1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI NĂM 2016

70 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 904,28 KB

Nội dung

Kết quả:nam chiếm 51,3%, nữ chiếm 48,7%. Tuổi trung bình là 46,5 ± 16,8.Điểm số sức khỏe thể chất 33,9 ± 13,3. Điểm số sức khỏe tinh thần 53,2 ± 13,2.Điểm số chất lượng cuộc sống SF36 là 43,6 ± 11,2. Điểm số chất lượng cuộc sốngSF36 ở mức trung bình kém (59,21%). Điểm số các vấn đề bệnh thận đa số ở mứccao hơn 50 điểm, trong đó điểm hổ trợ của nhân viên lọc máu (68,0±19,2) và tươngtác xã hội (67,2 ±13,5 điểm). Điểm số chức năng tình dục (24,4 ± 20,0 điểm) vàgánh nặng của bệnh thận (32,1± 14,7) thấp. Sức khỏe thể chất liên quan đến độ tuổi,học vấn. Sức khỏe tinh thần liên quan đến học vấn, nghề nghiệp, bảo hiểm y tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ HUY HỒNG NAM ĐỊNH -2016 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Có liên quan điểm số chất lượng sống thấp với nguy cao tỷ lệ nhập viện tử vong Hiểu chất lượng sống yếu tố liên quan người bệnh suy thận mạn, từ thiết lập kế hoạch chăm sóc phù hợp xây dựng can thiệp điều dưỡng theo nhu cầu người bệnh có nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng chất lượng sống xác định yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh suy thận mạn điều trị bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới năm 2016 Đối tượng nghiên cứu: gồm 76 người bệnh suy thận mạn điều trị Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới từ tháng 5/2016 đến tháng 10/2016 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, sử dụng công cụ KDQOL-SF phiên 1.3 Kết quả:nam chiếm 51,3%, nữ chiếm 48,7% Tuổi trung bình 46,5 ± 16,8 Điểm số sức khỏe thể chất 33,9 ± 13,3 Điểm số sức khỏe tinh thần 53,2 ± 13,2 Điểm số chất lượng sống SF-36 43,6 ± 11,2 Điểm số chất lượng sống SF-36 mức trung bình (59,21%) Điểm số vấn đề bệnh thận đa số mức cao 50 điểm, điểm hổ trợ nhân viên lọc máu (68,0±19,2) tương tác xã hội (67,2 ±13,5 điểm) Điểm số chức tình dục (24,4 ± 20,0 điểm) gánh nặng bệnh thận (32,1± 14,7) thấp Sức khỏe thể chất liên quan đến độ tuổi, học vấn Sức khỏe tinh thần liên quan đến học vấn, nghề nghiệp, bảo hiểm y tế Kết luận: điểm số chất lượng sống mức trung bình Điểm số SKTC thấp điểm số SKTT Tuổi, trình độ học vấn liên quan với SKTC; trình độ học vấn, nghề nghiệp, bảo hiểm Y tế liên quan với SKTT Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng Đào tạo Sau đại học, đặc biệtlà thầy giáo, TS.BS Ngơ Huy Hồng - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Trần Văn Long - Trưởng Phòng Đào tạo Sau đại học quý Thầy Cô giáo Phịng Đào tạo Sau đại học ln tạo điều kiện cho chúng tơi suốt Khóa học Tơi xin chân thành cám ơn Ths Lê Thị Xuân, Điều dưỡng khoa Khám bệnh bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, trước giảng viên khoa Điều dưỡng Đại học Y Dược Huế giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn Tôi vô cám ơn cán nhân viên Khoa Nội Thận tiết niệu-cơ xương khớp hô hấp-da liễu Đơn vị chạy thận nhân tạo khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới tạo điều kiện cho thu thập số liệu hợp tác dẫn trình thu thập số liệu khoa Xin chân thành gửi lời cám ơn đến cán phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới tạo điều kiện cho tơi hồn thành thủ tục hành cần thiết Và cuối xin chân thành cám ơn ba mẹ, chồng, anh chị em gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nam Định, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan suy thận mạn 1.1.1.Định nghĩa suy thận mạn 1.1.2.Các giai đoạn suy thận mạn 1.1.3.Dịch tễ học bệnh suy thận mạn 1.1.4.Biểu lâm sàng suy thận mạn 1.1.5.Phương pháp điều trị suy thận mạn 1.1.6.Dự phòng 1.2.Khái niệm chất lượng sống 1.3.Công cụ đo lường chất lượng sống 1.4 Chất lượng sống người bệnh suy thận mạn 11 1.5 Các yếu tố liên quan đến clcs người bệnh suy thận mạn 13 1.6 Mơ hình chất lượng sống 14 1.7 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 19 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3.Thiét kế nghiên cứu 19 2.4.Mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.6 Các biến số nghiên cứu 21 2.6.1 Biến số đặc điểm nhân học 21 2.6.2 Biến số lâm sàng 22 2.6.3.Biến số liên quan đến CLCS 22 2.7.Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánhgiá 22 2.8.Phương pháp phân tích số liệu 25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2.Điểm số chất lượng sống người bệnh suy thận mạn 28 3.2.1.Điểm số chất lượng sống người bệnh theo SF-36 28 3.2.2.Điểm số vấn đề bệnh thận 30 3.3.Mối liên quan điểm số chất lượng sống với đặc điểm chung 31 3.3.1.Liên quan điểm số CLCS tuổi 31 3.3.2.Liên quan điểm số CLCS giới 32 3.3.4.Liên quan điểm số CLCS tình trạng nhân 32 3.3.4 Liên quan điểm số CLCS trình độ học vấn 32 3.3.7 Liên quan điểm số CLCS kinh tế hộ gia đình 36 3.3.7 Liên quan điểm số CLCS phương pháp điều trị 36 4.4.Mối liên quan điểm số chất lượng sống với vấn đề bệnh thận 37 4.5.Phân bố mức độ chất lượng sống người bệnh 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1.Đặc điểm người bệnh suy thận mạn mẫu nghiên cứu 39 4.1.1.Tuổi giới 39 4.1.2.Về kinh tế hộ gia đình, bảo hiểm y tế, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, phương pháp điều trị 40 4.2.Chất lượng sống người bệnh suy thận mạn 40 4.2.1 Đánh giá chất lượng sống người bệnh người bệnh suy thận mạn theo bảng câu hỏi SF36 41 4.2.2.Điểm số vấn đề bệnh thận 44 4.2.3.Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống 45 4.3.Giới hạn đề tài 47 KẾT LUẬN 49 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STM : Suy thận mạn CLCS : Chất lượng sống CLCS-SK : Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe SKTC : Sức khỏe thể chất SKTT : Sức khỏe tinh thần TIẾNG ANH KDQOL-SF 1.3 : Kidney disease quality of life - Short Form (Bộ câu hỏi chất lượng sống áp dụng cho người mắc bệnh thận mạn tính rút gọn, phiên 1.3) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) SF 36 : Short Form 36-item Health Survey (bộ câu hỏi ngắn 36 mục sức khỏe) DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn suy thận mạn Bảng 2.1 Mơ hình cấu trúc câu hỏi KDQOL SFTM phiên 1.3 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Điểm số sức khỏe thể chất 29 Bảng 3.3 Điểm số sức khỏe tinh thần 29 Bảng 3.4 Điểm số chất lượng sống 30 Bảng 3.5 Điểm số vấn đề bệnh thận 30 Bảng 3.6 Liên quan điểm số CLCS tuổi 31 Bảng 3.7 Liên quan điểm số CLCS giới 32 Bảng 3.8 Liên quan điểm số CLCS tình trạng nhân 32 Bảng 3.9 Liên quan điểm số CLCS trình độ học vấn 32 Bảng 3.10 Liên quan điểm số CLCS nghề nghiệp 34 Bảng 3.11 Liên quan điểm số CLCS bảo hiểm y tế 34 Bảng 3.12 Liên quan điểm số CLCS kinh tế hộ gia đình 35 Bảng 3.13 Liên quan điểm số CLCS phương pháp điều trị 35 Bảng 3.14 Mối tương quan SKTC với vấn đề bệnh thận 36 Bảng 3.15 Mối liên quan SKTT với yếu tố bệnh thận 36 Bảng 3.16 Phân bố mức độ chất lượng sống người bệnh nghiên cứu 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mơ hình khái niệm Mối quan hệ biến kết chấtlượng sống liên quan sức khỏe, Ira B Wilson and Paul D Cleary (1995) 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Bảo hiểm y tế 27 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn 28 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan điểm số SKTC tuổi 31 Biểu đồ 3.4 Mối liên quan điểm số SKTC trình độ học vấn 33 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan điểm số SKTT trình độ học vấn 33 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan điểm số SKTT bảo hiểm y tế 35 46 Điều lý giải người bệnh có trình độ cao có khả tìm hiểu bệnh, điều chỉnh chế độ ăn, chế độ tập luyện hợp lý, đó, cải thiện sức khỏe thể chất tốt Theo nghiên cứu Veena D Joshi cộng (2010) [24], giới tính, nam giới có điểm số sức khỏe thể chất cao hẳn so với nữ giới (62,52 ± 55,43) so với 56,17 ± 25,38), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,003 Trong đó, cỡ mẫu chưa đủ lớn nên chúng tơi chưa tìm thấy môi liên quan điểm số sức khỏe thể chất với giới tính người bệnh Sức khỏe tinh thần liên quan tới học vấn, nghề nghiệp bảo hiểm y tế Điểm số sức khỏe tinh thần nhóm học THCS thấp thấp (49,6±14,1), nhóm học THPT có điểm số sức khỏe tinh thần cao (59,7±10,2) sau giảm dần với nhóm có trình độ cao nhóm trung cấp, cao đẳng (55,2±11,5) nhóm Đại học, sau Đại học (54,8±4,8) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 29/12/2020, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w