Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T PHM TH HNG CHIấN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và CHế Độ NUÔI DƯỡNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ Hạ HọNG THANH QUảN TạI BệNH VIệN TAI MòI HäNG TW N¡M 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T PHM TH HNG CHIấN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và CHế Độ NUÔI DƯỡNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ Hạ HọNG THANH QUảN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TW N¡M 2017 Chuyên ngành Mã số : Dinh dưỡng : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN PHÚ Hà Nội - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI BVTMHT W IARC SGA UTHHTQ WHO NCKN SDD Body Mass Index- (chỉ số khối thể) Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương International Agency for Research on Cancer (Khoa học phòng ngừa xác bệnh ung thư) Subjective Global Assesment (đánh giá tổng thể chủ quan) Ung thư hạ họng quản World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Nhu cầu khuyến nghị Suy dinh dưỡng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư hạ họng, quản (UTHHTQ) loại ung thư (UT) đường hô hấp hay gặp Việt Nam, chiếm khoảng 2% tổng số loại UT thường gặp Ung thư quản khối u ác tính xuất phát từ nội quản gồm tầng: Mặt thiệt, băng thất, thất Morgagni, dây hạ môn vùng bờ quản Khi khối u lan rộng vượt phạm vi vị trí vào hạ họng gọi ung thư quản hạ họng [1] Trong phạm vi vùng tai mũi họng, ung thư quản đứng vào hàng thứ sau ung thư vòm họng, ung thư mũi xoang ung thư hạ họng.Trên giới hàng năm có khoảng 100.000 bệnh nhân ung thư quản tử vong Tại pháp ung thư quản ảnh hưởng đến 5200 người pháp năm, ung thư tiêu hóa thường xuyên thứ ba, đứng sau ung thư đại trực tràng ung thư dày Nó ảnh hưởng đặc biệt đến nam giới Tại khoa B1 Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm có khoảng 500 bệnh nhân đến khám chẩn đoán ung thư quản ung thư hạ họng, có khoảng 80 – 100 bệnh nhân phẫu thuật cắt quản toàn phần[ 2] Đa số ung thư quản ung thư biểu mơ, ung thư liên kết gặp chiếm khoảng 0.5%[1] Hút thuốc uống rượu hai yếu tố nguy hàng đầu bệnh UTTQ (chiếm 95% tổng số bệnh nhân), ra, việc tiếp xúc với môi trường độc hại hay trào ngược thực quản – dầy, …là yếu tố nguy dẫn đến UTTQ Hiện nay, UTTQ, đa số bệnh nhân ung thư tập trung điều trị mà chưa trọng đến chế độ dinh dưỡng để nâng cao thể trạng Mỗi năm, nước ta có khoảng 150.000 bệnh nhân chết ung thư, 80% bị sụt cân, 30% bị suy kiệt trước qua đời khối u [1].đối với bệnh nhân ung thư, sụt cân suy dinh dưỡng biểu hay gặp Vấn đề suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng, quản thường gặp, tỉ lệ lên tới 30-80% bệnh nhân bị ung thư tiến triển [3].Hậu suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng quản khối u ác tính phát triển hạ họng quản bệnh nhân sau điều trị ung thư hạ họng, quản khơng cảm giác ngon miệng, thay đổi vị giác khứu giác Ăn uống khó khăn khơ miệng, tia xạ, bệnh nhân muốn ăn đồ lỏng, ẩm với nước sốt, cháo, súp sữa dễ nuốt hơn.Suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng quản coi yếu tố tiên lượng giảm chất lượng sống bệnh nhân so với bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng bình thường khác[3] Hiện Việt Nam có nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng riêng bệnh nhân phẫu thuật ung thư quản ung thư hạ họng Với mục đích tìm hiểu dinh dưỡng bệnh nhân ung thư quản ung thư hạ họng, cung cấp số liệu khoa học cho nghiên cứu sau để điều trị chăm sóc tốt cho bệnh nhân ung thư quản hạ họng, đề tài : “Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm 20172018” khoa B1 BV Tai Mũi Họng trung ương tiến hành nhằm mục tiêu sau: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm 2017 - 2018 Chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm 2017 - 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu quản Thanh quản(TQ) phần quan trọng đường dẫn khí từ họng miệng đến khí quản, đồng thời quan phát âm thở, nằm trước hầu, từ đốt sống C3 đến C6, nối hầu với khí quản thơng với hầu, với khí quản Thanh quản nam phát triển nữ giới nhô da, trông rõ Khung sụn quản liên kết với hệ thống dây chằng cân 1.1.1 Phân vùng ứng dụng Theo giải phẫu Thanh quản có hai nếp niêm mạc: nếp tiền đình (băng thất hay gây giả) nếp âm (dây thanh) Hai nếp chia quản thành phần, phần (đình quản), phần (thanh mơn) phần Hình 1: Cấu trúc giải phẫu bệnh quản 10 Nếp tiền đình, có chức bảo vệ quản đường thở động tác nuốt, tạo dây chằng giáp phễu đội niêm mạc lên, khe hẹp tạo lên hai nếp tiền đình gọi khe tiền đình Giữa nếp tiền đình nếp âm có khoang hẹp thất Phần từ lỗ vào TQ đến nếp tiền đình Lỗ vào TQ có hình bầu dục, nằm chếch lên sau, giới hạn trước bờ tự sụn nhiệt, giới hạn hai bên nếp phễu – nhiệt, giới hạn sau sụn phễu vùng liên phễu Phần bao gồm nếp âm, khe môn mỏm âm Nếp âm cấu tạo dây chằng âm, âm, giáp phễu bao phủ niêm mạc biểu mô sừng hóa Khe mơn khe hẹp hai nếp âm sụn phễu Khe môn nữ thường hẹp nam Phần có cấu trúc hình phễu ngược, từ khe mơn đến bờ sụn nhẫn Niêm mạc lót ổ mơn lỏng lẻo, dễ bóc tách nhiều tuyến chế tiết nên dễ bị phù nề viêm sang chấn Theo bệnh học Chia thành tầng thượng môn, môn tầng hạ môn Tầng thượng mơn tính từ bờ sụn nhiệt mặt phẳng nằm ngang qua mặt bờ tự dây Thượng môn gồm: nắp nhiệt móng, nắp nhiệt móng, khoang trước thiệt, mặt quản nếp phễu thiệt, hai sụn phễu, băng thất Tầng mơn tính tiếp từ hết mặt phẳng nằm ngang qua mặt bờ tự dây thanh, phía trước chỗ bám cân giáp – phễu, phía sau sụn phếu Thanh môn bao gồm: dây (mặt trên, mặt dưới, bờ tự do); mép trước; mép sau 31 - Khẩu phần ăn: hỏi đối tượng xem có thay đổi phần ăn hay khơng; có khó khăn ăn giảm phần ăn hay không: + Nếu khơng có thay đổi cải thiện đánh dấu vào mục A + Nếu thay đổi chút khơng nặng đánh dấu vào mục B + Nếu thay đổi nhiều nặng đánh dấu vào mục C - Triệu chứng hệ tiêu hoá: hỏi đối tượng xem có triệu chứng hệ tiêu hố kéo dài tuần như: buồn nơn, nơn, ỉa chảy chán ăn: + Nếu khơng có đánh dấu vào mục A + Nếu có chút triệu chứng khơng nặng đánh dấu vào mục B + Nếu triệu chứng nhiều nặng đánh dấu vào mục C - Giảm chức năng: hỏi đối tượng hoạt động bình thường có bị giới hạn hay giảm hay khơng: + Nếu khơng đánh dấu vào mục A + Nếu giảm/ giới hạn chút khơng nặng đánh dấu vào mục B + Nếu giảm nhiều nặng (nằm liệt giường) đánh dấu vào mục C - Nhu cầu chuyển hoá: xem chẩn đoán bệnh đối tượng để đánh giá mức độ stress: + Nếu mức độ stress thấp (với đối tượng mổ phiên, bệnh mạn tính ổn định…) đánh dấu vào mục A + Nếu mức độ stress trung bình (với đối tượng suy tim, có thai, bệnh khơng ổn định, hố trị liệu…) đánh dấu vào mục B + Nếu mức độ stress cao (các đối tượng có chấn thương lớn, đại phẫu, suy đa phủ tạng, nhiễm trùng huyết…) đánh dấu vào mục C * Khám lâm sàng Điều tra viên đánh giá tiêu chí là: - Mất lớp mỡ da: Đánh giá vùng tam đầu vùng xương sườn điểm vùng nách : + Nếu không lớp mỡ da đánh dấu vào mục A + Nếu lớp mỡ da mức độ nhẹ đến vừa đánh dấu vào mục B + Nếu lớp mỡ da mức độ nặng đánh dấu vào mục C - Teo (giảm khối cơ): đánh giá tứ đầu đùi delta 32 + Nếu khơng có teo đánh dấu vào mục A + Nếu teo mức độ nhẹ đến vừa đánh dấu vào mục B + Nếu teo mức độ nặng đánh dấu vào mục C - Phù: đánh giá mắt cá chân vùng xương cùng: + Nếu khơng có phù đánh dấu vào mục A + Nếu phù mức độ nhẹ đến vừa đánh dấu vào mục B + Nếu phù mức độ nặng đánh dấu vào mục C - Cổ chướng: đánh giá qua thăm khám hỏi tiền sử: + Nếu khơng có cổ chướng đánh dấu vào mục A + Nếu cổ chướng mức độ nhẹ đến vừa đánh dấu vào mục B + Nếu cổ chướng mức độ nặng đánh dấu vào mục C * Tổng kết đánh giá: Đánh giá tổng điểm SGA dựa vào xem dấu tích tích vào mục nhiều Kết đánh giá gồm: + SGA- A: Đối tượng khơng có nguy suy dinh dưỡng + SGA- B: Đối tượng suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến trung bình + SGA- C: Đối tượng suy dinh dưỡng mức độ nặng Lưu ý: Cách đánh giá đánh giá chủ quan, khơng cần tính tốn Quan trọng giảm cân, phần ăn, sụt cân/ dự trữ mỡ.Khi dự điểm A B, chọn B; dự B C, chọn B 3.3.6 Đánh giá phần 24h - Công cụ: Quyển ảnh dùng điều tra phần trẻ em 2-5 tuổi; phiếu ghi phầu 24h (phụ lục); phần mềm Eiyokun - Kỹ thuật: + Điều tra phần 24h dùng để đánh giá phần 24h đối tượng ngày trước mổ sau mổ ngày liên tiếp, bao gồm đường nuôi tĩnh mạch đường miệng + Điều tra viên hỏi ghi tất thực phẩm (bao gồm đồ uống) đối tượng tiêu thụ 24h kể từ lúc điều tra viên vấn trở 33 trước.Tên thực phẩm số lượng điều tra viên đối tượng đối chứng ảnh điều tra để ước tính xác loại lượng thực phẩm tiêu thụ 24 2.3.3.7 Khai thác bệnh án - Công cụ: bệnh án bệnh nhân - Khai thác xét nghiệm liên quan dịch truyền chứa chất dinh dưỡng vitamin, muối khoáng Ghi lại kết vào phiếu điều tra 2.3.4 Quản lý phân tích số liệu * Nhập số liệu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1, số liệu nhập lần để kiểm sốt sai số.Sau đó, số liệu làm đưa vào phân tích phần mềm STATA 11 * Phân tích số liệu - Phân tích phần ăn 24h: Sử dụng phần mềm Eiyokun, Access để đánh giá phần ăn [28] - Sử dụng trung bình, độ lệch chuẩn để mơ tả đặc điểm nhân học đối tượng - Sử dụng test χ2 để so sánh hai tỷ lệ, T- test để so sánh giá trị trung bình có phân bố chuẩn, Mann- Whitney test với phân bố không chuẩn, test ANOVA để so sánh nhiều giá trị trung bình - Mức có ý nghĩa thống kê < 0,05 - Số liệu sau phân tích trình bày dạng bảng, biểu đồ phần mềm Excel, Word 2.3.5 Sai số khống chế sai số nghiên cứu - Sai số hệ thống: Khống chế sai số hệ thống cách kiểm tra cân hàng ngày trước cân vật có cân nặng chuẩn Tập huấn điều tra viên tham gia - Sai số nhập liệu: nhập số liệu lần để kiểm soát sai số 34 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thông qua Hội đồng bảo vệ đề cương cao học Viện đào tạo y học dự phòng Y tế cơng cộng trường Đại học Y Hà Nội - Các đối tượng thơng báo mục đích nghiên cứu, tiếp tục điều tra đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu - Các thông tin đối tượng giữ bí mật - Các đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu, lý khơng muốn tiếp tục tham gia nghiên cứu, sau tư vấn thuyết phục muốn dừng lại chấp nhận - Những bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng tư vấn chế độ ăn phù hợp - Kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1:Đặc điểm theo giới, dân tộc, kinh tế gia đình STT Đặc điểm Nam Nữ Kinh Dân tộc Dân tộc thiểu số Nông thôn, miền núi Quê quán Thị xã, thị trấn Thành phố lớn Nông dân Công nhân viên chức Nghề nghiệp Hưu trí Khác Trình độ văn Tiểu học Giới Số lượng Tỷ lệ (n) (%) 35 Trung học sở Trung học phổ thơng hố tương đương Sau trung học phổ thơng Cận nghèo/ nghèo Kinh tế gia Trung bình Khá đình Giàu 3.2.Tình trạng dinh dưỡng Bảng 3.2: Tình trạng dinh dưỡng theo đặc điểm đối tượng ST Đặc điểm T BMI < Giới 18,5 BMI = 18,524,99 BMI ≥ 25 Nam Nữ Nông dân Nghề Cơng nhân viên chức nghiệp Hưu trí Khác Quê quán Nông thôn, miền núi Thị xã, thị trấn Thành phố lớn Bảng 3.3: Tình trạng dinh dưỡng theo vị trí ung thư Cơng cụ Thanh quản < 18,5 BMI ≥ 18,5 ≥ 25 Hạ họng p p 36 37 Bảng 3.4: Tình trạng dinh dưỡng theo SGA Tổng SGA Loại UT SGA- A SGA- B SGA- C n % n p chung % n n % % Ung thư quản Ung thư hạ họng Bảng 3.5:Tình trạng dinh dưỡng theo giai đoạn ung thư SGA Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Tổng chung SGA- A SGA- B SGA- C n n n % % % n % p 38 3.3 Khẩu phần ăn trước 24h trước mổ/ Bảng 3.6: Khẩu phần ăn 24h trước mổ ± SD Khuyến nghị Số bệnh nhân đạt NCKN % BN đạt NCKN Năng lượng (Kcal) Protid (g) Lipid (g) Glucid (g) Canxi (mg) Phospho (mg) Tỉ số Ca/P Sắt (mg) Vitamin A Vitamin B1 Vitamin B2 Vitamin PP Vitamin C Tỉ lệ P/E (%) Tỉ lệ L/E (%) Tỉ lệ G/E (%) 3.3.1 Các đường nuôi dưỡng sau phẫu thuật Biểu đồ 3.1 Các phương thức nuôi dưỡng sau phẫu thuật 3.3.2 Khẩu phần ăn sau mổ ngày liên tục kể từ ăn Bảng 3.7: Khẩu phần đối tượng ngày sau mổ Χ % BN ± SD đạt NCK N Ngà Ngà Ngà Ngà Ngày Ngày Ngày 39 y1 Năng lượng (Kcal) Protid (g) Lipid (g) Glucid (g) Canxi (mg) Phospho (mg) Tỉ số Ca/P Sắt (mg) Vitamin A Vitamin B1 Vitamin B2 Vitamin PP Vitamin C Tỉ lệ P/E (%) Tỉ lệ L/E (%) Tỉ lệ G/E (%) y2 y3 y4 40 3.3.3 Tình trạng dinh dưỡng trước viện Bảng 3.8: Tình trạng thay đổi cân nặng ngày sau mổ Cân nặng Giảm Không cân thay đổi Χ Tăng cân ± SD Loại ung Thanh quản (n= ) thư Hạ họng (n= ) Nam (n= ) Giới Nữ (n= ) Phương Mổ mở thức PT Mổ nội soi Tổng Bảng 3.9: Tình trạng thay đổi tỉ lệ % mỡ thể MUAC bệnh nhân theo nhóm SGA Χ SGA ( ± SD) SGA- A SGA- B SGAC Tỉ lệ % mỡ thể Χ ( ± SD) MUAC ( ± SD) Cân nặng ( ± SD) Χ Χ p P 41 Chương4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ/ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Bệnh viện Ung bướu Hà Nội (2015), Ung thư quản, truy cập ngày 30/8/2015, tại: http://benhvienungbuouhanoi.vn/tim-hieu-ve-benh-ung-thu/cac-benhung-thu-thuong-gap/ung-thu-thanh-quan.html Nguyễn Đình Phúc, Bùi Thế Anh (2005), Đặc điểm lâm sàng điều trị phẫu thuật ung thư quản, ung thư hạ họng khoa B1- Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm 2000-2005 Kỷ yếu cơng trình khoa học.Hội nghị khoa học nghành Tai mũi họng, tr 106-113 M Pirlich, T Schutz, K Norman cộng (2006) The German hospital malnutrition study Clin Nutr, 25(4), tr 563-72 M Banks et al (2007) Prevalence of malnutrition in adults in Queensland public hospitals and residential aged care facilities Nutrition and Dietetic, 64(3), tr 172–178 AJCC Cancer Staging Manual, 7th edition, 2010 NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology version 2.2011 T W Barber, C P Duong, T Leong, E G P Drummond, R J Hicks (2011): 18F-FDG PET/CT influences management and provides powerful prognostic stratification in the primary staging of oesophageal cancer; Peter MacCallum Cancer Centre, East Melbourne, AUSTRALIA Ngô Quang Quyền (1997) Giải phẫu hoc Giải phẫu người NXB Y học Võ Tấn (1989) Ung thư quản ung thư hạ họng Tai mũi họng thực hành tập III NXB Y học Hà Nội 10 Guerrier B; Lallemant J.G; Balmigere G (1987) Notre experience de la reconstructive dans cancer glottiques.Ann Oto-laryngol (Paris) 104:175-9 11 Nguyễn Vĩnh Toàn (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính tổn thương ung thư quản đối chiếu với phẫu thuật” Luận văn Bác sĩ nội trú bệnh viện đại học Y Hà Nội 13 Edge S.B., et al (2010), AJCC Cancer Staging Manual, 7th ed., Springer, New York, 57-67 14 Nguyễn Đình Phúc, Phạm Thị Kư cs (1999) :“Ung thư quản hạ họng Nhận xét lâm sàng qua 58 người bệnh phẫu thuật từ 1995-1998” kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tồn quốc 1999 15 Tống Xuân Thắng (2008), “Nghiên cứu cắt phần quản nhẫn có tạo hình kiểu nhẫn – móng – thiệt” Luận văn tiến sỹ 16 Snehal G.P., Peter R.E., Paul Q.M (2006), "Tumours of the larynx", Head and Neck oncology, tr 483-533.15 17 Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm (2012), Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Elia M (2000), Detection and management of under-nutrition in the community A report by The Malnutrition Advisory Group (A standing committee of The British Association for Parenteraland Enteral Nutrition) chủ biên, BAPEN 19 Trần Minh Trường (2009), chăm sóc bệnh nhân sau mổ cắt quản toàn phần ung thư Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số 20 Trần Hữu Tuân (2000), “Ung thư quản”, Bách khoa thư bệnh học, III Nhà xuất từ điển bách khoa, tr 472 – 478 21 Đồng Khắc Hưng, “Ung thư học đại cương”, Nhà xuất Quân đội nhân dân năm 2010 22 Bộ y tế, Viện Dinh dưỡng (2002), Dinh dưỡng hỗ trợ, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất y học, trang – 7, tr 252-256 23 Everitt E (2016) Tracheostomy 4: supporting patients following a 24 Laryngectomy Nursing times: 112 online issuel 1,6-8 25 Erica Roth (2016), larygectomy: purpose, procedure and recovery, lấy từ: http://www Healthline.com/health/laryngectomy#Overview1 26 Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh – mơn giải phẫu học (2011) Bài giảng giải phẫu học, tập I Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất y học 27 Nguyễn Đình Phúc, (2010), “Yếu tố nguy dấu hiệu khan tiếng ung thư quản giai đoạn sớm T1”, Tạp chí Tai Mũi Họng, Việt Nam 55(1),29-34 28 Piquet J.J La Crico – Hyoido – epigottopexie Technique operatoire et 29 Resultants fonctionelles Ann Oto Larying, 1974,91, n12, 681-686 30 Snehal R.J, Netterville J.L, Ossoff R.H (2003): “Tumours Cell Cancer of the Larynx” In “The Larynx”.Edited by ossoff R.H, Shapshay S.M, Woodson G.E, Netterville J L Inc Lippincott 2003.p337-377 31 Gibson (1991):Estimating a population proportion withspecified 32 relative precision WHO-1991; pp 2-36 Juhairina, Nurpudji AT (2013): Nutritional Management in Laryngeal Cancer with Pharyngocutaneus Fistula Post Total Laryngectomy; Health and the Environment Journal, 2013, Vol 4, No.1; pp.21-30 33 Ngô Quang Quyền (1997) Giải phẫu học.Giải phẫu người.NXB Y học 34 R Bar – Shalom, V guralnik, V Tsalic, M leiderman, A Frenkel, D Gaitini, A Ben- Nun, Z Keidar, O Israel(2005): The additional value of PET/CT over PET in FDG imaging of oesophageal cancer Eur J Nucl Med Mol Imaging Aug;32(8): 918-24 35 P Pifarres – Montaner, A Fernandez- Leon, R de juan (2009): Impact of 18F- FDG PET/CT on therapeutic management in the initial staing of esophageal cancer 36 Nguyễn Chấn Hùng (2008), Tiến chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư, Hội nghị khoa học phòng chống ung thư Hội ung thư thành phố Hồ Chí Minh 37 M Macclean, Cotton & pery (2008), Perspectives on Swallowing and Swallowing Disorders (Dysphagia) New Webinars from dysphagia specialists, pp.45-52 38 RA Dedivitis, KCB Ribeiro (2007), “Pharyngocutaneous fistula following total laryngectomy”, ACTA Otorhilolaryngologica Italica Pp 2-5 39 D.A.Bender (1999) Nutrient requirements Encyclopedia of Human Nutrition 1999,tr 1311-1316 40 T.W Rece (2000) Clinical staging of esophageal carcinoma.CT, EUS, and PET Chest Surg Clin N Am; 10:471-85 41 Thabet H.M Sessions D G et al(1996), “Comparison of clinical valuation and computed tomographic diagnostic accuracy for tumors of the larynx and hypopharynx”, laryngoscope 106(5), P 589-594 42 Tucker HM; Wood BG; Levin H; Katz R (1979) Glitlic reconstenetion after near laryngectomy Laryngoscope 89 : 609-18 43 Bozzetti, Basics in clinical nutrition Nutritional support in Cancer 2004 44 Deans DAC, T.B., Wigmore SJ, Ross JA et al., The influence of systematic inflammation, dietary intake, and stage of disease on rate of weight loss in patients with gastro- oesophageal cancer British Journal Cancer 100: p 63 - 69 45 A Preoperative Nutritional Index for Predicting Cancer – Specific and Overall Suvival in Chinese Patients With Laryngeal Cancer 46 Enteral feeding during chemodadiotherary for advanced head – and- neck cancer: A single – institution experience using a reactive approach 47 Early oral feeds in laryngectomizet patients ... sau: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm 2017 - 2018 Chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm. .. sóc tốt cho bệnh nhân ung thư quản hạ họng, đề tài : Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm 20172 018” khoa B1 BV Tai Mũi Họng trung ương tiến... phạm vi vùng tai mũi họng, ung thư quản đứng vào hàng thứ sau ung thư vòm họng, ung thư mũi xoang ung thư hạ họng. Trên giới hàng năm có khoảng 100.000 bệnh nhân ung thư quản tử vong Tại pháp ung