TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và CHẾ độ NUÔI DƯỠNGBỆNH NHÂN UNG THƯ THỰC QUẢN tại KHOA NGOẠI BỤNG BỆNH VIỆN k cơ sở tân TRIỀU năm 2017 2018

78 289 2
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và CHẾ độ NUÔI DƯỠNGBỆNH NHÂN UNG THƯ THỰC QUẢN tại KHOA NGOẠI BỤNG BỆNH VIỆN k cơ sở tân TRIỀU năm 2017   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ THỰC QUẢN TẠI KHOA NGOẠI BỤNG BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU NĂM 2017 - 2018 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS.Lê Thị Hương Hà Nội - 01/2019 CÁC CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU GS Lê Thị Hương Đơn vị: Bộ môn Dinh dưỡng & ATTP – Trường Đại học Y Hà Nội BSNT Nguyễn Thị Thanh Hồ Đơn vị: Bộ mơn Dinh dưỡng & ATTP – Trường Đại học Y Hà Nội ThS Nguyễn Lê Tuấn Anh Đợn vị: Bộ môn Kinh tế y tế – Trường Đại học Y Hà Nội CN Dương Thu Hiền Đơn vị: Bộ môn Dinh dưỡng & ATTP – Trường Đại học Y Hà Nội CN Nguyễn Thuỳ Ninh Đơn vị: Bộ môn Dinh dưỡng & ATTP – Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index Chỉ số khối thể CED : Chronic Energy Deficiency Thiếu lượng trường diễn CID : Chemotherapy Induced Diarrhea Tiêu chảy hoá trị ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ESPEN : The European Society for Clinical Nutrition and Metabolism Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hoá châu Âu NPY : Neuropeptid Y PG-SGA : Patient – Generated Subjective Global Assessment Đánh giá tổng chủ quan bệnh nhân PT : Phẫu thuật SDD : Suy dinh dưỡng TNM : Tumor Node Metastasis Khối u, hạch khu vực, di TTDD : Tình trạng dinh dưỡng UT : Ung thư UTTQ : Ung thư thực quản WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản (UTTQ) ung thư thường gặp, đứng hàng thứ ung thư nam giới Việt Nam đứng hàng thứ 12 Mỹ [1] Nó ảnh hưởng tới 450.000 người giới tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh chóng [2], [3], [4], [5], [6] Điều trị UTTQ chủ yếu dựa vào vị trí giải phẫu khối u, giai đoạn bệnh thể trạng người bệnh Phẫu thuật, hoá trị xạ trị phương pháp điều trị UTTQ Triệu chứng lâm sàng thường gặp UTTQ nuốt nghẹn Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Lợi, có 87,9% bệnh nhân UTTQ có triệu chứng nuốt nghẹn [7] Nuốt nghẹn làm cho bệnh nhân sợ ăn, khơng ăn đồng thời với q trình tăng chuyển hoá ung thư ảnh hưởng phương pháp điều trị dẫn tới bệnh nhân bị gầy sút cân suy dinh dưỡng (SDD) Tình trạng SDD bệnh nhân UTTQ bệnh viện chiếm tỉ lệ cao Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Trần Châu Quyên cộng (2017) có tới 50,2% bệnh nhân UTTQ bị SDD [8] Người bệnh SDD có nguy tử vong cao hơn, thời gian nằm viện dài Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Hàn Thanh Bình, có tới 60,6% bệnh nhân UTTQ phát bệnh giai đoạn muộn [9] Do phát bệnh giai đoạn muộn với tình trạng dinh dưỡng kém, phần lớn bệnh nhân UTTQ phẫu thuật mở thơng dày để ni dưỡng suốt q trình điều trị sau Tỷ lệ mở thơng dày bệnh nhân thực quản giai đoạn III, IV 83,3% [7] Cùng với phẫu thuật phương pháp điều trị không dùng thuốc khác, việc hỗ trợ dinh dưỡng chứng minh có tác dụng củng cố hiệu điều trị, đem lại chất lượng sống kết lâu dài cho bệnh nhân [5] Do vậy, việc cải thiện hỗ trợ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý cho bệnh nhân UTTQ công việc quan trọng cấp thiết Bệnh viện K bệnh viện hàng đầu nước việc chẩn đoán điều trị bệnh lý ung thư Để nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị người bệnh UTTQ hạn chế biến chứng, giảm chi phí y tế thời gian nằm viện cho người bệnh liên quan đến dinh dưỡng Nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân UTTQ khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018” tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTTQ trước sau phẫu thuật mở thông dày khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018 Mô tả chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân UTTQ trước sau phẫu thuật mở thông dày khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1 Đại cương ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học ung thư thực quản Ung thư thực quản ung thư thường gặp, nguyên nhân tử vong thứ ung thư ung thư phổ biến thứ giới Nó ảnh hưởng tới 450.000 người giới tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh chóng [2], [3], [4], [5], [6] Tại Việt Nam theo tài liệu công bố năm 2016 Bệnh viện K UTTQ đứng hàng thứ ung thư nam giới [11] Tỷ lệ sống năm 15 – 25% kết điều trị tốt có liên quan đến chẩn đốn sớm hay bệnh nhân phát bệnh giai đoạn sớm [4], [12] 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy bệnh ung thư thực quản UTTQ chủ yếu xuất phát từ tế bào biểu mô thực quản, phần lớn từ tế bào biểu mô vảy, thứ đến tế bào biểu mô tuyến Thuốc rượu hai yếu tố nguy phổ biến bệnh Hút thuốc làm tăng nguy mắc UTTQ xuất phát từ tế bào biểu mô vảy tế bào biểu mô tuyến liên quan đến việc phơi nhiễm nitrosamine [13], [14], [15] Tiêu thụ rượu yếu tố nguy ung thư biểu mô vảy thực quản ung thư biểu mô tuyến thực quản [15], [16] Chính UTTQ thường gặp nam giới độ tuổi 50 – 60 1.1.3 Chẩn đoán bệnh ung thư thực quản 1.1.3.1 Lâm sàng UTTQ giai đoạn sớm khó phát dấu hiệu nghèo nàn, chí giai đoạn đầu khơng có triệu chứng 10 Dấu hiệu sớm thường gặp nuốt khó, nuốt nghẹn Khi có dấu hiệu nuốt nghẹn rõ bệnh sang giai đoạn tiến triển vấn đề chẩn đốn khơng khó khăn Triệu chứng nuốt nghẹn gặp 85 – 90% bệnh nhân UTTQ Do thực quản đàn hồi nên có nuốt nghẹn kính thực quản có cm u lan 2/3 chu vi thực quản [7] Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Lợi, có 87,9% bệnh nhân UTTQ có triệu chứng nuốt nghẹn [7] Gầy sút cân 90% bệnh nhân, da sạm, khô thiếu dinh dưỡng lâu ngày, thiếu máu, mệt mỏi…Gầy sút cân, bệnh có triệu chứng xuất sớm liên quan đến nuốt nghẹn nên sợ ăn, không ăn đồng thời với q trình tăng chuyển hố ung thư Thường tháng đầu từ – 5kg/tháng [7] Đau nuốt gặp nửa số bệnh nhân, thường đau sau xương ức Nếu khối u thực quản thấp gặp đau bụng Đau lan sau lưng hai vai, lên cằm, sau tai hay vùng trước tim Ngoài số trường hợp gặp triệu chứng: đau rát sau xương ức, nơn, nói khàn… 1.1.3.2 Cận lâm sàng UTTQ chẩn đoán qua soi thực quản dày sinh thiết, chụp thực quản cản quang, chụp CT ngực – bụng, PET – CT, siêu âm nội soi…trong tiêu chuẩn vàng giải phẫu bệnh mô sinh thiết Mô bệnh học: − Ung thư biểu mô: Ung thư biểu mô vảy ung thư biểu mô tuyến chiếm 90 – 95% − Các khối u biểu mô chiếm 5%: u mỡ, u cơ, khối u tế bào hạt, u mô đệm đường tiêu hoá., sarcome vân, sarcome Kaposi, melanome ác tính esophageal cancer in the Northern part of Afghanistan Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 15(24), 10981–10984 72 Samir V Sejpal, Mary F Mulcahy et al (2005), ” Esophageal cancer treatement: The role of combined radiation and chemotherapy”, Cancer new, 1-9 73 Tranmer J.E., Heyland D., Dudgeon D cộng (2003) Measuring the symptom experience of seriously ill cancer and noncancer hospitalized patients near the end of life with the memorial symptom assessment scale J Pain Symptom Manage, 25(5), 420–429 74 Bering T., Maurício S.F., Silva J.B da cộng (2014) Nutritional and metabolic status of breast cancer women Nutr Hosp, 31(2), 751–758 75 Beattie A.H., Prach A.T., Baxter J.P cộng (2000) A randomised controlled trial evaluating the use of enteral nutritional supplements postoperatively in malnourished surgical patients Gut, 46(6), 813–818 76 Anandavadivelan P Lagergren P (2016) Perioperative nutritional intervention: a way to improve long-term outcomes Nat Rev Clin Oncol, 13(3), 198 77 Cox S., Powell C., Carter B cộng (2016) Role of nutritional status and intervention in oesophageal cancer treated with definitive chemoradiotherapy: outcomes from SCOPE1 Br J Cancer, 115(2), 172–177 78 Odelli C., Burgess D., Bateman L cộng (2005) Nutrition support improves patient outcomes, treatment tolerance and admission characteristics in oesophageal cancer Clin Oncol R Coll Radiol G B, 17(8), 639–645 79 Andreyev H.J., Norman A.R., Oates J cộng (1998) Why patients with weight loss have a worse outcome when undergoing chemotherapy for gastrointestinal malignancies? Eur J Cancer Oxf Engl 1990, 34(4), 503–509 80 Martin L., Jia C., Rouvelas I cộng (2008) Risk factors for malnutrition after oesophageal and cardia cancer surgery Br J Surg, 95(11), 1362–1368 81 Trần Văn Vũ (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn tính 82 Nguyễn Thị T.N (2012) Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoa Ung bướu - Bệnh viện Nhân dân 115 Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 11(3), 47–49 83 Nguyễn Thị Thanh (2017) Thực trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại trực tràng bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016- 2017 84 Nguyễn Đỗ H (2015) Suy dinh dưỡng người bệnh số bệnh viện năm 2012 - 2013 đề xuất giải pháp can thiệp Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 35 85 Cederholm T., Bosaeus I., Barazzoni R cộng (2015) Diagnostic criteria for malnutrition - An ESPEN Consensus Statement Clin Nutr Edinb Scotl, 34(3), 335–340 86 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh Lê Minh Hương (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước mổ ung thư dày 87 Kosumi K., Baba Y., Harada K cộng (2015) Perioperative Blood Transfusion, Age at Surgery, and Prognosis in a Database of 526 Upper Gastrointestinal Cancers Dig Surg, 32(6), 445–453 88 Wu N., Chen G., Hu H cộng (2015) Low pretherapeutic serum albumin as a risk factor for poor outcome in esophageal squamous cell carcinomas Nutr Cancer, 67(3), 481–485 89 Khan N., Bangash A., Sadiq M (2010) Prognostic Indicators of Surgery for Esophageal Cancer: A Year Experience Saudi J Gastroenterol Off J Saudi Gastroenterol Assoc, 16(4), 247–252 90 Guo S DiPietro L.A (2010) Factors Affecting Wound Healing J Dent Res, 89(3), 219–229 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bộ mơn Dinh dưỡng & An tồn Thực phẩm MÃ BỆNH NHÂN: MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xin chào ông/bà, … công tác trường Đại học Y Hà Nội Chúng trường Đại học Y Hà Nội giao nhiệm vụ thực đề tài “Tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 - 2018” Xin phép ông/bà cho trao đổi khoảng 15 - 20 phút thơng tin phục vụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng ơng/bà trước sau q trình phẫu thuật Chúng đảm bảo thông tin cá nhân ông/bà không bị tiết lộ cho khơng có ảnh hưởng đến ông/bà.Tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ơng bà từ chối khơng tham gia dừng tham gia NC Vậy ơng/bà có đồng ý tham gia không ạ? Ý kiến người vấn:Đồng ý=> Tiếp tục hỏi theo câu hỏi Không đồng ý=> Dừng vấn Ngày vào viện: (dd/mm/yy)………Ngày điều tra: ……………………… Họ tên bệnh nhân: …………………………Tuổi……….Giới:…… Dân tộc: …………… SĐT liên lạc:……………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Mã BA:…………………Số giường:…………… Số phòng: …………… Khoa: ……………………………………… Chẩn đốn: (ví dụ: UT thực quản trái 1/3 dướigiai đoạn III thể ung thư biểu mô tuyến) ……………………………………………………………………………… I ST Phỏng vấn bệnh nhân CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI MÃ GHI CHÚ T C1 C2 Ông/bà/anh/chị học hết lớp mấy? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/cao đẳng Đại học/ sau đại học Cán viên chức Ơng/bà/anh/chị làm Nơng dân nghề gì? Nghỉ hưu Nội trợ Khác (ghi rõ)………… Xếp loại kinh tế gia Nghèo C3 đình ơng/bà, Cận nghèo anh/chị gì? Khơng xếp loại/không biết II Các số nhân trắc bệnh nhân (ghi kết lấy chữ số thập phân) STT Các số nhân trắc C4 Cân nặng (kg) C5 Chiều cao (cm) C6 BMI Trước mổ Ngày đo: …/…/17 ngày sau mổ Ngày đo:…/…/17 III Khai thác bệnh án ST T VẤN ĐỀ C7 Vị trí ung thư C8 Giai đoạn ung thư PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI MÃ CODE Ung thư thực quản 1/3 Ung thư thực quản 1/3 Ung thư thực quản 1/3 Giai đoạn Giai đoạn I GHI CHÚ C9 Mô bệnh học C10 Ngày mổ (dd/mm/yy) C11 Tình trạng ni dưỡng Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV K biểu mô tuyến K biểu mô vảy Khác (ghi rõ)…………… ………… Ăn qua đường miệng Ăn qua sonde Nuôi dưỡng tĩnh mạch Ăn theo chế độ ăn bệnh lý bệnh viện Tình trạng ni Ăn qn ngồi C12 dưỡng điều trị Gia đình tự túc nấu mang bệnh viện đến Khác (ghi rõ) C13 Prealbumin (mg/dl) C14 Albumin (g/l) 3 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ PG-SGA Cân nặng: D1 Hiện tại:……………………… kg D2 tháng trước: kg D3 tháng trước: kg Điểm số tính cho % giảm cân Khẩu phần ăn: D5 So sánh với bình thường, tháng qua, phần ăn: Không thay đổi (0) Nhiều bình thường (0) Ít thường ngày (1) % giảm cân Điểm % giảm cân tháng số tháng D6 Hiện tại, phần ăn bao gồm: Thực phẩm thường ngày, số lượng ≥10% ≥ 20% hơn(1) 5-9.9% 10-19% Thực phẩm đặc với số lượng (2) Chỉ ăn thực phẩm lỏng (3) 3-4.9% 6-9.9% Chỉ ăn thực phẩm bổ sung dinh dưỡng 2-2.9% 2-5.9% (3) 0-1.9% 0-1.9% Ăn thực phẩm tùy loại (4) D4 Trong tuần qua, cân nặng: E2 Điểm PG-SGA 2: Giảm (1) Không thay đổi (0) Tăng (0) E1 Điểm PG-SGA 1: D7 Triệu chứng ảnh hưởng đến ăn uống tuần qua: (Có thể chọn nhiều phù hợp) □ Chán ăn, ăn không ngon miệng (3) D8 Hoạt động chức tháng qua: □ Như bình thường (0) □ Giảm chút hoạt động bình thường (1) □ Buồn nơn (1) □ Nơn (3) □ Cảm thấy khơng có sức làm gì, □ Táo bón (1) □ Tiêu chảy (3) hoạt động, nghỉ ngơi giường nửa ngày (2) □ Nhiệt miệng (2) □ Khô miệng (1) □ Có thể làm vài hoạt động nhẹ □Thay đổi vị giác(1) □ Mùi vị thức ăn(1) nhàng, nghỉ ngơi giường gần ngày (3) □ Khó nuốt (2) □ Mệt mỏi (1) □ Đau (3) □ Cảm giác no sớm (1) □ Nghỉ ngơi hoàn toàn giường (3) Vị trí đau □ Vấn đề khác: (1) (Trầm cảm, nha khoa, tài ) E4 Điểm PG-SGA 4: □ Khơng có (0) E3 Điểm PG-SGA 3: E5 Điểm PG-SGA A: D9 Tình trạng bệnh nhu cầu dinh dưỡng liên quan: Chẩn đoán ung thư (1): Giai đoạn bệnh: I II III IV Khác: D10.Vấn đề khác (mỗi vấn đề gặp phải cộng thêm điểm) □ AIDS □ Phổi/tim suy kiệt □ Suy thận mạn □ Loét, vết thương hở □ Chấn thương □ > 65 tuổi E6.Điểm PG-SGA B: D11 Nhu cầu chuyển hóa: (0,1,2,3 điểm cho mức độ tương ứng) Stress Không (0) Thỉnh thoảng(1) Thường xuyên(2) Luôn (3) Sốt □ Không □37.3oC-38.3oC □ 38.4oC-38.8oC □ ≥ 38.8oC Thời gian sốt □ Không □ < 72 tiếng □ 72 tiếng □ > 72 tiếng Corticosteroid s □ Không □ Liều thấp □ Liều trung bình □ Liều cao (≈

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • UTTQ được chẩn đoán qua soi thực quản dạ dày và sinh thiết, chụp thực quản cản quang, chụp CT ngực – bụng, PET – CT, siêu âm nội soi…trong đó tiêu chuẩn vàng là giải phẫu bệnh mô sinh thiết.

    • Mệt mỏi: Nghiên cứu của Stasi R cho thấy 80 - 96% bệnh nhân có mệt mỏi trong mỗi quá trình hóa trị liệu [33].

    • 1.3. Các tác dụng phụ của xạ trị bao gồm các vấn đề xảy ra do kết quả của việc điều trị cũng như tổn thương bức xạ đối với các tế bào khỏe mạnh trong vùng điều trị. Số lượng và mức độ nghiêm trọng của các tác dụng phụ gặp phải sẽ phụ thuộc vào loại bức xạ, liều lượng nhận được và phần cơ thể đang được điều trị.

    • 1.4. Xạ trị có thể gây ra các tác dụng phụ sớm và muộn. Với bệnh nhân UTTQ, các tác dụng phụ sớm khác có thể bao gồm: Vấn đề về niêm mạc thực quản như niêm mạc bị xung huyết, viêm rải rác, có thể gây viêm xuất huyết, viêm niêm mạc tơ huyết mảng; loét, chảy máu và hoại tử. Vấn đề về tuyến nước bọt bao gồm khô miệng, nước bọt quánh, dính, thay đổi vị giác ảnh hưởng đến ăn uống, thậm chí gây hoại tử tuyến nước bọt cấp tính. Vấn đề ở vùng hầu và thực quản: bệnh nhân có thể khó nói hoặc nuốt đau kèm theo mất nước hoặc sút cân, đòi hỏi ăn bằng sonde, truyền dịch; có thể bị loét, thủng hoặc tắc hoàn toàn thực quản.

    • 1.5. Tác dụng phụ muộn, hiếm gặp, xảy ra hàng tháng hoặc hàng năm sau khi điều trị và thường là vĩnh viễn, ảnh hưởng đến quá trình ăn uống của bệnh nhân là: vấn đề về tuyến nước bọt: bệnh nhân bị khô miệng, tuyến nước bọt xơ hoá và thực quản: thực quản bị xơ hoá, khó nuốt, hoại tử hoặc thủng gây rò.

    • 1.15. - Thành phần dinh dưỡng từ dịch truyền sau phẫu thuật 7 ngày: Glucid, lipid, protid.

    • 1.26. Nhận xét:

    • 1.27. Nghiên cứu trên 206 bệnh nhân UTTQ cho thấy độ tuổi trung bình của đối tượng là 57,06 ± 8,54 tuổi; tập trung chủ yếu ở độ tuổi trung niên từ 40 – 59 tuổi (58,5%), sau đó đến nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên (40,8%) và chỉ có 1 đối tượng dưới 40 tuổi. Tuổi nhỏ nhất là 36 tuổi, lớn nhất là 88 tuổi. Toàn bộ đối tượng nghiên cứu đều là nam giới, phần lớn là người dân tộc Kinh (94,2%).

    • 1.28. Đa số đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn dưới THPT (61,7%), trình độ THPT là 32,5%, trình độ đại học/cao đẳng và sau đại học rất thấp (lần lượt là 3,9% và 1,9%). Trong 206 đối tượng thì có 104 người, chiếm 50,5% làm nghề nông. Số đối tượng làm cán bộ viên chức và đã nghỉ hưu chiếm số lượng nhỏ (tương ứng là 9,2% và 13,6%); không có bệnh nhân nào làm nội trợ. Có một số lượng nhỏ bệnh nhân có kinh tế gia đình ở mức nghèo (8,3%) và cận nghèo (7,8%). Đa số bệnh nhân đến từ vùng nông thôn chiếm 78,6%, còn lại đến từ thành phố, thị trấn, thị xã chiếm 21,4%.

    • Nhận xét:

    • Xét một số chỉ số nhân trắc và hóa sinh trước và sau phẫu thuật nghiên cứu cho thấy, các chỉ số cân nặng và BMI trước phẫu thuật đều cao hơn so với sau phẫu thuật. Cân nặng trung bình của bệnh nhân trước phẫu thuật và sau phẫu thuật tương ứng là 50,2 kg và 49,5 kg. BMI trung bình của bệnh nhân sau phẫu thuật cũng giảm đi so với trước phẫu thuật, lần lượt là 18,8 kg/m2 và 18,6 kg/m2.

    • 1.30. Nhận xét:

    • 1.31. Đánh giá chỉ số albumin trước phẫu thuật, đa số bệnh nhân không có tình trạng SDD (89,6%); tỷ lệ bệnh nhân bị SDD nhẹ và vừa lần lượt là 9,3% và 1,1%; không có bệnh nhân bị SDD nặng.

    • 1.32. Đánh giá chỉ số prealbumin sau phẫu thuật, gần một nửa số bệnh nhân bị SDD vừa (19,944,1%), số bệnh nhân bị SDD nhẹ và nặng lần lượt là 24,3% và 11,8% và có 44,1% bệnh nhân không bị SDD.

    • 1.35. Trong khoảng 30 năm qua đã có hơn 20.000 báo cáo về albumin. Một phần ba albumin được duy trì trong nội mạch và hai phần ba là trong thành phần ngoại mạch. Lượng albumin huyết thanh đại diện cho cả chức năng tổng hợp albumin của gan và sự dị hóa hay mất albumin. Tuy nhiên, albumin huyết thanh không phải là một thông số tốt để phản ánh tình trạng SDD vì nó là chỉ số ít nhạy cảm hơn so với việc khám lâm sàng và hỏi bệnh sử [86]. Thời gian bán hủy của albumin từ 18 – 20 ngày, vì vậy các ảnh hưởng của chuyển hóa lên nồng độ albumin cần thời gian lâu hơn, trong khi việc đánh giá và giám sát TTDD của bệnh nhân đôi khi phải được thực hiện hàng tuần, thậm chí 2-3 ngày sau đối với những bệnh nhân SDD nặng.

    • 1.36. Giá trị albumin huyết thanh trung bình trước phẫu thuật là 39,7 g/l. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của tại Trung Quốc là 39,1 g/l [55] và nghiên cứu tại Nhật Bản là 39 g/l [87]. Đánh giá chỉ số albumin trước phẫu thuật, đa số bệnh nhân không có tình trạng SDD (89,6%); tỷ lệ bệnh nhân bị SDD nhẹ và vừa lần lượt là 9,3% và 1,1%; không có bệnh nhân bị SDD nặng (biểu đồ 3.3). Kết quả này thấp hơn hẳn so với phân loại theo BMI (47,6%) và so với đánh giá bằng bộ công cụ PG-SGA với tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ SDD là 81,5%. Kết quả này cho thấy nếu chỉ dùng đơn thuần chỉ số albumin để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho các bệnh nhân ung thư thì khá nhiều bệnh nhân có nguy cơ SDD bị bỏ sót. Bởi albumin có thời gian bán hủy dài (18 – 20 ngày), đồng thời còn bị ảnh hưởng bởi chức năng gan và một số yếu tố khác như một số bệnh nhân có dấu hiệu SDD nặng trên lâm sàng (teo cơ, mất lớp mỡ dưới da, sụt cân, ăn uống kém…) nhưng bị giảm thể tích tuần hoàn do mất dịch thì albumin có thể tăng mặc dù thực chất bệnh nhân đang bị SDD nặng.

    • 1.37. Kết quả của chúng tôi trương tự với nghiên cứu của Ning Wu tại Trung Quốc, tỷ lệ bệnh nhân có albumin huyết thanh < 35 g/l là 10,1% [88] nhưng có sự khác biệt một chút so với nghiên nghiên cứu của Di Fiore và cộng sự trên 101 bệnh nhân UTTQ, tỷ lệ bệnh nhân SDD theo albumin huyết thanh là 27,7% [54].

    • 1.38. Prealbumin (còn được gọi là transthyretin) có thời gian bán hủy trong khoảng 2 ngày, ngắn hơn nhiều so với albumin. Do đó prealbumin nhạy cảm hơn với những thay đổi protein – năng lượng so với albumin. Nồng độ prealbumin phản ánh chế độ ăn uống gần đây hơn là tình trạng dinh dưỡng tổng thể. Nồng độ prealbumin được cho là một dấu hiệu hữu ích về tình trạng dinh dưỡng và được sử dụng để giúp phát hiện và chuẩn đoán SDD, thiếu dinh dưỡng cũng như theo dõi sự tiếp nhận dinh dưỡng. Prealbumin là một dấu ấn được sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân nhạy hơn so với albumin. Giá trị prealbumin trung bình là 18,5 mg/dl. Kết quả này thấp hơn so với các nghiên cứu khác trên thế giới. Bệnh nhân UTTQ có prealbumin trung bình theo nghiên cứu của Khan năm 2010, là 22,0 mg/dl [89], nghiên cứu Jiang Wu năm 2013 là 21,7 mg/dl [55]. Điều này là do Khan nghiên cứu trên bệnh nhân sau 1 năm phẫu thuật tạo hình thực quản, nghiên cứu của Jiang Wu là bệnh nhân UTTQ không bị sụt cân còn nghiên cứu của chúng tôi là trên bệnh nhân UTTQ mới phát hiện có tình trạng sụt cân. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ SDD theo prealbumin sau phẫu thuật là 55,9%, kết quả này cao hơn nhiều so với tỷ lệ SDD theo albumin một phần do prealbumin nhạy cảm hơn với những thay đổi protein – năng lượng so với albumin, một phần là sau phẫu thuật thì tình trạng thiếu protein - năng lượng sẽ xảy ra nhiều hơn.

    • 1.40. 1. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản trước và 7 ngày sau phẫu thuật mở thông dạ dày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan