản [5],[6],[15],[16], [17],[20],[21]

    • 1.1.5.1. Các phương pháp thăm dò chức năng sinh sản ở nữ giới

    • Đo buồng tử cung (TC)

    • Đây là phương pháp đơn giản, dùng thước đo toàn bộ chiều dài tử cung. Thông thường kích thước này dài hơn 7cm.

    • Chụp buồng và vòi tử cung (CBVTC)

    • CBVTC tiến hành vào giữa pha tăng sinh sản trong chu kỳ kinh có tác dụng đánh giá buồng TC và tình trạng thông của vòi tử cung. Nếu tiến hành trong pha hoàng thể có thể thấy hình ảnh chụp tĩnh mạch tiểu khung. Theo Nguyễn Khắc Liêu nên chụp buồng tử cung sau khi sạch kinh 3 đến 4 ngày. Sau khi đặt cần bơm có nón bịt che kín lỗ ngoài cổ tử cung thì tiến hành bơm thuốc. Nều vòi TC thông chỉ cần bơm đến áp lực 80mmHg đã có thuốc qua loa vòi TC vào ổ bụng và tiến hành chụp phim lần thứ nhất. Nếu bơm tới áp lực trên 200mmHg mà thuốc chưa qua được loa vòi tử cung vào ổ bụng thì coi như tắc vòi. Phim Cottle được chụp sau khi bơm thuốc cản quang tan trong nước 20-30 phút hoặc sau khi bơm thuốc cản quang tan trong dầu 24 giờ. Đây được coi là phương pháp thiết yếu trong khám vô sinh. Phim thứ nhất cho đánh giá hình ảnh buồng TC và vòi TC. Phim Cottle đánh giá độ thông tự nhiên của vòi TC, nếu thấy thuốc cản quang tãi như mây ở tiểu khung thì Cottle dương tính, vòi TC thông; nếu có ít thuốc cản quang ở hố chậu là Cottle nghi ngờ, nếu không thấy thuốc cản quang trong ổ bụng thì gọi là Cottle âm tính - hai vòi TC đều tắc. Nội soi ổ bụng không thay thế được phương pháp này vì đánh giá hình thái bên trong cơ quan sinh dục không thể tiến hành qua nội soi ổ bụng đơn thuần.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan