1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của NGƯỜI CAO TUỔI SAU tập KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH tại một số xã PHƯỜNG THÀNH PHỐ hà nội

78 834 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÊ ĐĂNG TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI SAU TẬP KHÍ CƠNG DƯỠNG SINH TẠI MỘT SỐ XÃ PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÊ ĐĂNG TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI SAU TẬP KHÍ CƠNG DƯỠNG SINH TẠI MỘT SỐ XÃ PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60.72.02.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÚC HẠNH HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVSK : Bảo vệ sức khỏe CLCS : Chất lượng sống CSSK : Chăm sóc sức khỏe ĐH, SĐH : Đại học, Sau đại học GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ICC : Intraclass Correlation coefficient KCB : Khám chữa bệnh LHQ : Liên Hiệp Quốc NCT : Người cao tuổi SF-36 : Bộ công cụ khảo sát tình trạng sức khỏe 36 câu hỏi TC, CĐ : Trung cấp, cao đẳng TH, THCS : Tiểu học, trung học sở TTPL : Tâm thần phân liệt UNDP : United Nations Development Programme (Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc) WHO : Tổ chức Y tế giới WHOQOL-100 : World Health Organization Quality of Life Group (Bộ công cụ đo lường chất lượng sống Tổ chức Y tế giới-100 câu hỏi) WHOQOL-Brief` : Bộ công cụ đo lường chất lượng sống rút gọn Tổ chức Y tế Thế giới, 26 câu hỏi YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại YTCC : Y tế công cộng QOL : Quality of Life – Chất lượng sống QLQ : Quality of Life Questionnaire (Bảng câu hỏi chất lượng sống) SF-36 : Short - Form 36 – Dạng câu hỏi ngắn WHOQOL : World Health Organization Quality of Life (Chất lượng sống Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Người cao tuổi .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tình hình già hóa dân số 1.2 Đặc điểm bệnh lý người cao tuổi 1.2.1 Theo y học đại 1.2.2 Theo y học cổ truyền .7 1.3 Phương pháp khí cơng dưỡng sinh 10 1.3.1 Khái niệm khí cơng dưỡng sinh .10 1.3.2 Nguồn gốc lịch sử KCDS 10 1.3.3 Phương pháp dưỡng sinh Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng 12 1.3.4 Tập khí cơng dưỡng sinh người cao tuổi 13 1.4 Chất lượng sống 15 1.4.1 Khái niệm chất lượng sống 15 1.4.2 Chất lượng sống người cao tuổi .15 1.4.3 Phương pháp đánh giá chất lượng sống 16 1.5 Giới thiệu câu hỏi SF -36 .19 1.6 Một số nghiên cứu đề cập đến chất lượng sống người cao tuổi 20 1.6.1 Một số nghiên cứu giới 20 1.6.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .23 2.3 Thiết kế nghiên cứu .23 2.4 Cỡ mẫu 23 2.5 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu .24 2.5.1 Phương pháp tập KCDS cho NCT tham gia nghiên cứu 24 2.5.2 Phương pháp thu thập 25 2.5.3 Công cụ thu thập số liệu 25 2.5.4 Quá trình thực nghiên cứu .25 2.6 Các tiêu nghiên cứu .26 2.6.1 Các tiêu đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 26 2.6.2 Các tiêu đánh giá chất lượng sống NCT sau tập KCDS theo câu hỏi SF-36 27 2.6.3 Khảo sát trình tập dưỡng sinh khí cơng qua xây dựng tập phù hợp cho người cao tuổi: 29 2.7 Điều tra viên giám sát viên .29 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 30 2.10.1 Hạn chế nghiên cứu 30 2.10.2 Sai số biện pháp khắc phục sai số 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Chất lượng sống NCT sau tập KCDS qua câu hỏi SF-36 35 3.3 Q trình tập khí cơng dưỡng sinh ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu 39 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 4.1 Bàn luận đặc điểm người cao tuổi tham gia nghiên cứu 40 4.2 Bàn luận chất lượng sống người cao tuổi sau tập khí cơng dưỡng sinh câu hỏi SF-36 40 4.3 Bàn luận ảnh hưởng q trình tập khí cơng dưỡng sinh đến người cao tuổi 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cho điểm câu hỏi 28 Bảng 2.2: Tính điểm trung bình khoản lĩnh vực 29 Bảng 3.1: Độ tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.2: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3: Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.5: Tính chất lao động đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.6: Hoàn cảnh sống đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.7: Kết cấu gia đình đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.8: Tình hình hút thuốc, uống rượu bia tập luyện thể dục hàng ngày đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.9: Tình trạng mắc bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.10: Nhóm bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.11: Bảng điểm theo SF-36 sau tập KCDS 35 Bảng 3.12: Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe sau tập KCDS điểm tổng quát CLCS NCT sau điều trị theo SF-36 .35 Bảng 3.13: Điểm trung bình CLCS theo độ tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.14: Điểm trung bình CLCS theo trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.15: Điểm trung bình CLCS theo tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.16: Điểm trung bình CLCS theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.17: Điểm trung bình CLCS theo hồn cảnh sống đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.18: Điểm trung bình CLCS theo kết cấu gia đình đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.19: Điểm trung bình CLCS theo tình hình hút thuốc, uống rượu bia tập luyện thể dục hàng ngày đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.20: Điểm trung bình CLCS theo tình trạng mắc bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.21: Điểm trung bình CLCS theo nhóm bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.22: Q trình tập khí cơng dưỡng sinh ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Số lượng tỷ lệ người cao tuổi (NCT) ngày tăng cấu dân số giới, quốc gia phát triển Tại Nhật Bản, tỷ lệ người 65 tuổi chiếm tới 25% dân số (khoảng 32 triệu người) Trong khối Cộng đồng châu Âu (EU), số người từ 65 tuổi trở lên chiếm khoảng 16,5% năm 2005, dự báo đến 2010 tỷ lệ 18% [50] Trong khoảng thời gian từ đầu đến cuối kỷ 20, tuổi thọ trung bình lồi người tăng thêm gần 30 năm Với thay đổi này, số lượng người cao tuổi tăng lên nhanh chóng phạm vi toàn cầu [52], [60] Hiện nay, tuổi thọ bình quân người Việt Nam năm 2009 đạt 72,8 tuổi [6], [23], [44] Tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm 8,9% [6], [44] Theo quy định Liên Hiệp Quốc, nước có số người từ 60 tuổi trở lên vượt 10% tổng số dân coi nước bước vào giai đoạn “già hóa dân số” [50] Như Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa bước vào bước vào giai đoạn “già hóa dân số” [33], [34] Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế xã hội Với tác động tăng trưởng kinh tế hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu tương đối hiệu quả, tuổi thọ trung bình dân số tăng từ 66,5 tuổi năm 1999 lên 72,8 tuổi năm 2009 [12] Mặc dù, Việt Nam nước có cấu dân số “trẻ”, tỷ lệ người 60 tuổi xấp xỉ 10% năm 2009 dự đoán tăng lên 13,3% vào năm 2024 [10] Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa bước vào giai đoạn “già hóa dân số” [12] Trước tình hình đó, khoảng thời gian hội cho Việt Nam chuẩn bị điều kiện kinh tế, xã hội xây dựng sách phù hợp với thách thức mà toàn xã hội, đặc biệt NCT phải đối mặt với vấn đề sức khỏe, chi phí chăm sóc sức khỏe (CSSK) tăng cao, vấn đề nảy sinh quan hệ thành viên gia đình cộng đồng bối cảnh kinh tế phát triển [9] Với tốc độ già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh có nhiều câu hỏi thách thức đặt cần giải Tuy tuổi thọ trung bình Việt Nam cao nhiều nước có thu nhập chất lượng dân số mức trung bình thấp Việt Nam xếp thứ 105 177 nước xếp hạng số phát triển người (HDI) [16], [33], [25] Ở Việt Nam từ trước đến có số nghiên cứu người cao tuổi phần lớn tập trung vào đặc điểm sức khỏe, mơ hình bệnh tật, quản lý sức khỏe Gần khái niệm “chất lượng sống” quan tâm nghiên cứu người cao tuổi Đối với NCT chất lượng sống (CLCS) vấn đề quan tâm nhiều Trên giới có số nghiên cứu vấn đề này, Mỹ việc kéo dài sống bình thường với người từ 65 tuổi trở lên khác nam nữ, vào khoảng 13,0 năm nam từ 15,3 đến 17,1 năm nữ Ở Nhật Bản, sống bình thường người từ 65 tuổi trở lên dài chút: 14,7 năm nam 17,7 năm nữ Để nâng cao CLCS có nhiều phương pháp sử dụng số tập khí cơng dưỡng sinh (KCDS) KCDS giúp tăng cường sức đề kháng thể, phòng chống bệnh tật từ thể cường tráng lâu dài, tăng gia tuổi thọ nâng cao chất lượng sống Tại Việt Nam có nghiên cứu sâu vào lĩnh vực chất lượng sống người cao tuổi [39] đặc biệt chất lượng sống người cao tuổi sau tập KCDS Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng sống người cao tuổi sau tập khí cơng dưỡng sinh số xã phường thành phố Hà Nội” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống người cao tuổi sau tập khí cơng dưỡng sinh số xã phường thành phố Hà Nội câu hỏi SF – 36 Khảo sát q trình tập khí cơng dưỡng sinh qua để xây dựng tập phù hợp cho người cao tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm Người cao tuổi (NCT) khái niệm người độ tuổi xác định coi già, sức khỏe yếu có khả lao động Trên giới, chưa có thống độ tuổi coi “già” Khái niệm khuyến cáo sử dụng thay cho thuật ngữ Người già” nhằm tránh kỳ thị thực tế có người già tuổi tác có sức khoẻ thể chất tinh thần Sự đồng tuổi già già yếu thể chất mang tính tương đối Do đó, việc xác định nhóm người coi già dựa yếu tố tuổi tác Điều có nghĩa, NCT nhóm người đồng độ tuổi định họ lại có nhiều khác biệt xã hội khác biệt giới, sức khoẻ, tình trạng nhân, nghề nghiệp, học vấn [9] Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác định NCT người từ 65 tuổi trở lên [46] Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ Liên Hợp Quốc xác định NCT người từ 60 tuổi trở lên [36], [46] Ở Việt Nam, theo quy định Pháp lệnh NCT Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 28 tháng năm 2000, NCT cơng dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên [22] Những năm gần đây, khái niệm “người cao tuổi” trở nên phổ biến Do nhiều người từ 60 tuổi trở lên làm việc, cống hiến cho xã hội cho đất nước nên dùng cụm từ “người cao tuổi” bao hàm tính tích cực cụm từ “người già” Tuy nhiên khoa học người già hay NCT dùng với ý nghĩa [13] Về mặt sinh học, tuổi già cá nhân khác theo lứa tuổi Có người tuổi cao sức lực trí tuệ minh mẫn, song có người tuổi chưa cao sức lực trí tuệ lại giảm sút, người ta gọi lão suy Hiện tượng lão suy sớm hay muộn phụ thuộc vào đời sống vật chất tinh Chỉ có thời gian thấy Chẳng có lúc thấy 10 Trong bốn tuần qua, tình trạng sức khở thể chất tinh thần ảnh hưởng đến thời gian làm việc ông/bà nào? Ảnh hưởng hầu hết Thỉnh thoảng ảnh hưởng Chỉ ảnh hưởng chút Khơng ảnh hưởng 11 Những điều đúng/sai với ơng/bà? 11.1 Ơng /bà dễ ốm so với người khác Hoàn toàn Hầu hết Khơng Hầu hết sai Hồn tồn sai 11.2 Ông/bà khỏe ai? Hoàn toàn Hầu hết Khơng Hầu hết sai Hồn tồn sai 11.3 Ơng/bà cho sức khỏe trở nên Hoàn toàn Hầu hết Khơng Hầu hết sai Hồn tồn sai 11.4 Ơng /bà cho sức khỏe tuyệt vời Hồn tồn Hầu hết Khơng Hầu hết sai Hồn tồn sai Ơng/bà điền phiếu trong……phút Xin chân thành cảm ơn ông/bà Hà nội, ngày tháng năm Họ tên người trả lời phiếu (Ký ghi rõ họ tên) Nghiên cứu viên (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC BÀI TẬP DƯỠNG SINH I THƯ GIÃN Động tác 1: Thư giãn Kỹ thuật làm thư giãn a Tư thế: + Tư nằm: Tư nằm tốt tư nằm giãn hoàn toàn, chỗ nằm nên cho êm, người già quen nằm đệm nằm đệm, đầu cao thấp tuỳ thói quen b Thực hiện: điều kiện thư giãn - Không cho thể tiếp xúc bên cách cắt đứt liên hệ ngũ quan Nên lựa chỗ tương đối yên tĩnh để tập thư giãn, khơng có mùi thối, khơng có tiếng ồn cũng khơng lạnh lắm; nóng vặn quạt cho vừa, lạnh ta mặc thêm cho ấm; khơng để bí q, phải mở cửa thơng gió song tránh gió lùa; quần áo phải rộng, khơng bó chặt thân, phải nới dây thắt lưng cho khí huyết lưu thơng Ta nhắm mắt lại, tốt lấy khăn tay xếp lại để bịt mắt khơng cho ánh sáng lọt vào gây kích thích Khơng để ý nghe tiếng người cơng nhân ngủ bên máy chạy ầm ầm Không để ý ngửi mùi Lưỡi khơng nếm vị q mạnh - Ra lệnh cho vân trơn thư giãn: Đầu óc ta thảnh thơi, khơng nghĩ gì, ta lệnh cho hệ thống thần kinh động vật thực vật, vân trơn bng xi hết Thư giãn hồn tồn Nghỉ ngơi hoàn toàn Ức chế hoàn toàn Ta thư giãn vân hồn tồn ta có cảm giác nặng, cảm giác mí mắt nặng lúc buồn ngủ, nhướng không lên Nếu ta thư giãn trơn trơn mạch máu, mạch không bị co thắt mà giãn máu chảy dần tay chân, có cảm giác nặng Ta “tự kỷ ám thị” để giúp thêm cho thư giãn: “Tay chân tơi nặng ấm, tồn thân nặng ấm” - Tập trung ý nghĩ theo dõi thở: Phần nhiều tập ý nghĩ hay phân tán, nghĩ việc chồng cha mẹ, chuyện tình duyên trắc trở nên người ta thường so sánh ý nghĩ bướm bay lượn từ hoa đến hoa kia, khỉ nhảy nhót, phá phách, ngựa chạy đủ bốn phương Để tránh tượng “bướm lượn, ý mã” làm chủ ý nghĩ, ta nên dùng cách tập trung ý nghĩ vào mục tiêu theo dõi thở, thở cho đều, hít vào thở ra, nghỉ, hít vào, thở ra, nghỉ Như ta giúp thêm cho việc thư giãn tập luyện việc tập trung ý nghĩ, ngày mạnh lên Nếu tập trung theo dõi thở mệt đổi sang tập trung vào tự kỷ ám thị “nặng” “ấm” c Thời gian làm thư giãn: - phút - Ngày lần - Lúc 8h sáng II THỞ THÌ Động tác 2: Thở có kê mơng giơ chân Thở bốn có giơ chân kê mơng để luyện tổng hợp thần kinh, khí huyết, trọng tâm luyện thần kinh, chủ động hưng phấn ức chế nhằm mục đích ngủ tốt, đồng thời làm cho khí huyết lưu thơng Thở kỹ thuật phương pháp dưỡng sinh, bí thành công Theo kinh nghiệm BS Nguyễn Văn Hưởng tốt luyện tư nằm ngửa, có kê mơng, chân thẳng, tay để ngực, tay để bụng Kê mông cao hay thấp tuỳ sức, tuỳ bệnh, phải thận trọng bệnh nhân cao huyết áp, ban đầu kê gối mỏng, sau dùng hai cái, tuỳ sức hồnh đẩy tạng phủ xuống Còn gối đầu hay khơng tuỳ bệnh, tùy thói quen bệnh nhân Bệnh cao huyết áp phải cẩn thận, không cho tai biến mạch máu não, giữ gối cũ lần lần dùng gối thấp hơn, bỏ gối huyết áp tốt III TẬP TRONG TƯ THẾ NẰM VÀ NGỒI HOA SEN Động tác 3: Ưỡn cổ Chuẩn bị: Bỏ gối mông Hai tay để xuôi giường lấy điểm tựa xương chẩm mông Động tác: Ưỡn cổ lưng hổng giường đồng thời hít vơ tối đa; thời hai giữ hơi, dao động lưng qua lại từ - (không cho thiếu ôxy); thở triệt để có ép bụng (nếu khơng đủ sức khơng làm dao động) Làm từ 1- thở, không hạ lưng xuống giường Chừng xong động tác hạ lưng xuống nghỉ Tác dụng: Tập phía sau lưng, tập cột sống vùng ngoan cố không co cứng, dao động qua lại để tăng cơng hiệu động tác, làm cho khí huyết lưu thông, làm cho ấm vùng cổ, gáy, lưng trên, làm cho mồ hôi ra, chống thấp khớp, chữa cảm cúm Động tác 4: Ưỡn mông Chuẩn bị: Lấy điểm tựa lưng hai gót chân Động tác: Ưỡn mông làm cho thắt lưng, mông chân lên khỏi giường, đồng thời hít vơ tối đa; giữ dao động qua lại, lần dao động cố gắng hít vơ thêm, dao động từ - cái; thở ép bụng thật mạnh, thở triệt để Thở giao động từ -3 thở Tác dụng: Co thắt thắt lưng, mơng phía sau hai chân làm cho ấm vùng ấy; trị đau lưng, đau thần kinh toạ thấp khớp; đổ mồ hôi trị cảm cúm Động tác 5: Vặn cột sống cổ ngược chiều Chuẩn bị: Nằm nghiêng, co chân lại, chân để phía sau tay nắm bàn chân dưới, bàn chân để lên đầu gối chân đầu gối sát giường, tay nắm đầu gối chân Động tác: Vận động cột sống ngược chiều, hít vơ tối đa, thời giữ dao động cổ qua lại từ - hơi, thở triệt để có ép bụng Làm từ 1-3 thở đổi bên Tác dụng: Vận động cột sống xung quanh đường trục cách tối đa “ vắt áo cho hết nước”, dao động cổ qua lại làm cho đốt xương cổ dây chằng, mạch máu, thần kinh, khí quản, thực quản, quản xoa bóp mạnh, khí huyết lưu thông tối đa, khớp xương hoạt động tối đa không xơ cứng, giải bệnh đau khớp cổ hay trặc cổ Bệnh quản Thở có trở ngại đẩy khí huyết vào vùng gan lách mạnh, phòng chữa bệnh lách gan Động tác 6: Rắn hổ mang Chuẩn bị: Nằm sấp, hai bàn tay để hai bên, ngang thắt lưng ngón tay hướng ngồi Động tác: Chống tay thẳng lên, ưỡn lưng, ưỡn đầu phía sau tối đa, hít vơ tối đa thời giữ hơi, dao động thân đầu theo chiều trước sau từ -6 thở triệt để vặn mình, vẹo cổ qua bên, cố gắng nhìn cho gót chân bên kia, hít vơ tối đa có trở ngại; giữ dao động qua lại từ -6 quay sang bên thở triệt để, cố gắng nhìn gót chân đối xứng Làm động tác thở từ -4 thở Tác dụng: Vận động lưng, hông cổ, làm cho khí huyết vùng chạy đều, thở có trở ngại đẩy khí huyết chạy đến nơi hiểm hóc gan lách phổi Phổi bên nở tối đa, chống xơ hoá tượng dính màng phổi sau bị viêm Động tác 7: Ngồi sư tử Chuẩn bị: Nằm sấp, co hai chân để bụng, cằm đụng giường, hai tay đưa thẳng lên trước Động tác: Đầu cất lên ưỡn phía sau tối đa, hít vơ tối đa; thời hai giữ hơi, dao động thân đầu qua lại từ - cái; thở ép bụng Làm vây từ - thở Tác dụng: Vận động cổ, khớp xương vai làm cho khí huyết lưu thơng đến vùng Trị bệnh khớp vai Động tác 8: Chào mặt trời Chuẩn bị: Ngồi chân co bụng, chân duỗi phía sau, hai tay chống xuống giường Động tác: Đưa hai tay lên trời, thân ưỡn sau tối đa, hít vơ thuận chiều; lúc giữ hơi, dao động thân đầu theo chiều trước sau từ 2- cái; hạ tay xuống chống giường, thở tối đa thuận chiều có ép bụng Làm từ - thở Đổi chân tập bên Tác dụng: Vận động khớp xương sống phía thân sau làm cho khí huyết vận hành phía sau lưng phòng trị bệnh đau lưng Động tác 9: Xem xa xem gần Chuẩn bị: Ngón tay hai bàn tay gài chéo đưa lật trời, đầu bật đằng sau, mắt nhìn lên bàn tay điểm cố định ngón tay để thấy rõ nét Động tác: Hít vơ tối đa, giữ làm dao động tay, đầu thân qua lại từ -6 cái, mắt nhìn theo điểm cố định, thở triệt để, đồng thời đưa tay lại gần mặt độ cm mà cố nhìn rõ điểm cố định Làm 10 -20 thở Tác dụng: Luyện mắt, để giữ khả điều tiết thuỷ tinh thể, chống viễn thị người già Động tác 10: Đưa tay sau gáy Chuẩn bị: Hai tay chéo nhau, đưa tay sau gáy kéo sau, đầu bật sau Động tác: Hít vơ tối đa, giữ dao động từ trước sau từ 2- cái: thở cho hết khí trọc Làm từ -3 thở Động tác 11: Tay co lại rụt phía sau Chuẩn bị: Tay co lại, rụt phía sau, đầu bật ngửa ưỡn cổ Động tác: Hít vô tối đa; giữ dao động qua lại từ -6 cái; thở triệt để Làm động tác từ - thở Tác dụng: Động tác tập cho vùng ngoan cố dãn hết cứng, trở lên dẻo dai người khum lưng tập cho bớt khum lưng, làm cho lồng ngực hoạt động tự hơn, ảnh hưởng tốt đến bệnh xuyễn tăng thêm dung tích sống Động tác 12: Để tay sau lưng nghiêng Chuẩn bị: Hai bàn tay để sau lưng, cao tốt, lòng bàn tay lật phía ngồi, ngực ưỡn Động tác: Ngả đầu nghiêng đụng giường, hít vơ có trở ngại ngồi lên tiếp tục hít tối đa: giữ dao động qua lại từ -6 cái; thở ngả đầu nghiêng đụng giường phía bên Làm từ - thở Động tác 13: Bắt chéo hai tay sau lưng Chuẩn bị: Một tay đưa sau lưng từ lên, tay từ xuống cố gắng bắt chéo Động tác: Hít vơ tối đa; giữ dao động qua lại từ -6 cái: thở triệt để Làm động tác từ -3 thở, xong đổi tay bắt chéo bên cũng làm từ -3 thở IV TỰ XOA BÓP Động tác 14: Xoa mặt đầu - Chuẩn bị: Hai tay chắp lại mạnh lăn tròn bàn tay, xung quanh trục hai cẳng tay giao nhau, đến mức tối đa, phía phía từ - lần - Tác dụng: Làm cho khớp cổ tay khoẻ lên dẻo dai, khỏi nhức mỏi Xong xát hai tay vào cho mạnh nhanh cho hai bàn tay thật nóng - Động tác: Đầu ngưỡng sau, hai tay đặt cằm áp vào mặt, xoa mặt từ lên đến đỉnh đầu đồng thời đầu cúi xuống, đầu bắt đầu ngưỡng phía sau, hai tay xoa từ đỉnh xuống ót, đầu ngưỡng hẳn phía sau, hai tay xoa hai bên cổ áp vào cằm Tiếp tục xoa lại trước từ 10 - 20 lần Trong động tác thở tự nhiên Động tác 15: Xoa hai loa tai - Chuẩn bị: Hai loa tai có huyệt châm để trị nhiều bệnh toàn thể, việc xoa hai loa tai cần thiết để điều hồ cho thể, phòng bệnh trị bệnh Để hai tay úp vào bên má trước loa tai - Động tác: Xoa bàn tay phía sau áp vào loa tai, bàn tay qua khỏi loa tai rồi, xoa trở lại áp vào loa tai má Xoa từ 10 - 20 lần cho ấm loa tai thở tự nhiên Động tác 16: Xoa tam tiêu Tam tiêu chia thể làm vùng: vùng bùng (hạ tiêu) vùng bụng (trung tiêu) vùng ngực (thượng tiêu) - Ở vùng bụng có sinh dục, bọng đái, ruột già, ruột non, đám rối thần kinh hạ vị - Ở vùng bụng có dày, ruột non, tuỵ tạng (lá mía) đám rối thần kinh, gan lách - Ở vùng ngực có tim, phổi, đám rối thần kinh tim phổi Xoa hạ tiêu: Một tay nắm lại, tay úp lên để giúp sức Xoa vòng theo chiều 10 - 20 lần ngược lại cũng 10 -20 lần tuỳ sức, thở tự nhiên Xoa trung tiêu: a- Tay nắm lại, tay úp lên để giúp sức, xoa 10 -20 lần chiều Thở tự nhiên b- Vuốt từ vùng xương sườn cụt theo bở sườn đến vùng mỏm xương ức, thay phiên bên 10 -20 lần Có ảnh hưởng đến gan mật lách Xoa thượng tiêu: Đặt bàn tay úp lên ngực, bàn tay úp chồng lên, hai cánh tay ốp vào lồng ngực xoa vòng tròn theo chiều 10 - 20 lân đổi theo chiêu ngược lại 10 -20 lân Thở tự nhiên Động tác 17: Xoa vai tới ngực Mỗi vùng xoa từ vai tới ngực độ 10 - 20 lần Bàn tay úp lại, ngón tay mà xoa từ vai tới cổ Thở tự nhiên Chú ý huyệt Đại chuỳ huyệt hội quan trọng gai đốt sống cổ Động tác 18: Xoa vùng bả vai tới ngực Bàn tay bên luồn nách tới bả vai sau, từ bả vai xoa mạnh kéo qua tới vùng ngực Thay phiên xoa từ vai tới ngực 10 - 20 lần thở tự nhiên Động tác 19: Xoa vòng ngực, thân bên bụng Lấy tay bên luồn nách qua bên tới tận phía sau lưng; đầu, thân quay hẳn sang phía vuốt ngang qua vùng ngực đến bên này, đồng thời đầu, thần quay theo đến cực độ hướng đó, cổ mắt cố gắng ngó cực độ phía sau lưng Đổi tay cũng làm động tác y vậy, từ ngực hạ thấp mức đến bụng dưới, chỗ từ - 10 lần Cuối vuốt bụng từ lên - 10 lần Thở tự nhiên Động tác 20: Xoa chi trên, phía ngồi Tư ngồi trước, xoa phía ngồi vùng vai, vùng cánh tay, cẳng tay bàn tay, lúc bàn tay để úp xong lật ngửa bàn tay, tiếp tục xoa phía từ bàn tay lên cẳng tay, cánh tay, vai độ 10 - 20 lần đổi tay xoa bên Thở tự nhiên Động tác 21: Xoa chi dưới, phía Hai tay để lên bên đùi, xoa từ xuống phía trước đùi cẳng chân tới mắt cá, lúc chân giơ cao Rồi hai tay vòng phía sau cổ chân, tiếp tục xoa phía sau từ lên tới đùi, lúc chân từ từ hạ xuống Tay vòng lên phía đùi, tay ngồi vòng phía sau, xoa vùng mơng để vòng lên phía với bàn tay tiếp tục xoa từ 10 - 20 lần Bên cũng xoa Thở tự nhiên Động tác 22: Xoa bàn chân a- Xoa lòng bàn chân: hai lòng bàn chân xoa mạnh chà xát với độ 10 -20 lần Thở tự nhiên b- Xoa phía bàn chân: phía bàn chân bên để lên phía bàn chân bên chà xát từ xuống từ sau trước, tự nhiên bàn chân bên nằm phía bàn chân này, chà xát thay đổi từ 10 - 20 lần c- Phía bàn chân bên chà lên mu bàn chân bên chà tới chà lui 10 - 20 lần đổi chân chà 10 - 20 lần Thở tự nhiên ... Đánh giá chất lượng sống người cao tuổi sau tập khí cơng dưỡng sinh số xã phường thành phố Hà Nội nhằm hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống người cao tuổi sau tập khí cơng dưỡng sinh số xã phường. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÊ ĐĂNG TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI SAU TẬP KHÍ CƠNG DƯỠNG SINH TẠI MỘT SỐ XÃ PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ... lượng sống Tại Việt Nam có nghiên cứu sâu vào lĩnh vực chất lượng sống người cao tuổi [39] đặc biệt chất lượng sống người cao tuổi sau tập KCDS Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w