THỰC TRẠNG CHĂM sóc GIẢM NHẸ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ được điều TRỊ hóa CHẤT tại KHOA CHĂM SÓCTRIỆU CHỨNG và điều TRỊ ĐAU, BỆNH VIỆN k, cơ sở II

71 57 1
THỰC TRẠNG CHĂM sóc GIẢM NHẸ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ được điều TRỊ hóa CHẤT tại KHOA CHĂM SÓCTRIỆU CHỨNG và điều TRỊ ĐAU, BỆNH VIỆN k, cơ sở II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc phát hiện, chẩn đoán đúng và điều trị các triệu chứng thực thể và tâm lý cũng như hỗ trợ tâm linh ở những bệnh nhân bị đe dọa tính mạng không những giúp cho việc tuân thủ điều trị trong phác đồ điều trị triệt căn, mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như kéo dài thời gian sống thêm cho họ. Việc điều trị, chăm sóc, không chỉ nhắm đến người bệnh mà còn hỗ trợ nhằm giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội và tâm linh mà giađình người bệnh cũng phải chịu đựng. (3)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HỒ THỊ HOA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA CHĂM SÓC TRIỆU CHỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU, BỆNH VIỆN K, CƠ SỞ I Chuyên ngành: Điều dưỡng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2008-2012 Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HỒ THỊ HOA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA CHĂM SÓC TRIỆU CHỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU, BỆNH VIỆN K, CƠ SỞ II Chuyên ngành: Điều dưỡng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2008-2012 Người hướng dẫn: Thạc sỹ Bùi Vũ Bình Hà Nội – 2012 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, lời xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện K, sở II tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian học tập hồn thành luận văn! Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Bùi Vũ Bình, người thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi, người tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn tập thể cán nhân viên khoa Chăm sóc triệu chứng Điều trị đau, bệnh viện K, sở II giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi qua trình học tập thực đề tài Xin trân trọng cám ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Hồ Thị Hoa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Người hướng dẫn: Người cam đoan: Ths Bùi Vũ Bình Hồ Thị Hoa Thư ngỏ! Kính gửi: Các bác bệnh nhân điều trị Khoa Chăm sóc triệu chứng Điều trị đau - Bệnh viện K Cơ sở II Trước hết, cháu xin gửi đến bác gia đình lời chúc mừng năm Chúc bác gia đình có năm an khang - thịnh vượng Cháu Hồ Thị Hoa, Sinh viên Cử nhân Điều dưỡng năm 4, trường Đại học Y Hà Nội Được cho phép lãnh đạo Nhà trường Bệnh viện, cháu tiến hành nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp khóa học với đề tài: “Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất khoa Chăm sóc triệu chứng Điều trị đau, Bệnh viện K, sở II” Thưa bác, cháu tin bác gia đình dành nhiều thời gian tìm hiểu kĩ bệnh mình, để có tâm điều trị bệnh Chính vậy, câu trả lời ý kiến chia sẻ bác giúp ích nhiều người đọc nghiên cứu này, tiết kiệm nhiều thời gian việc tìm hiểu bệnh viện, việc chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư; đặc biệt giúp ích cho cháu q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuộc vấn kéo dài khoảng 15 phút Những thông tin mà bác cung cấp tuyệt đối giữ bí mật nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Cháu mong bác chia sẻ câu trả lời tất câu hỏi, song có câu hỏi mang tính chất riêng tư, bác từ chối khơng trả lời Các bác dừng vấn không muốn tiếp tục trả lời Năm đến gần, lần xin chúc bác gia đình năm an khang – thịnh vượng! Kính thư! MỤC LỤC Trang 1.1 UNG THƯ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.2 ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Độc tính hóa trị 1.3 CHĂM SÓC GIẢM NHẸ 1.3.1 Định nghĩa nguyên tắc chung 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3.2.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.3.2.2 Lịch sử nghiên cứu nước 1.3.3 Tiếp cận bệnh nhân ung thư chăm sóc giảm nhẹ:(9) 1.4.TRIỆU CHỨNG TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT 10 1.4.1 Đau 10 1.4.1.1 Định nghĩa 10 1.4.1.2 Nguyên nhân 10 1.4.2 Khó thở 12 1.4.2.1 Định nghĩa: Tình trạng người bệnh cảm thấy không thoải mái, dễ dàng động tác hô hấp 12 1.4.2.2 Cơ chế bệnh khó thở 12 Vai trị kích thích trung tâm hô hấp: 12 1.4.3 Nôn/ buồn nôn 13 1.4.4 Táo bón/ tiêu chảy 15 1.4.5 Triệu chứng toàn thân 16 1.4.6 Khủng hoảng tâm lý: trầm cảm lo âu 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 18 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.1.4 Cỡ mẫu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Công cụ nghiên cứu 19 2.2.3 Các số biến số nghiên cứu 19 2.1 Các sai số cách khống chế sai số 21 2.2 THU THẬP, QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 22 2.4.1 Thu thập liệu 22 2.4.2 Quản lý liệu: 22 2.4.3 Phân tích liệu 22 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 23 3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Các đặc điểm nhân học 24 3.1.2 Tình trạng sức khỏe chung đối tượng: 25 3.1.3 Khó thở: 27 3.1.4 Nôn/ buồn nôn 30 3.1.5 Đau 32 3.1.6 Táo bón/ tiêu chảy 34 3.1.7 Triệu chứng toàn thân: sút cân, suy mịn mệt mỏi, sốt vã mồ hơi36 3.1.8 Tâm lý: khủng hoảng lo âu 38 39 3.2 Nhận định chủ quan bệnh nhân thực trạng chăm sóc giảm nhẹ 39 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư điều trị hoá chất 41 4.1 Dự kiến bàn luận 4.2 Dự kiến khuyến nghị C 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO Tổ chức y tế giới IASP Hiệp hội nghiên cứu chống đau quốc tế UICC Tổ chức chống ung thư quốc tế K Ung thư NVYT Nhân viên y tế TB/ TC Táo bón/ tiêu chảy KHTL Khủng hoảng tâm lý HD Hướng dẫn BN Bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính 7.6 triệu người chết ung thư năm 2005, 84 triệu người chết vịng 10 năm khơng có biện pháp thích hợp Hơn 70% số người chết ung thư nằm nước phát triển phát triển, nơi mà việc phịng ngừa, chẩn đốn điều trị ung thư hạn chế đến.(1) Theo ước tính năm có khoảng 150.000 người mắc bệnh ung thư Việt nam, 5% số nhận điều trị kịp thời Theo Hội ung thư Việt Nam, có số rào cản khiến người bệnh không nhận điều trị kịp thời thiếu hụt thông tin, hiểu biết người dân bệnh tật chưa cao, hay họ khơng khám khơng có triệu chứng, số người cho ung thư chữa khỏi thuốc bắc việc viện không cần thiết.(2) Trên giới, nghiên cứu chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân mắc bệnh ung thư tiến hành từ lâu Tại nước ta, hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư ban hành từ năm 2006 Việc phát hiện, chẩn đoán điều trị triệu chứng thực thể tâm lý hỗ trợ tâm linh bệnh nhân bị đe dọa tính mạng giúp cho việc tuân thủ điều trị phác đồ điều trị triệt căn, mà nâng cao chất lượng sống kéo dài thời gian sống thêm cho họ Việc điều trị, chăm sóc, khơng nhắm đến người bệnh mà hỗ trợ nhằm giải vấn đề tâm lý - xã hội tâm linh mà gia đình người bệnh phải chịu đựng (3) Tại nước ta, theo Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS Bộ y tế ban hành năm 2006, việc chăm sóc giảm nhẹ nên áp dụng cho tất bệnh nhân ung thư Hiện nay, nhiều bệnh viện 4.2 Dự kiến khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Cancer control, Knowledge into action, Palliative care: WHO Press, World Health Organization; 2007 Bộ Y Tế Chăm sóc giảm nhẹ Việt Nam: Kết đánh giá nhanh thực trạng tỉnh: Bộ Y Tế; 2005 Bộ Y Tế Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS: Nhà xuất y học; 2006 Bộ Y Tế Ung thư học đại cương: Nhà xuất giáo dục Việt Nam; 2009 Nguyễn Bá Đức Hóa chất điều trị bệnh ung thư: Nhà xuất y học; 2000 World Health Organization Defenition of palliative care 2009 Bộ Y Tế Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ: Nhà xuất y học; 2010 Arthur Flynn and David E Stewart Where cancer patients die? A review of cancer deaths in Cuyahoga County, Ohio, 1957–1974 Journal of Community Health 1979;5:126-30 Marianne Jensen Hjermstad DFH, Michael I Bennett,, Kaasa aS Pain Assessment Tools in Palliative Cancer Care In: Moore RJ, editor Handbook of pain and palliative care: Biobehavioral approaches for the life course: Springer; 2012 p 71 - 94 10 Sean Ransom, Timothy P Pearman, Errol Philip, and Dominique Anwar Adult cancer related pain In: Moore RJ, editor Handbook of pain and palliative care: Biobehavioral approaches for the life course Springer; 2012 p 247 - 70 11 Trường Đại học Y Hà Nội, Các môn Nội Nội khoa sở: Nhà xuất y học; 2007 12 World Health Organization The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: Clinical descriptions and diagnostic guidelines1992 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã số:…… KHOA ĐIỀU DƯỠNG – HỘ SINH BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN “THỰC TRẠNG CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA CHĂM SÓC TRIỆU CHỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU, BỆNH VIỆN K, CƠ SỞ II” Địa điểm điều tra: Khoa Chăm sóc triệu chứng Điều trị, Bệnh viện K, sở II Thời gian tiến hành điều tra từ…h…đến…h Ngày tiến hành điều tra: /…/2012 Tên Hồ Thị Hoa, sinh viên Cử nhân Điều dưỡng năm 4, trường đại học Y Hà Nội Tôi tiến hành làm luận văn tốt nghiệp khóa học với đề tài: “Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất khoa Chăm sóc triệu chứng Điều trị đau, Bệnh viện K, sở 2” Những thông tin anh(chị) cung cấp giúp tơi tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư điều trị hoá chất giúp ích nhiều cho tơi q trình nghiên cứu Rất mong giúp đỡ hợp tác anh(chị) Cuộc trao đổi kéo dài khoảng 15 phút Trong câu hỏi có câu hỏi mang tính chất riêng tư, anh(chị) từ chối không trả lời Tôi đảm bảo thơng tin anh(chị) cung cấp hồn tồn giữ bí mật, tên, tuổi người trả lời khơng nêu cụ thể báo cáo Anh(chị) có đồng ý tham gia vào nghiên cứu khơng ? ………… Chữ kí: BỘ CÂU HỎI I HÀNH CHÍNH A1 Họ tên bệnh nhân; A2.Tuổi; _(năm) A3 Giới: 1.Nam Nữ A4 Nghề nghiệp _ A5 Địa chỉ: _(huyện, tỉnh)A6 Ngày vào viện: / /201 A7 Chẩn đoán: A8 Giai đoạn: A9 Trình độ văn hóa: A10 Bảo hiểm y tế: II ĐẶC ĐIỂM SỨC KHỎE CHUNG: B1 Lý vào viện: anh/ chị có triệu chứng sau vào viện ? Khám định kỳ Đau Phát thấy hạch Các triệu chứng khác B2 Các triệu chứng bắt đầu trước vào viện ? Trên tháng trước vào viện – tháng trước vào viện - tháng trước vào viện Dưới tháng trước vào viện B3 Triệu chứng trở nên tồi tệ từ ? Trên tháng trước vào viện 2-4 tuần trước vào viện Dưới tuần trước vào viện Sau vào viện B4 Anh/chị có phát mắc bệnh trước chẩn đốn ung thư khơng ? Khơng Có Chi tiết:…………………… B5 Anh/ chị có điều trị đâu trước chuyển đến Khoa Chăm sóc triệu chứng điều trị đau khơng ? Khơng Có Chi tiết:… C Khó thở C1 Anh/ chị có cảm thấy khó thở hay khơng ? Có C2 Khơng Anh/ chị có thấy khó thở tăng hoạt động khơng ? Có Khơng C3 Thời gian xuất khó thở ngày anh/ chị (có thể trả lời nhiều đáp án): Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ban đêm C4 Mức độ trở ngại khó thở với sống anh/chị từ lúc chẩn đốn bệnh (0: khơng bị trở ngaị; 10: bị trở ngaị hoàn toàn) Loại hoạt động bị ảnh hưởng khó thở Mức cản trở C4.1 Hoạt động nói chung 10 C4.2 Tâm trạng 10 C4.3 Khả lại 10 C4.4 Cơng việc bình thường (bao gồm công 10 việc bên việc nhà) C4.5 C5 Quan hệ với người khác 10 Đánh giá anh/chị chăm sóc khó thở bệnh viện: C5.1 Lúc anh/chị than phiền bị khó thở, có nhân viên y tế đến trợ giúp khơng ? Có Khơng C5.2 Mức độ khó thở thuyên giảm sau áp dụng phương pháp điều trị hay thuốc: (0%: khơng giảm, 100%: hết hồn tồn khó thở) 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% D Nôn/ buồn nôn D1 Anh/ chị có cảm thấy nơn/ buồn nơn khơng ? Có D2 Không Thời gian xuất nôn/ buồn nôn ngày anh/ chị (có thể chọn nhiều đáp án) : Trước bữa ăn Sau bữa ăn Không liên quan đến bữa ăn Khi tiếp xúc với mùi khó chịu D3 Mức độ trở ngại nôn/ buồn nôn với sống anh/chị từ lúc chẩn đốn bệnh (0: khơng bị trở ngaị; 10: bị trở ngaị hoàn toàn) Loại hoạt động bị ảnh hưởng nôn/buồn nôn Mức cản trở D3.1 Hoạt động nói chung 10 D3.2 Tâm trạng 10 D3.3 Khả ăn, uống 10 D3.4 Cơng việc bình thường (bao gồm 10 cơng việc bên ngồi việc nhà) D3.5 Quan hệ với người khác D4 10 Đánh giá anh/chịvề chăm sóc nơn/ buồn nơn bệnh viện: D4.1 Lúc anh/chị than phiền bị buồn nơn/nơn, có nhân viên y tế đến trợ giúp ? Có Không D4.2 Mức độ buồn nôn thuyên giảm sau áp dụng phương pháp điều trị hay thuốc (0%: khơng giảm, 100%: hết hồn): 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Anh/chị có hướng dẫn chế độ ăn tránh gây buồn nôn/nôn khơng D5 ? Có Khơng E Đau E1 Trong sống chúng ta, hầu hết bị đau, anh/ chị có cảm thấy đau khác kiểu đau thơng thường hay khơng ? Có E2 Không Thời gian xuất đau ngày anh/ chị (có thể trả lời nhiều đáp án): Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ban đêm E3 Thời điểm đau nhiều ngày: Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ban đêm E4 Mức độ trở ngại đau với sống anh/chị từ lúc chẩn đoán bệnh (0: khơng bị trở ngaị; 10: bị trở ngaị hồn toàn) Loại hoạt động bị ảnh hưởng đau Mức cản trở E4.1 Hoạt động nói chung 10 E4.2 Tâm trạng 10 E4.3 Khả ăn, uống 10 E4.4 Công việc bình thường (bao gồm cơng 10 việc bên việc nhà) E4.5 Quan hệ với người khác 10 Đánh giá anh/chị chăm sóc đau bệnh viện: E5 E5.1 Lúc anh/chị than phiền bị đau, có nhân viên y tế đến trợ giúp khơng ? Có Khơng E5.2 Mức độ đau thun giảm sau áp dụng phương pháp điều trị hay thuốc (0%: khơng giảm, 100%: hết hồn tồn) 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Anh/chị có nhận hướng dẫn từ nvyt cách giảm đau học xoa E6 bóp hay thay đổi tư khơng ? Có Khơng F Táo bón/ tiêu chảy Anh/ chị có bị táo bón/ tiêu chảy hay khơng ? F1 Có Khơng Mức độ trở ngại táo bón/ tiêu chảy với sống anh/chị từ lúc F2 chẩn đoán bệnh (0: không bị trở ngaị; 10: bị trở ngaị hoàn toàn) Loại hoạt động bị ảnh hưởng TB/TC Mức cản trở F2.1 Hoạt động nói chung 10 F2.2 Tâm trạng 10 F2.3 Khả ăn, uống 10 F2.4 Cơng việc bình thường (bao gồm 10 công việc bên việc nhà) F2.5 F3 Quan hệ với người khác 10 Đánh giá anh/chị chăm sóc táo bón/ tiêu chảy bệnh viện: F3.1 Lúc anh/chị than phiền bị táo bón/ tiêu chảy, có nhận trợ giúp từ nhân viên y tế không ? Có Khơng F3.2 Mức độ táo bón/ tiêu chảy thuyên giảm sau áp dụng phương pháp điều trị hay thuốc (0%: không giảm, 100%: hết hoàn toàn): 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Triệu chứng toàn thân: sút cân, suy mịn mệt mỏi, sốt vã mồ G G.1 Anh/chị có bị sút cân thời gian điều trị viện không ? Sút phần trăm trọng lượng thể ? Không sút cân Dưới 10% Dưới 20% Trên 20% G.2 Anh/ chị có nhận hướng dẫn từ nhân viên y tế để tránh sút cân khơng ? Có G.3 Không Mức độ trở ngại mệt mỏi với sống anh/chị từ lúc chẩn đoán bệnh (0: không bị trở ngaị; 10: bị trở ngaị hoàn toàn) Loại hoạt động bị ảnh hưởng mệtmỏi Mức cản trở G3.1 Hoạt động nói chung 10 G3.2 Tâm trạng 10 G3.3 Khả ăn, uống 10 G3.4 Cơng việc bình thường (bao gồm 10 công việc bên việc nhà) G3.5 Quan hệ với người khác G.4 Lúc anh/chị bị sốt, có nhân viên y tế đến trợ giúp khơng ? Có G.5 Khơng Anh/ chị có hết sốt sau trợ giúp khơng ? Có G.6 10 Không Anh/chị có nhận hướng dẫn từ nvyt cách giảm sốt chườm mát khơng ? Có H Tâm lý: Khủng hoảng lo âu Không H.1 Anh/ chị có bị khủng hoảng tâm lí hay khơng ? Có H.2 Khơng Mức độ KHTL gây trở ngại với sống anh/chị từ lúc chẩn đoán bệnh: Loại hoạt động bị ảnh hưởng KHTL Mức cản trở H2.1 Hoạt động nói chung 10 H2.2 Tâm trạng 10 H2.3 Khả ăn, uống 10 H2.4 Cơng việc bình thường (bao gồm 10 công việc bên việc nhà) H2.5 Quan hệ với người khác H.3 10 Mức độ khủng hoảng tâm lý thuyên giảm sau áp dụng phương pháp điều trị hay thuốc (0%: khơng giảm, 100%: hết hồn toàn): 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Tuổi Giới Địa Mã hồ sơ Đinh Thị Đ 72 Nữ Ninh Bình 4154/11 Trần Thị T 55 Nữ Hải Phòng 229/12 Phạm Thị L 52 Nữ Thái Bình 4400/11 Nguyễn Thị Đ 50 Nữ Hưng Yên 5065/11 Vũ Đình K 67 Nam Nam Định 4936/11 Đỗ Thị Thu H 35 Nữ Thanh Hóa 266/12 Đỗ Văn L 55 Nam Thái Bình 5548/11 Trương Đình L 64 Nam Nam Định 300/12 Dương Văn T 53 Nam Bắc Giang 2565/11 10 Đặng Tiến L 42 Nam Phú Thọ 672/12 11 Nguyễn Văn H 58 Nam Hưng Yên 5321/11 12 Ngô Văn C 53 Nam Bắc Ninh 3270/11 13 Trần Thị T 40 Nữ Nam Định 592/12 14 Nguyễn Thị T 64 Nữ Hà Giang 421/12 15 Dương Thị D 60 Nữ Thanh Hóa 748/12 16 Hà Văn T 32 Nam Phú Thọ 2954/11 17 Phan Văn D 59 Nam Nghệ An 280/12 18 Nguyễn Quốc A 74 Nam Nam Định 4063/11 19 Nguyễn Ngọc V 57 Nam Quảng Ninh 4509/11 20 Phạm X 54 Nam Hà Nội 4467/11 21 Trần Văn S 54 Nam Thái Bình 5464/11 22 Cao Thị N 53 Nữ Thanh Hóa 697/12 23 Đinh Quốc D 55 Nam Bắc Giang 4568/08 24 Nguyễn Phượng Th 54 Nữ Hà Nội 7942/07 25 Dương Quý Th 72 Nam Hà Nam 2145/11 26 Lê Đỗ S 50 Nam Thanh Hóa 513/12 27 Trần Thiện K 58 Nam Hải Phòng 499/12 28 Ngô Thị T 53 Nữ Bắc Giang 365/12 29 Bùi Thị Đ 63 Nữ Thanh Hóa 4477/11 30 Lị Văn Ng 52 Nam Sơn La 4346/10 31 Nguyễn Thị D 64 Nữ Nghệ An 4829/11 32 Nguyễn Văn H 62 Nam Thanh Hóa 5093/11 33 Hồng Thị Th 52 Nữ Hà Nội 4607/10 34 Nguyễn Thị L 53 Nữ Hải Phòng 3052/10 35 Trần Huy Th 43 Nam Hà Nam 689/11 36 Trần Đức Tr 72 Nam Hải Dương 1816/11 37 Nguyễn Văn Kh 58 Nam Quảng Ninh 4964/11 38 Nguyễn Văn N 46 Nam Hà Nội 905/11 39 Đoàn Minh Đ 53 Nam Hà Tĩnh 343/11 40 Hoàng Thị H 50 Nữ Nam Định 1877/11 41 Lê Văn Ch 46 Nam Thanh Hóa 2705/11 42 Quách Văn T 63 Nam Hà Nam 267/12 43 Nguyễn Thị L 58 Nữ Thái Bình 2370/11 44 Nguyễn Văn M 50 Nam Nghệ An 1420/11 45 Trần Văn Đ 64 Nam Hải Phòng 5530/10 46 Trần Văn T 61 Nam Hà Nam 5485/11 47 Khuất Thị Tr 29 Nữ Hịa Bình 5445/11 48 Đỗ Thị L 50 Nữ Nam Định 501/12 49 Nguyễn Thị K 60 Nữ Ninh Bình 5101/11 50 Đàm Thị Th 58 Nữ Hải Dương 3610/09 51 Nguyễn Thị X 66 Nữ Hà Nội 380/12 52 Phạm Thị H 47 Nữ Bắc Giang 4341/11 53 Lê Thị V 55 Nữ Hà Nội 5280/11 54 Lê Minh L 68 Nam Thanh Hóa 3085/10 55 Lê Minh T 60 Nam Hà Tĩnh 5634/11 56 Vũ Đức C 56 Nam Hải Dương 5611/11 57 Trần Văn H 59 Nam Hải Dương 937/12 58 Nguyễn Đinh Nh 58 Nam Thái Bình 876/12 59 Phạm Tất T 57 Nam Hà Nam 1001/12 60 Nguyễn Văn D 56 Nam Thái Bình 4919/10 61 Phùng Thị T 44 Nữ Hà Nội 4877/11 62 Phạm Thị H 53 Nữ Thanh Hóa 842/12 63 Trần Văn C 66 Nam Thái Bình 3247/11 64 Nguyễn Quốc H 65 Nam Hà Nội 142/12 65 Phạm Quốc H 42 Nam Hòa Bình 5298/11 66 Trần Hữu S 42 Nam Hà Tĩnh 5601/11 67 Hoàng Văn T 34 Nam Lạng Sơn 425/12 68 Phạm Thị L 63 Nữ Hà Nội 1531/11 69 Nguyễn Văn L 43 Nam Phú Thọ 5029/11 70 Lê Văn X 51 Nam Thái Bình 2668/11 71 Nguyễn Văn V 45 Nam Nam Định 931/12 72 Hoàng Ngọc D 52 Nam Thanh Hóa 73/12 73 Lê Thị S 65 Nữ Hà Nội 46/10 74 Nguyễn Văn H 60 Nam Hịa Bình 4417/11 75 Đặng Thị L 47 Nữ Hưng Yên 5322/10 76 Nguyễn Thị Th 59 Nữ Nghệ An 611/12 77 Trần Văn Đ 64 Nam Hải Phòng 5530/10 78 Nguyễn Đức T 63 Nam Hải Dương 3480/10 79 Phan Thị Th 58 Nữ Nghệ An 510/11 80 Nông Văn Th 35 Nam Cao Bằng 772/12 81 Hoàng Xuân B 45 Nam Hà Nội 3820/11 82 Nguyễn Doãn H 40 Nam Hà Nội 5584/11 83 Đào Xuân H 30 Nam Quảng Ninh 531/12 84 Hoàng Thị T 54 Nữ Hải Dương 9987/10 85 Phan Thị C 64 Nữ Hà Tĩnh 5097/11 86 Phan Văn X 45 Nam Bắc Giang 4885/11 87 Trần Khắc T 71 Nam Ninh Bình 4247/11 88 Nguyễn Văn P 59 Nam Bắc Ninh 4770/11 89 Hà Viết K 51 Nam Bắc Giang 3448/11 ... tơi thực đề tài ? ?Thực trạng chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất khoa chăm sóc triệu chứng điều trị đau, bệnh viện K, sở II? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả (nhận định chủ quan bệnh nhân. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HỒ THỊ HOA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA CHĂM SÓC TRIỆU CHỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU, BỆNH VIỆN... chọn bệnh nhân: Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Bệnh nhân điều trị hóa chất Khoa Chăm sóc triệu chứng Điều trị đau, Bệnh viện K, sở II - Hiện điều trị hóa chất lần thứ trở Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh

Ngày đăng: 05/04/2021, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan