Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LƯƠNG THỊ THẮNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG BÀI THUỐC “NIỆU HV” ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LƯƠNG THỊ THẮNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG BÀI THUỐC “NIỆU HV” Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 67.20.20.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS ĐẬU XUÂN CẢNH TS.BS ĐOÀN MINH THỤY HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT: Alanin AST EGF fPSA FSH ICSmaleSF aminotransferase : Aspartat aminotransferase : Epithelial Growth Factor - Yếu tố tăng trưởng biểu bì : Free Prostate Specific Antigen - PSA tự : Follicle Stimulating Hormon - Hormon kích thích nang trứng : International Continence Society male short form questionnaire – (Bộ câu hỏi dạng rút ngắn đánh giá tiểu tiện nam giới hội tiểu tự chủ quốc tế) IGF : Insulin - like Growth Factor - Yếu tố tăng trưởng giống Insulin IPSS : International Prostate Symptomatic Scores (Thang điểm triệu chứng tuyến tiền liệt quốc tế) LH : Lutenizing Hormon - Hormon kích thích hồng thể LUTS : Lower urinary tract symptoms (Các triệu chứng đường niệu dưới) PSA : Prostate Specific Antigen (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) Q0L : Quality of Life - Thang điểm chất lượng sống tPSA : Total Prostate Specific Antigen: PSA toàn phần TSLTTTL : Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt TTL : Tuyến tiền liệt TURP : Transurethral Resection of the Prostate (Phẫu thuật nội soi cắt u TSLTTTL qua đường niệu đạo) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại QOL : Quality of Life – Chất lượng sống QLQ : Quality of Life Questionnaire (Bảng câu hỏi chất lượng sống) SF-36Short - Form 36 – Dạng câu hỏi ngắn WHOQOL : World Health Organization Quality of Life (Chất lượng sống Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu hình thể 1.1.1 Hình thể .3 1.1.2 Giải phẫu vùng tuyến tiền liệt .4 1.1.3 Mạch máu, thần kinh 1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Sinh lý bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 10 1.4 Bí đái cấp nhiễm trùng niệu tăng sản lành tính tuyến tiền liệt .11 1.4.1 Bí đái cấp 11 1.4.2 Nhiễm khuẩn niệu .12 1.4.3 Sự liên quan bí đái cấp nhiễm khuẩn niệu 14 1.5 Các phương pháp điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt .14 1.5.1 Điều trị nội khoa 15 1.5.2 Các phương pháp điều trị sang chấn 16 1.5.3 Điều trị ngoại khoa 17 1.6 Quan niệm y học cổ truyền tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 17 1.6.1 Quan niệm y văn cổ 17 1.6.2 Quan niệm 19 1.6.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh theo y học cổ truyền .21 1.6.4 Biện chứng luận trị thể bệnh theo y học cổ truyền 22 1.6.5 Các thuốc y học cổ truyền điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 25 1.7 Chất lượng sống người bệnh TSLTTTL 26 1.7.1 Khái niệm chất lượng sống (Quality Of Life) 26 1.7.2 Khái niệm chất lượng sống liên quan đến sức khỏe 28 1.7.3 Chất lượng sống người bệnh TSLTTTL .29 1.7.4 Phương pháp đánh giá chất lượng sống 30 1.7.5 Giới thiệu thang đo đánh giá chất lượng sống cho người bệnh TSLTTTL theo câu hỏi SF-36 .32 1.8 Các nghiên cứu điều trị TSLTTTL nước 33 1.9 Tổng quan viên nang Niệu HV 36 1.9.1 Nguồn gốc 36 1.9.2 Thành phần 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .42 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .42 2.1.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.2.2 Cỡ mẫu 43 2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 44 2.3.1 Cách thu nhận bệnh nhân 44 2.3.2 Đánh giá chất lượng sống 44 2.3.3 Phương pháp đánh giá thể bệnh theo YHCT .46 2.3.4 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng đến chất lượng sống người bệnh TSLTTTL sau uống thuốc Niệu HV 47 2.4 Điều tra viên giám sát viên 47 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 47 2.6 Đạo đức nghiên cứu 48 2.7 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 48 2.7.1 Hạn chế nghiên cứu 48 2.7.2 Sai số biện pháp khắc phục sai số 48 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .50 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .50 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 53 3.3 Chất lượng sống người bệnh TSLTTTL sau điều trị thông qua SF-36 54 3.3.1 Đánh giá chất lượng sống người bệnh qua câu hỏi SF-36 54 3.3.2 Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe chất lượng sống (CLCS) sau điều trị theo SF-36 55 3.3.3 Đánh giá chất lượng sống người bệnh qua bảng điểm IPSS .57 3.4 Kết thay đổi thể tích tiền liệt tuyến 61 3.5 Kết thay đổi thể tích nước tiểu tồn dư 63 3.6 Một số yếu tố liên quan đến người bệnh TSLTTTL 65 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .66 4.1 Bàn luận đặc điểm phân bố bệnh nhân 66 4.2 Bàn luận thời gian mắc bệnh bệnh nhân liên quan đến độ tuổi, nghề nghiệp 66 4.3 Bàn luận triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân TSLTTTL 66 4.4 Bàn luận chất lượng sống người bệnh TSLTTTL câu hỏi SF-36, SPSS, siêu âm đầu dò trực tràng sau điều trị thuốc Niệu HV .66 4.5 Bàn luận mối liên quan triệu chứng lâm sàng đến chất lượng sống người bệnh TSLTTTL sau điều trị thuốc Niệu HV 66 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi nơi .50 Bảng 3.2 Đặc điểm đối bệnh nhân nghiên cứu theo kinh tế tập thể dục .51 Bảng 3.3 Đặc điểm đối bệnh nhân nghiên cứu theo trình độ học 51 Bảng 3.4 Đặc điểm lao động bệnh nhân nghiên cứu 52 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo tình trạng nhân BHYT 52 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian bị bệnh 52 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 53 Bảng 3.8 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 53 Bảng 3.9 Phân loại theo y học cổ truyền bệnh nhân nghiên cứu .54 Bảng 3.10 Bảng điểm theo SF-36 sau điều trị tuần 54 Bảng 3.11 Bảng điểm theo SF-36 sau điều trị tuần 55 Bảng 3.12 Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe sau điều trị điểm tổng quát CLCS người bệnh ĐTL sau điều trị tuần theo SF-36 55 Bảng 3.13 Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe sau điều trị điểm tổng quát CLCS người bệnh ĐTL sau điều trị tuần theo SF-36 56 Bảng 3.14 Mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS trước sau điều trị nhóm dùng viên nang Niệu HV tuần 57 Bảng 3.15 Mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS trước sau điều trị nhóm dùng viên nang Niệu HV tuần 58 Bảng 3.16 Mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS trước sau điều trị nhóm dùng viên Xatral tuần 59 Bảng 3.17 Mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS trước sau điều trị nhóm dùng viên Xatral tuần 60 Bảng 3.18 Thể tích tuyến tiền liệt bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Niệu HV .61 Bảng 3.19 Thể tích tuyến tiền liệt bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Niệu HV .61 Bảng 3.20 Thể tích tuyến tiền liệt bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Xatral 62 Bảng 3.21 Thể tích tuyến tiền liệt bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Xatral 62 Bảng 3.22 Thể tích nước tiểu tồn dư bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Niệu HV .63 Bảng 3.23 Thể tích nước tiểu tồn dư bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Niệu HV .63 Bảng 3.24 Thể tích nước tiểu tồn dư bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Xatral 64 Bảng 3.25 Thể tích nước tiểu tồn dư bệnh nhân TSLTTTL trước sau tuần điều trị nhóm dùng viên Xatral 64 Bảng 3.26 Điểm trung bình chất lượng sống với số đặc điểm cá nhân 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thiết đồ đứng dọc qua chậu hơng .4 Hình 1.2: Giải phẫu vùng TTL Hình 1.3: Động mạch cấp máu tuyến tiền liệt .6 Hình 1.4: Cơ chế tác động nội tiết tố nam ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) tăng sinh sản lành tính hay số loại tế bào cấu thành nên tuyến tiền liệt, làm tăng thể tích trọng lượng tuyến, gây chèn ép làm hẹp niệu đạo biến dạng cổ bàng quang, gây rối loạn tiểu tiện tiểu đêm, tiểu khó, bí tiểu [6] Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, có 50% nam giới độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị TSLTTTL, tỷ lệ lên đến 88% người 80 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh mức độ trầm trọng bệnh thường gia tăng theo độ tuổi [7] Lựa chọn phương pháp điều trị tùy thuộc vào mức độ, tình trạng rối loạn tiểu tiện bệnh nhân thể tích tiền liệt tuyến Hai nhóm thuốc sử dụng phổ biến thuộc nhóm ức chế alpha 1, có tác dụng làm giãn trơn thành mạch, trơn tiền liệt tuyến cổ bàng quang giúp làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn niệu đạo giúp tiểu dễ dàng, tác dụng phụ gặp mệt mỏi, tụt huyết áp tư thế, chóng mặt, nhức đầu, khơ miệng, xuất tinh ngược dòng [2]; thuốc ức chế alpha reductase có tác dụng tế bào tuyến tuyến tiền liệt làm nhỏ kích thước tuyến, tác dụng phụ gặp: giảm khả tình dục, nữ hóa tuyến vú, che lấp triệu chứng ung thư tuyến tiền liệt tiềm ẩn [2] Các phương pháp can thiệp định bệnh nhân có bí tiểu, nhiễm trùng tiết niệu gặp biến chứng xuất tinh ngược, liệt dương, tăng sản tái phát Nói chung phương pháp có tai biến, biến chứng định Trong điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt vấn đề đặt ra, khơng phải tác động vào bệnh mà phải nâng cao chất lượng sống Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2013), “U phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 400- 498 10.Trần Lập Công (2000), "Nghiên cứu tác dụng thông tiểu tiện bệnh nhân u phì đại lành tính tuyến tiền liệt", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y 11 Trần Đức Thọ, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Bệnh u lành tuyến tiền liệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12.Trần Văn Sáng (2002), “Chiến lược điều trị bướu lành tiền liệt tuyến”, Tạp chí Ngoại khoa, 5, tr 265- 273 13.Trần Đức, Trần Đức Hòe (2000), “Sử dụng IPSS, QOL đo lưu lượng nước tiểu đánh giá kết phẫu thuật u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Tạp chí Y học thực hành, 7/2000, tr 32-35 14.Trần Các, Trần Đức Hòe (2003), “Một số nhận xét cắt u phì đại lành tính tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo nội soi”, Tạp chí Y học quân sự, 5/2003, tr 86- 91 15.Trần Quán Anh, Doãn Ngọc Vân (1998), “Nhận xét điều trị 230 bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến khoa Tiết niệu bệnh viện Saint Paul từ 19821996”, Ngoại khoa,3: 12- 16 16.Nguyễn Như Bằng cs (1998), “Nhận xét giải phẫu phì đại tuyến tiền liệt.”, Ngoại khoa, 3: 21- 23 17.Nguyễn Cơng Bình (1999), "Kết điều trị ngoại khoa u phì đại lành tính tuyến tiền liệt phương pháp Millin Hải Phòng", Luận án Tiến sĩ Y học 18.Bộ Y tế (1996), Quy chế đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyền, Quyết định số 371/BYT- QĐ ngày 12/3/1996 19.Hoàng Bảo Châu (1998), Phương thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 311 20.Trần Xn Dâng (2001), Điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt thuốc “Hồn xích hương”, Sở Y tế Hà tĩnh 21.Đỗ Phú Đơng cs (1988), “Tình hình mổ u xơ tiền liệt tuyến Hải Phòng”, Ngoại Khoa, 3: 1- 12 22.Phạm Hồng Duệ (1997), “Bước đầu đánh giá tác dụng Tadenan điều trị triệu chứng rối loạn niệu bệnh nhân bị u lành tuyến tiền liệt”, Tạp chí Y học thực hành, Số (339), tr 16- 18 23.La Kỳ Hàng, Chương Anh (1998), Cẩm nang thuốc hay cho bệnh thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24.Nguyễn Thúy Hiền (1997), "Sử dụng thang điểm IPSS chẩn đoán đánh giá kết phẫu thuật nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt", Luận án Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, 1997 25.Học viện Trung y Quảng Châu (1991), Trung y chẩn đoán học giảng nghĩa (Nguyễn Thanh Giản dịch), Hội y học dân tộc TP Hồ Chí Minh, Viện Y dược học dân tộc, tr 141- 152 26.Nguyễn Xuân Hướng (1998) “Kết điều trị 158 bệnh nhân u xơ tiền liệt thuốc dân tộc”, Tạp chí Y học cổ truyền số ,tr 4-5 27.Ngô Gia Hy (1985), “Bướu lành tiền liệt tuyến”, Niệu học, tập I, Trường đại học Y khoa TP Hồ Chí Minh, 1985 28.Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 29.Trần Đức Thọ (1999), “Tác dụng bromocriptin điều trị u lành tuyến tiền liệt”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1, tr 18- 21 30.Đỗ Văn Thực, Phạm Khuê, Trần Đức Thọ (1993), “Tình hình u lành tuyến tiền liệt qua điều tra phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa lâm sàng”, Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện Bảo vệ sức khỏe người có tuổi (15/11/198315/11/1993), pp 495- 499 31.Nguyễn Bửu Triều (1997), “Những khả lựa chọn điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Ngoại khoa, 5: 1- 32.Nguyễn Bửu Triều (2000), “U xơ tuyến tiền liệt”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, tr 291- 294 33.Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1995), “Phôi thai học hệ tiết niệu sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 30- 31 34.Nguyễn Thị Tuyết (1997), "Góp phần đánh giá thay đổi lâm sàng cận lâm sàng điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt Tadenan Viện Bảo vệ sức khỏe người có tuổi", Luận văn Thạc sĩ Y học, Hà Nội 35.Viện Nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (1992), Chữa bệnh nội khoa y học cổ truyền Trung Quốc, Nhà xuất Thanh Hóa, tr 113- 122 TIẾNG ANH 36.Abrams P., Chapple C., Khoury S et al (2009), “Evaluation and treatment of lower urinary tract symptoms in older men”, J Urol., 181(4):1779-87 37.Akino H., Maegawa M., Nagase K et al (2008), “The pathophysiology underlying overactive bladder syndrome possibly due to benign prostatic hyperplasia”, Hinyokika Kiyo, 54(6), pp 449- 452 38.Albertsen P C (1997), “Prostate disease in older men: Benign hyperplasia”, Hosp Pract (Minneap), 32(5), pp 61-4, 67-8, 77 39.Baazeem A., Elhilali M M (2008), “Surgical management of benign prostatic hyperplasia: current evidence”, Nat Clin Pract Urol., 5(10), pp 540-9 40.Barry M J (1994), “The epidemiology and natural history of prostatic hyperplasia”, Current opinion in urologie, 4, pp 3- 41.Barry M J (2001), “Evaluation of symptoms and quality of life in men with benign prostatic hyperplasia”, Urology, 58(6 Suppl 1): 25-32 42.Barry M., Roehrborn C., Webber R (2003), “Benign prostatic hyperplasia”, Clin Evid., (8):849-63 43.Benpansky, Earl Lawrence House (1981), “Lymphatics, nerves and fascia of bladder and prostate”, Review of gross anatomy Second edition The Macmillan company collier macmillan limited, London: 354- 357 44.Breza J., Dzurny O., Borowka A et al (1998), “Efficacy and acceptability of tadenan (Pygeum africanum extract) in the treatment of benign prostatic hyperplasia (BPH): a multicentre trial in central Europe”, Curr Med Res Opin., 14(3):127-39 45.Campbell’s (1992), “Anatomy, physiology and genetic’s”, Urology, Vol 1, pp 1009- 1012 46.Chung B H., Lee J Y., Kim C I et al (2009), “Sexuality and the management of BPH with alfuzosin (SAMBA) trial”, Int J Impot Res., 21(1):68-73 47.Clarke J C., Clarke H Jr (2008), “Combination 5-alpha-reductase inhibitors and alpha-blockers for treatment of lower urinary tract symptoms secondary to benign prostatic hyperplasia”, Curr Urol Rep., 9(4):291-4 48.Coffey D S (1986), “The biochemistry and physiology of prostate and serminal vesicle”, Campbell’s Urology, Vol 1: 233- 245 49.Cross N A., Reid S V., Harvey A J et al (2006), “Opposing actions of TGFbeta1 and FGF2 on growth, differentiation and extracellular matrix accumulation in prostatic stromal cells”, Growth Factors, 24(4), pp 233241 50.De la Taille A., Desgrandchamps F., Haillot O et al (2006), “The role of the IPSS (International Prostate Symptoms Score) to evaluate the frequency of disability induced by each of the symptoms (CTMHAFU study)”, Prog Urol., 16(5):568-71 51.Duclos A., Touzet S., Perrin P et al (2007), “Follow-up of IPSS scoring in teaching hospitals”, Prog Urol., 17(1):65-8 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG SF-36 Số phiếu khám:……………………………… Số vào viện:………………………… Họ tên:………………………………… Tuổi:…… Giới: Nam Nữ Nghế nghiệp:……………………………………… Nơi sống: Thành thị Nông thôn Môi trường sống: Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Trung học Đại học Sau đại học Chẩn đoán: YHHĐ: YHCT: Đây phiếu điều tra chất lượng sống ông/bà khỏe mạnh lẫn bị bệnh Phiếu mang tính chất điều tra, kết mang lại giúp thấy thuốc có hướng điều trị tốt, giúp cho người bệnh có sống tốt thể chất tinh thần, từ nâng cao chất lượng sống người bệnh Chúng cam kết thông tin phiếu bí mật tuyệt đối Thơng tin thu phục vụ cho nghiên cứu , không dùng cho mục đích khác Đề nghị ơng/bà trả lời hết câu hỏi Một số câu hỏi dường trùng lặp với thực chúng khác Đề nghị đọc kỹ trước trả lời đánh dấu (x) vào câu trả lời Về sức khỏe tổng thể, ông/bà cho sức khỏe mình: Tuyệt với Rất tốt Tốt Kém Rất 2.So với năm trước , sức khỏe tổng thể ông/bà là: Tốt năm trước nhiều Một số vấn đề tốt năm trước Giống năm trước Kém năm trước nhiều Một số vấn đề năm trước 3.Dưới vấn đề hoạt động ông/bà làm ngày, sức khỏe ơng/bà làm cho ông/bà bị hạn chế hoạt động khơng? Nếu có hạn chế nào? 3.1 Các hoạt động thể lực chạy, nâng vật nặng, môn thể thao sức: Hạn chế nhiều Có chút hạn chế Khơng hạn chế chút 3.2 Các hoạt động vừa phải như: chuyển bàn, xách xô nước, chơi cầu long, vv…: Hạn chế nhiều Có chút hạn chế Khơng hạn chế chút 3.3 Nâng xách chợ: Hạn chế nhiều Không hạn chế chút 3.4 Leo vài bậc cầu thang: Có chút hạn chế Hạn chế nhiều Có chút hạn chế Khơng hạn chế chút 3.5 Leo bậc cầu thang: Hạn chế nhiều Có chút hạn chế Khơng hạn chế chút 3.6 Cúi, quỳ khom lưng: Hạn chế nhiều Có chút hạn chế Khơng hạn chế chút 3.7 Đi ≥ 1km Hạn chế nhiều Có chút hạn chế Không hạn chế chút 3.8 Đi > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > Giá trị trung bình 100 75 50 25 0 50 100 100 100 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 25 50 75 > 100 Bảng 2.2 Tính điểm trung bình khoản lĩnh vực Lĩnh vực Hoạt động thể lực Số lượng khoản 10 Sau tính theo bảng 2.1 tính trung bình khoản sau 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Các hạn chế sức khỏe thể lực 13, 14, 15, 16 Các hạn chế dễ xúc động 17, 18, 19 Sinh lực 23, 27, 29, 31 Sức khỏe tinh thần 24, 25, 26, 28, 30 Hoạt động xã hội 20, 32 Cảm giác đau 21, 22 Sức khỏe chung 1, 33, 34, 35, 36 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM QUỐC TẾ IPSS Họ tên bệnh nhân: .Tuổi: Ngày đánh giá: Khoanh tròn điểm tương ứng Triệu chứng tiểu tiện tháng qua Hoàn tồn khơng Có Có 1/5 1/2 Khoản Có g 1/2 1/2 số Hầu thường số lần số lần số lần lần 5 5 5 Tiểu đêm: ban đêm ông thư- lần lần lần lần lần ờng dậy tiểu lần? có xuyên Tiểu chưa hết: ơng có thường cảm thấy bàng quang nước tiểu sau tiểu không? Tiểu nhiều lần: ơng có thường tiểu lại vòng hai khơng? Tiểu ngắt qng: ơng có thường ngừng tiểu đột ngột tiểu lại tiếp không? Tiểu gấp: ơng có thấy khó nhịn tiểu khơng? Tiểu yếu: ơng có thường thấy tia nước tiểu yếu khơng? Tiểu gắng sức: ơng có thường phải rặn bắt đầu tiểu không? ... Đánh giá chất lượng sống người bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt sau điều trị thuốc Niệu HV” Với hai mục tiêu: Khảo sát chất lượng sống người bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt sau. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LƯƠNG THỊ THẮNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG BÀI THUỐC... niệm chất lượng sống liên quan đến sức khỏe 28 1.7.3 Chất lượng sống người bệnh TSLTTTL .29 1.7.4 Phương pháp đánh giá chất lượng sống 30 1.7.5 Giới thiệu thang đo đánh giá chất lượng sống