TìNH TRạNG DINH DƯỡNG của BệNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIệNG tại BệNH VIệN k tân TRIềU và một số yếu tố LIÊN QUAN năm 2019 – 2020

92 136 0
TìNH TRạNG DINH DƯỡNG của BệNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIệNG tại BệNH VIệN k tân TRIềU và một số yếu tố LIÊN QUAN năm 2019 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN TH THY TìNH TRạNG DINH DƯỡNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIệNG TạI BệNH VIệN K T ÂN TRIềU Và MộT Số YếU Tè LI£N QUAN N¡M 2019 – 2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI TRN TH THY TìNH TRạNG DINH DƯỡNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIệNG TạI BệNH VIệN K T ÂN TRIềU Và MộT Số YếU Tố LI£N QUAN N¡M 2019 – 2020 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 8720403 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hương HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CED CED Chronic Energy Deficiency Thiếu lượng trường diễn ĐTNC ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ESPEN ESPEN The European Society for Clinical Nutrition and Metabolism Hội dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu PG-SGA SGA Patient – Generated Subjective Global Assessment Đánh giá tổng thể chủ quan bệnh nhân PT Phẫu thuật SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng UTKM Ung thư khoang miệng WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư khoang miệng 1.1.1 Giải phẫu, chức sinh lý khoang miệng (oral cavity) 1.1.2 Khái niệm ung thư khoang miệng 1.1.3 Dịch tễ học ung thư khoang miệng 1.1.4 Một số yếu tố nguy ung thư khoang miệng 1.1.5 Chẩn đoán ung thư khoang miệng 1.1.6 Điều trị ung thư khoang miệng .9 1.2 Ảnh hưởng điều trị ung thư khoang miệng tới dinh dưỡng bệnh nhân .12 1.2.1 Phẫu thuật 12 1.2.2 Xạ trị .13 1.2.3 Hóa trị 14 1.3 Dinh dưỡng điều trị ung thư khoang miệng .15 1.3.1 Vai trò dinh dưỡng điều trị ung thư khoang miệng 15 1.3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng .16 1.3.3 Sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư .17 1.4 Nguyên tắc nuôi dưỡng nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư 24 1.4.1 Nuôi dưỡng theo hướng dẫn ESPEN Hiệp hội dinh dưỡng Vương quốc Anh 24 1.4.2 Nuôi dưỡng bệnh nhân theo khuyến cáo Bộ Y tế 26 1.5 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng giới Việt Nam 27 1.5.1 Thế giới 27 1.5.2 Việt Nam .28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu .30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 30 2.3.3 Biến số, số nghiên cứu 31 2.3.4 Kỹ thuật quy trình thu thập thơng tin .32 2.3.5 Phương pháp đánh giá, nhận định kết 34 2.6 Sai số cách khắc phục sai số 37 2.6.1 Các sai số gặp phải .37 2.6.2 Cách khắc phục sai số 37 2.7 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 38 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ TRÙ KINH PHÍ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư khoang miệng 1.1.1 Giải phẫu, chức sinh lý khoang miệng 1.1.2 Khái niệm ung thư khoang miệng .5 1.1.3 Dịch tễ học ung thư khoang miệng .5 1.1.4 Một số yếu tố nguy ung thư khoang miệng .8 1.1.5 Chẩn đoán ung thư khoang miệng 1.1.6 Điều trị ung thư khoang miệng 1.2 Ảnh hưởng điều trị ung thư khoang miệng tới dinh dưỡng bệnh nhân 12 1.2.1 Phẫu thuật 12 1.2.2 Xạ trị .12 1.2.3 Hóa trị 14 1.3 Dinh dưỡng điều trị ung thư khoang miệng 15 1.3.1 Vai trò dinh dưỡng điều trị ung thư khoang miệng 15 1.3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng16 1.3.3 Sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 17 1.4 Nguyên tắc nuôi dưỡng nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư 24 1.4.1 Nuôi dưỡng theo hướng dẫn ESPEN Hiệp hội dinh dưỡng Vương quốc Anh 24 1.4.2 Nuôi dưỡng bệnh nhân theo Bộ Y tế 26 1.5 Nhu cầu khuyến nghị vitamin cho người bình thường .26 1.6 Nhu cầu khuyến nghị số chất khống cho người bình thường 27 1.7 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng giới Việt Nam 27 1.7.1 Thế giới 27 1.7.2 Việt Nam .29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 30 2.3.3 Biến số, số nghiên cứu 31 2.3.4 Quy trình nghiên cứu 32 2.3.5 Kỹ thuật thu thập thông tin .33 2.3.6 Phương pháp đánh giá, nhận định kết 33 2.4 Sai số cách khắc phục sai số 35 2.4.1 Các sai số gặp phải 35 2.4.2 Cách khắc phục sai số 35 2.5 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 37 3.2 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan 43 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán mô bệnh học theo TNM Bảng 1.2 Chẩn đoán giai đoạn TNM Bảng 1.3 Nhóm hóa chất sử dụng điều trị ung thư khoang miệng .14 Bảng 1.4 Phân loại mức độ sụt cân .19 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu thời điểm nhập viện .39 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu thời điểm nhập viện 40 Bảng 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu lúc nhập viện 41 Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu theo phương pháp điều trị 41 Bảng 3.5 Nhu cầu lượng đạt theo phương pháp điều trị .44 Bảng 3.6 Mối liên quan số yếu tố liên quan với tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo thang phân loại PG-SGA 45 Bảng 3.7 Mối liên quan số yếu tố liên quan với tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo BMI 46 Bảng 3.8 Đánh giá triệu chứng liên quan dinh dưỡng theo phân loại BMI, PG-SGA thời điểm nhập viện 47 Bảng 3.9 Thời gian trung bình xuất triệu chứng liên quan đến dinh dưỡng theo phân loại BMI thời điểm nhập viện 47 Bảng 3.10 Đánh giá triệu chứng liên quan đến ăn uống nhóm điều trị hóa xạ đồng thời .48 Bảng 3.11 Khẩu phần số vi chất theo phân loại giảm cân 49 Bảng 1.1 Chẩn đốn mơ bệnh học theo TNM Bảng 1.2 Chẩn đoán giai đoạn TNM Bảng 1.3 Nhóm hóa chất sử dụng điều trị ung thư khoang miệng .14 Bảng 1.4 Phân loại mức độ sụt cân .19 19 Ehrsson Y.T., Hellström P.M., Brismar K., et al (2010) Explorative study on the predictive value of systematic inflammatory and metabolic markers on weight loss in head and neck cancer patients undergoing radiotherapy Support Care Cancer, 18(11), 1385–1391 20 The value of the Prognostic Nutritional Index (PNI) in predicting outcomes and guiding the treatment strategy of nasopharyngeal carcinoma (NPC) patients receiving intensity-modulated radiotherapy (IMRT) with or without chemotherapy | SpringerLink , accessed: 06/11/2019 21 Lương Ngọc Khuê (2015), Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất y học Hà Nội 22 Trần Khánh Thu Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình kết can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kì Luận án tiến sỹ Đại học Y Hà Nội 2017: , accessed: 06/11/2019 23 Body Composition Methods: Comparisons and Interpretation - Dana L Duren, Richard J Sherwood, Stefan A Czerwinski, Miryoung Lee, Audrey C Choh, Roger M Siervogel, Wm Cameron Chumlea, 2008 , accessed: 06/11/2019 24 Chemotherapy for Oral Cavity and Oropharyngeal , accessed: 07/01/2019 Cancer 25 Nguyễn Bá Đức (2005), Ung thư học đại cương, 26 Arends J., Bodoky G., Bozzetti F., et al (2006) ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Non-surgical oncology Clin Nutr, 25(2), 245–259 27 Barrios R., Tsakos G., García-Medina B., et al (2014) Oral healthrelated quality of life and malnutrition in patients treated for oral cancer Support Care Cancer, 22(11), 2927–2933 28 WHO (2016), GLOBAL ADULT TOBACCO, 29 Key Statistics for Oral Cavity and Oropharyngeal Cancers , accessed: 06/11/2019 30 Malnutrition and quality of life in patients treated for oral or oropharyngeal cancer - Jager‐Wittenaar - 2011 - Head & Neck Wiley Online Library , accessed: 06/11/2019 31 The Effects of Compliance with Nutritional Counselling on Body Composition Parameters in Head and Neck Cancer Patients under Radiotherapy , accessed: 06/11/2019 32 Qiu C., Yang N., Tian G., et al (2011) Weight loss during radiotherapy for nasopharyngeal carcinoma: a prospective study from northern China Nutr Cancer, 63(6), 873–879 33 Bộ mơn dinh dưỡng an tồn thực phẩm (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, 34 Lê Thị Hương (2015), Dinh dưỡng lâm sàng tiết chế, 35 Saslow D., Solomon D., Lawson H.W., et al (2012) American Cancer Society, American Society for Colposcopy and Cervical Pathology, and American Society for Clinical Pathology Screening Guidelines for the Prevention and Early Detection of Cervical Cancer Am J Clin Pathol, 137(4), 516–542 36 Sharma M., Sah P., Sharma S.S., et al (2013) Molecular changes in invasive front of oral cancer Journal of Oral and Maxillofacial Pathology, 17(2), 240 37 Blackburn G.L., Bistrian B.R., Maini B.S., et al (1977) Nutritional and metabolic assessment of the hospitalized patient Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 1(1), 11–21 38 Bharadwaj S., Ginoya S., Tandon P., et al (2016) Malnutrition: laboratory markers vs nutritional assessment Gastroenterol Rep (Oxf), 4(4), 272–280 39 Hóa sinh lâm sàng | Nhà Xuất Bản Y Học , accessed: 07/02/2019 40 (2019) Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 - 2017 Luận Văn Y Học, , accessed: 07/02/2019 41 Chacko B (2014) Quick response code assessment of nutritional status of patients receiving chemotherapy 42 Talwar B., Donnelly R., Skelly R., et al (2016) Nutritional management in head and neck cancer: United Kingdom National Multidisciplinary Guidelines J Laryngol Otol, 130(S2), S32–S40 43 Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam , accessed: 07/02/2019 44 Pérez Camargo D.A., Nicola Delfín L.D., Đamendys-Silva S.A., et al (2013) Estado nutricional de los pacientes cáncer de cavidad oral Nutrición Hospitalaria, 28(5), 1458–1462 45 Taghavi N and Yazdi I (2007) Type of food and risk of oral cancer Arch Iran Med, 10(2), 227–232 46 Gobbo M., Ottaviani G., Perinetti G., et al (2014) Evaluation of nutritional status in head and neck radio-treated patients affected by oral mucositis: efficacy of class IV laser therapy Support Care Cancer, 22(7), 1851–1856 47 VN-2015_FactSheet_Standalone_E_Oct2016.pdf , accessed: 06/11/2019 48 Nguyễn Thị Hương Giang Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học nhận xét số yếu tố nguy ung thư biểu mô khoang miệng Bệnh viện K Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội 49 Vũ Quảng Phong (2015) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị ung thư biểu mô miệng số bệnh viện Hà Nội , accessed: 07/02/2019 50 Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mô khoang miệng , accessed: 07/02/2019 51 Hồng Việt Bách (2018) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng bệnh viện K 2018 52 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2018) Tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân UTTQ khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018 53 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương cộng (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước mổ ung thư dày Y học thực hành, 10, 54 Đặng Thị Thu Thảo (2018) Tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư trực tràng bệnh viện K sở Tân Triều 2018-2019 Luận văn tốt nghiệp bệnh người Nguyễn Văn Huy -2 Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người tập I, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 451-484 58 103Nguyễn Bá Đức Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học, Hà Nội 2007.-3 104Telmo OB, Luiz RP, Denise HF, Antonio CP Epidemiological features of oralcancer – a world public health matter RFO 2010 15(1): 87-93 109WHO GLOBOCAN 2012: Estimate cancer incidence, mortality and prevalence worldwiRS, Mahshid G, Reza P, Hamidreza SG, Fereshteh G, Hamid S Epidemiology, incidence and mortality of oral cavity and lips cancer and their relationship with the human development index in the world Biomed Res Ther 2016 3(10): 872-888 111Nguyễn Quốc Bảo ( 1999), “ Ung thư biểu mô khoang miệng, hướng dẫn thực hành chẩn đốn, điều trị ung thư ”, Nxb Y học Hà Nội , tr 92 -113 112 Bùi Diệu Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp Nhà xuất Y học Hà Nội 2016: p 56-91 115Phạm Văn Phú Thực hành dinh dưỡng an toàn thực phẩm Nhà xuất Y học Hà Nội 2012: 248 116 Lương Ngọc Khuê Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội 2015: 217 1) 118Lê Thị Hương Dinh dưỡng lâm sàng tiết chế Nhà xuất Y học Hà 2) Nội 2015: 255-265 3) 119 Nguyễn Bá Đức Ung thư học đại cương Nhà xuất Y học Hà Nội 2005 4) 56Nguyễn Thị Hương Giang (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học nhận xét số yếu tố nguy ung thư biểu mô khoang miệng Bệnh viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội 5) 57Nguyễn Bá ðức, Trần Văn Thuấn (2007), “Nguyên tắc điều trị hệ thống bệnh ung thư”, Chẩn đốn ñiềuản y học, tr 39-63 BỆNH VIỆN K MÃ BỆNH NHÂN: TRUNG TÂM DINH DƯỠNG LÂM SÀNG MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xin chào ông/bà, … công tác Bệnh viện K Chúng Bộ y tế Bệnh viện K giao nhiệm vụ thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng bệnh viện K sở Tân Triều 2019” Xin phép ông/bà cho trao đổi khoảng 15-20 phút thông tin phục vụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng ơng/bà trước, sau q trình điều trị Chúng tơi đảm bảo thông tin cá nhân ông/bà không bị tiết lộ cho ảnh hưởng đến ơng/bà Tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Ơng bà từ chối không tham gia dừng tham gia NC Vậy ơng/bà có đồng ý tham gia khơng ạ? Ý kiến người vấn:  Đồng ý => Tiếp tục hỏi theo câu hỏi  Không đồng ý => Dừng vấns SĐT liên lạc: C1 Họ tên _ C2 Mã HS C4 Tuổi _ C5 Giới: Nam Nữ C6 Dân tộc: Kinh Khác (ghi rõ)……… Số điện thoại liên lạc: C7 Trình độ học vấn C8 Nghề nghiệp Dưới THPT THPT Công nhân/viên chức Trung cấp/cao đẳng/ ĐH Tự C9 Xếp loại kinh tế hộ gia đình: Nghèo Nông dân Khác (ghi rõ) Cận nghèo Không xếp loại/Không biết C10 Nơi tại: Nông thôn Thành phố/thị trấn/thị xã C11 Chẩn đoán: Ung thư lưỡi Ung thư sàn miệng giai đoạn: _ Ung thư lợi giai đoạn: Ung thư vòm miệng giai đoạn: _ Ung thư niêm mạc miệng Giai đoạn: _ Ung thư tuyến nước bọt Giai đoạn _ Ung thư môi Giai đoạn: Khác (ghi rõ) Giai đoạn _ Giai đoạn _ C12 Phương pháp điều trị C15 Thời gian phát đến phương pháp điều trị Phẫu thuật _ tuần _tháng Hoá chất C16 Tiền sử bệnh ghi rõ tên bệnh, Xạ trị thời gian mắc: ghi rõ _ _ C13a Số lần phẫu thuật trước đó: _ C13b Thời gian phẫu thuật lần gần _ (tháng/năm): C14a Thời gian bắt đầu truyền hóa chất xạ trị (tháng/năm): C14.b Loại hóa chất truyền C14c Số lần điều trị hóa chất số mũi xạ: Phác đồ: _ C17 Tình trạng dinh dưỡng: N0 Triệu chứng lâm sàng N1 N3 N5 Buồn nôn Nôn Đau rát miệng Chán ăn Cảm giác no sớm Đau bụng Tiêu chảy Táo bón Cân nặng Vòng cánh tay Tn T0 Các sốCLS T1 d: d:…/ d:…/ …/ …/ …/ …/ CLS / ngày CN (kg) HDL/LDL CC (cm) GOT BMI GPT Chu vi vòng cánh tay (cm) Hồng cầu Lớp mỡ da Hemoglobin Glucose Ure Albumin T0 d:…/…/ T1 Tn d:…/ …/ d:…/ …/ Creatinin Protein TP Cholesterol Calci/Calci ion hóa Triglycerid C18 Ni dưỡng tại: Đường miệng Qua sonde Tĩnh mạch C19 Chăm sóc dinh dưỡng (câu hỏi nhiều lựa chọn) Ăn chế độ ăn bệnh lý bệnh viện Tự nấu ăn nhà Mua hàng ăn uống Sử dụng suất ăn từ thiện Khác Ghi rõ:…………………………………………………… Nhu cầu dinh dưỡng  Năng kcal  g Glucid Chỉ định chế độ ăn lượng  Protid g  Lipid g THU THẬP KHẨU PHẦN 24h Ngày điều tra: Người điều tra Khẩu phần ngày: Họ tên người bệnh: Giới Tuổi Mã BN Các triệu chứng liên quan đến tiêu hóa (khoanh tròn)          Buồn nôn Nôn Đau rát miệng Chán ăn Cảm giác no sớm Đau bụng Tiêu chảy Táo bón Khơng Bữa ăn Sáng Trưa Tối Bữa phụ  Tên ăn Số lượng Tên TP (bát, cốc, thìa, ml) Số lượng TP sống Nơi cung cấp Ghi Đánh giá nguy dinh dưỡng PG-SGA (Patient-generated subjective global assessment: Đánh giá chủ quan tổng thể) Cân nặng Cân nặng tháng trước: .kg Cân nặng tháng trước: .kg Trong tuần qua, cân nặng: □ Giảm (1) □ Không thay đổi (0) □ Tăng (0) Điểm PG-SGA 1: Khẩu phần ăn So sánh với bình thường, tháng qua, phần ăn: □ Không thay đổi (0) □ Nhiều bình thường (0) □ Ít thường ngày (1) Hiện tại, phần ăn bao gồm: □ Thực phẩm thường ngày, số lượng (1) □ Thực phẩm đặc với số lượng (2) □ Chỉ ăn thực phẩm lỏng (3) □ Chỉ ăn thực phẩm bổ sung dinh dưỡng (3) □ Ăn thực phẩm tùy loại (4) Điểm PG-SGA 2: Triệu chứng ảnh hưởng đến ăn uống tuần qua: (Có thể chọn nhiều phù hợp) □ Chán ăn, ăn không ngon miệng (1) □ Buồn nôn (1) □ Nơn (3) □ Táo bón (1) □ Tiêu chảy (3) □ Nhiệt miệng (2) □ Khô miệng (1) □ Thay đổi vị giác (1) □ Mùi vị thức ăn (1) □ Khó nuốt (2) □ Mệt mỏi (1) □ Đau (1) Vị trí đau: □ Cảm giác no sớm (1) □ Vấn đề khác: (1) (Trầm cảm, nha khoa, tài ) □ Khơng có Điểm PG-SG 3: Hoạt động chức tháng qua: □ Như bình thường (0) □ Giảm chút hoạt động bình thường (1) □ Cảm thấy khơng có sức làm gì, hoạt động, nghỉ ngơi giường nửa ngày (2) □ Có thể làm vài hoạt động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi giường gần ngày (3) □ Nghỉ ngơi hoàn toàn giường (3) Điểm PG-SGA 4: Điểm PG-SGA A: Tình trạng bệnh nhu cầu dinh dưỡng liên quan Chẩn đoán ung thư: Giai đoạn bệnh: I II III IV Khác: Bệnh khác: □ AIDS □ Phổi/tim suy kiệt □ Suy thận mạn □ Loét, vết thương hở □ Chấn thương □ > 65 tuổi Khác: Điểm PG-SGA B: Nhu cầu chuyển hóa Stress Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Sốt □ Không □ 37.3oC-38.3oC □ 38.4oC-38.8oC □ ≥ 38.8oC Thời gian □ Không □ < 72 tiếng □ 72 tiếng □ > 72 tiếng sốt Cortico□ Không □ Liều thấp □ Liều trung bình □ Liều cao steroids Điểm PG-SGA C: Khám lâm sàng Teo □ Không □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng Mất lớp mỡ da □ Không □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng Phù, cổ chướng □ Không □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng Điểm PG-SGA : Tổng điểm PG-SGA: Phân loại PG-SGA: A Khơng có nguy SDD B Nguy SDD nhẹ vừa C Nguy SDD nặng Ghi Liều lượng steroids chia theo bảng (Prednisone Equivalent for Use in the PG-SGA worksheet) Trong Khám lâm sàng, đánh giá teo quan trọng Trong phân loại PG-SGA, dự A B chọn B, dự B C chọn C ... bệnh viện K Tân Triều số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng năm 2019- 2020 với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng có điều trị xạ trị bệnh viện K Tân Triều năm 2019- 2020. .. liên quan tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư khoang miệng nhiều hạn chế Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng bệnh. .. 2019- 2020 Mơ tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang miệng có điều trị xạ trị bệnh viện K Tân Triều năm 2019- 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đại cương ung thư khoang miệng

    • 1.1.1. Giải phẫu, chức năng sinh lý của khoang miệng (oral cavity)

    • Miệng là phần đầu của hệ tiêu hóa, bao gồm: khoang miệng, các tuyến nước bọt, răng, lưỡi.

    • Khoang miệng được các cung răng chia làm 2 phần: tiền đình miệng và khoang miệng chính thức. Bao gồm: môi dưới, môi trên, mép, niêm mạc má trong, lợi hàm dưới, lợi hàm trên, khe liên hàm, vòm miệng (khẩu cái cứng, khẩu cái mềm), sàn miệng, lưỡi di động (2/3 trước lưỡi)

    • Khoang miệng là nơi đổ vào cả các tuyến nước bọt. Có 2 loại tuyến nước bọt: Các tuyến nước bọt lớn (tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi) và các tuyến nước bọt nhỏ (tuyến môi, tuyến má, tuyến khẩu cái, tuyến lưỡi)

    • Chức năng của miệng:

    • Liên quan đến chức năng tiêu hóa: là lối vào của ống tiêu hóa, bắt đầu quá trình tiêu hóa bằng việc chứa đựng thức ăn, nhào trộn thức ăn với dịch tuyến nước bọt và đẩy thức ăn xuống họng.

    • Liên quan đến chức năng hô hấp: Khoang miệng còn là đường dẫn cho không khí đi vào cơ thể.

    • Liên quan đến chức năng phát âm: sự di chuyển của lưỡi, môi,… cũng đóng vai trò quan trọng tới việc tạo ra âm thanh và thực hiện một số hành vi giao tiếp của con người.

    • Những gián đoạn dù nhỏ trong chức năng của khoang miệng cũng sẽ gây ảnh hưởng to lớn tới chất lượng sống của con người.

    • Hiện tượng cơ học của khoang miệng:

    • Sự nhai: là sự phối hợp giữa răng (răng cửa để cắt, răng hàm để nghiền thức ăn) và cơ hàm (giúp 2 hàm răng khít lại). Phản xạ nhai diễn ra như sau: thức ăn ép vào miệng gây ức chế cơ nhai làm hàm dưới trễ xuống và làm căng các cơ hàm, do đó các cơ hàm co lại, hàm nâng lên làm hai hàm răng khít lại đồng thời ép viên thức ăn vào miệng, các cơ nhai lại bị ức chế… Cứ như thế các động tác được lặp lại.

    • Sự nuốt: khoang miệng tham gia vào giai đoạn đầu của nuốt (nuốt có ý thức). Thức ăn được đặt trên lưỡi, lưỡi cử động lên trên và ra sau để đẩy thức ăn vào họng.

    • Sự bài tiết nước bọt: nước bọt bao gồm men ǣ- amylase và chất nhầy. Men amylase có tác dụng phân giải tinh bột chín thành đường maltose, maltotriose, dextrin. Chất nhầy có tác dụng bôi trơn thức ăn để thức ăn dễ nuốt. Ngoài ra nước bọt còn có ý nghĩa trong vệ sinh răng miệng (chứa một số chất diệt vi khuẩn, chứa kháng thể). Do đó nếu không có nước bọt, miệng sẽ dễ viêm loét. Điều hòa bài tiết nước bọt qua cơ chế thần kinh: kích thích phó giao cảm làm tăng bài tiết nước bọt loãng, ít chất nhầy; kích thích giao cảm làm giảm bài tiết. Vị chua làm bài tiết nước bọt tăng gấp 8-20 lần bình thường. Còn chất ức chế phó giao cảm thì có tác dụng ức chế  [11]

    • 1.1.2. Khái niệm ung thư khoang miệng

    • 1.1.3. Dịch tễ học ung thư khoang miệng

    • 1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của ung thư khoang miệng

    • 1.1.5. Chẩn đoán ung thư khoang miệng

    • 1.1.6. Điều trị ung thư khoang miệng

    • Điều trị bệnh nhân ung thư là điều trị đa mô thức. Với bệnh nhân ung thư khoang miệng, các phương pháp điều trị được lựa chọn tùy theo giai đoạn và thể trạng của bệnh nhân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan