1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

126 78 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 683,43 KB
File đính kèm BS THANH-DE TAI COPD5.6.2015.rar (516 KB)

Nội dung

Một đề tài fulltext có trích dẫn Endnote đầy đủ về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD Kết quả nghiên cứu ghi nhận có đến 48,03% bệnh nhân bị suy dinh dưỡng tính theo BMI. Chỉ số BMI không có liên quan đến tình trạng suy giảm luồng khí của bệnh nhân mà các chỉ số MUAC, albumin, transferin lại có mối liên quan có ý nghĩa thống kê.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN TRUNG THÀNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Tp Hồ Chí Minh –2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRUNG THÀNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Chuyên ngành: LAO VÀ BỆNH PHỔI Mã số: CK 62 72 24 01 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Ba Tp Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Trung Thành MỤC LỤC Trang Phụ lục 1: Giấy xác nhận bổ sung, sửa chữa luận án theo ý kiến hội đồng chấm luận án chuyên khoa II Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin Phụ lục 3: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU Chữ viết tắt Tiếng Việt BIA Đo thành phần thể BMI CAT COPD Chỉ số khối thể Xét nghiệm lượng giá COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CRP FEV1 Protein phản ứng C Thể tích thở gắng sức giây đầu Chỉ số khối không mỡ Dung tích sống gắng sức Chương trình khởi động tồn cầu phịng chống COPD FFM FVC GOLD HATT HATTr HTL ICS LABA LAMA MUAC MAFA MAMA MAMC MHC2x mMRC MNA Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hút thuốc Thuốc corticosteroid dạng hít Thuốc chủ vận beta-2 dài Tiếng Anh Bioelectrical Impedance Analysis Body Mass Index COPD Assessment Test Chronic Obstructive Pulmonary Disease C-Reactive Protein Forced expiratory volume in second Fat Free Mass Forced vital capacity The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Systolic Blood Pressure Diastolic Blood Pressure Smoking Inhaled corticosteroids Long-acting beta-adrenoceptor agonist Thuốc kháng Cholinergic tác dụng Long-acting Muscarinic dài agonists Vòng cánh tay Mid Upper Arm Circumference Vùng mỡ cánh tay Mid Arm Fat Area Vùng cánh tay Mid Arm Muscle Area Chu vi vùng cánh tay Mid arm muscle circumference Chuỗi nặng myosin 2x Myosin heavy chain 2x Thang điểm bổ sung Hội Đồng modified Medical Research Nghiên Cứu Y Khoa Council Phương pháp đánh giá dinh dưỡng The Mini Nutritional tối thiểu Assessment NHLBI Viện Huyết học, Tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ NRS OR PGE4-inh Tầm soát nguy dinh dưỡng Tỷ số số chênh Thuốc ức chế Phosphodiesterase-4 RR SABA Tỷ số nguy Thuốc chủ vận beta-2 ngắn SAMA Thuốc kháng Cholinergic tác dụng Short-Acting Muscarinic ngắn agonists Phương pháp đánh giá tổng thể Subjective Global Assessment chủ quan Nếp gấp da vùng tam đầu Triceps SkinFold Tổ chức Y tế Thế giới World Health Orgnization SGA TFS WHO National Heart, Lung, and Blood Institute Nutrional Risk Screening Odd Ratio Phosphodiesterase-4 inhibitor Risk Ratio Short-Acting Beta Agonists DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(COPD) có đặc trưng chức hô hấp giảm tiến triển có hồi phục phần đa số bệnh nhân nhập viện đợt kịch phát COPD Ngồi biện pháp điều trị giúp bệnh nhân khỏi đợt kịch phát, điều trị phục hồi cho bệnh nhân COPD xem phương pháp quan trọng giúp giảm triệu chứng, giảm số lần nhập viện, giảm thời gian nằm viện cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân [56] Năm 2006, Chiến lược toàn cầu COPD (GOLD) đưa nội dung điều trị phục hồi cho bệnh nhân COPD bao gồm: giáo dục sức khỏe, luyện tập vận động phục hồi chức năng, tư vấn dinh dưỡng[78].Dinh dưỡng phục hồi chức không cải thiện chức hơ hấp suy giảm có tác dụng làm tăng trương lực cơ, tạo cảm giác thoải mái làm giảm mệt mỏi, giảm khó thở cho bệnh nhân [78],[42] Gánh nặng COPD chăm sóc y tế chủ yếu từ đợt kịch phát[66] Đợt kịch phát COPD gây tổn thất ảnh hưởng đến tàn phế, tử vong, chất lượng sống tổn thất chi phí cho bệnh nhân, gia đình xã hội[24,96] Những yêu cầu cho việc chăm sóc đợt kịch phát đa dạng từ thăm khám sở chăm sóc sức khỏe ban đầu việc theo dõi tình trạng bệnh phòng cấp cứu hay bệnh viện, gây kinh phí đáng kể cho bệnh nhân Ngay sau điều trị qua đợt kịch phát, suy yếu chức hô hấp, sinh lý, xã hội, cảm xúc bệnh nhân diện thời gian dài[24] Tổn thất COPD bị ảnh hưởng nhiều tình trạng bệnh mạn tính khác kèm theo (như bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp…) vốn không liên quan trực tiếp đến COPD có ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân làm giảm hiệu điều trị Mặt khác bệnh đồng mắc làm tăng việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe lên gấp – lần làm tăng 25% chi phí bệnh nhân COPD Tại Châu Âu, tổng chi phí trực tiếp bệnh nhân hơ hấp chiếm 6% ngân sách y tế COPD chiếm 56% 6% ngân sách này[84] Tại Hoa Kỳ, chi phí trực tiếp năm 2002 COPD 25,9 tỷ đô la chi phí gián tiếp 20,4 tỷ la[120].Tại Việt Nam theo nghiên cứu dựa 62 hồ sơ bệnh án lựa chọn ngẫu nhiên từ 656 hồ sơ bệnh án bệnh nhân mắc COPD điều trị nội trú Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2009, chi phí trung bình cho ngày điều trị nội trú người COPD 507.417 đồng, chi phí cao khoa Cấp cứu 692.723 đồng thấp khoa Lao 291.135 đồng[21] Một cách khác để tính tổn thất COPD tính số năm bị chết sớm sống chung với tình trạng tàn tật Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước đốn,COPD làm cho năm tồn cầu 27.700 năm sản xuất (được đo số năm bị chết sớm sống chung với tình trạng tàn tật) Đến năm 2030, COPD trở thành nguyên nhân gây tàn tật hàng thứ tồn cầu[146] Tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì có ảnh hưởng làm suy giảm chức hơ hấp[8],[9],[27],[53] Điều có ảnh hưởng bất lợi bệnh nhân COPD vốn bị suy giảm chức hơ hấp.Từ cho thấy tình trạng dinh dưỡng yếu tố cần phải đánh giá việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân COPD Ở Việt Nam, theo hiểu biết chúng tơi, tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD chưa thống kê cách đầy đủ Do vậy, tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát đặc điểm lâm sàng tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD nhập bệnh viện Nguyễn Tri Phương” nhằm có đánh giá chung tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 10 bắt đầu nhập viện đặc điểm liên quan tình trạng dinh dưỡng với mức độ giới hạn luồng khí bệnh nhân COPD, với hy vọng kết tìm tiền đề cho nghiên cứu sau biện pháp điều chỉnh hỗ trợ dinh dưỡng để việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân COPD ngày tốt capacity in moderate ande servere chronic obstructive pumonary disease " Acta Clin Croat, 52, pp 69-77 115 Postma DS, Siafakas N (1998) "Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease" Eur Respir Mon, 7, 41–73 116 Prescott E, Lange P, Vestbo J (1999 ) "Socioeconomic status, lung function and admission to hospital for COPD: results from the Copenhagen City Heart Study" Eur Respir J, 13, (5), 1109-14 117 Prevot G, Plat G, Mazieres J (2012) "Chronic obstructive pulmonary disease and lung cancer: Epidemological and biological links" Rev Mal Respir, 29, (4), pp 545 – 556 118 Pride NB (2005) "Ageing and changes in lung mechanics" Eur Respir J 26, 563–565 119 Raad D, Gaddam S, et al (2011) "Effects of water – piper smoking on lung function: a systematic review and meta – analysis" Chest, 139, (4), 764 – 774 120 Raherison C (2009) "Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease" Presse Med, 38, (3), Tr 400 – 405 121 Robert B (2003) "Nutrition Current Medical Diagnosis & Treatment" New York, Lancet, pp 237 – 242 122 Romieu I, Trenga C (2001) "Diet and obstructive lung diseases" Epidemiol Rev, 23, 268–287 123 Scharf SM, Iqbal M, Keller C, et al (2002) "Hemodynamic characterization of patients with severe emphysema" Am J Respir Crit Care Med, 166, : 314–322 124 Schoenborn CA, Adams PE, Peregoy JA (2013) "Appendix II :Definition of selected terms health behaviours of adults" United State, National Center for Health statistics Vital and health stat 10, (257), pp 92-94 125 Schols AM, Broekhuizen R, Weling-Scheepers CA, Wouters EF (2005) "Body composition and mortality in chronic obstructive pulmonary disease" Am J Clin Nutr, 82, 53–59 126 Schols AMWJ (2003) "Nutritional and metabolic modulation in chronic obstructive pulmonary disease management" Eur Respir J, 22, 81S-86S 127 Schols AMWJ, Slangen J, Volovics L, et al (1998) "Weight loss is a reversible factor in the prognosis of COPD" Am J Respir and Crit Crae Med 157, pp 1791 – 1797 128 Schunemann HJ, McCann S, Grant BJ, Trevisan M, Muti P, Freudenheim JL (2002) "Lung function in relation to intake of carotenoids and other antioxidant vitamins in a population-based study" Am J Epidemiol, 155, (5), 463-471 129 Shapiro SD, Rennard SI (2005) "Texbook of respiratory medicine" New York, Brother Corp 130 Shohaimi S, Bingham S, Welch A, Luben R, et al (2004) "Occupational social class, educational level and area deprivation independently predict plasma ascorbic acid concentration: a crosssectional population based study in the Norfolk cohort of the European Prospective Investigation into Cancer (EPIC-Norfolk)" Eur J Clin Nutr, 58, (10), 1432-1435 131 Simpson CR, Hippisley C.J, Sheikh A (2010) "Trends in the epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease in England: a national study of 51804 pateins" Br J Gen Pract, 60, (576), pp 277 – 284 132 Sin DD, Man SF (2008) "Biomarkers in COPD: are we there yet?" Chest 133, 1296-8 133 Soler-Catala JJ, Martínez-García MA, Román Sánchez P, Salcedo E, Navarro M, Ochando R (2005) "Severe acute exacerbations and mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease" Thorax 60, 925– 931 134 Soler JJ, Sanches L, Román P, et al (2004) "Frequency of malnutrition in outpatients with stable chronic obstructive pulmonary disease" Arch Bronconeumol, 40, pp 250-8 135 Spruit MA, Gosselink R, Troosters T, et al (2003) "Muscle force during an acute exacerbation in hospitalised patients with COPD and its relationship with CXCL8 and IGF-I" Thorax 58, 752–756 136 Telluoglu E, Bicmen C, Meral AR, et al (2012) "Association of biochemical nutritional parameters and the severity of the disease in patients with COPD" Izmir G H Dergisi 3, pp 157-63 137 Thorsdottir I, Gunnarsdottir I, Eriksen B (2001) "Screening method evaluated by nutritional status measurements can be used to detect malnourishment in chronic obstructive pulmonary disease" J Am Diet Assoc, 101, pp 648-54 138 Tillie-Leblond I (2011) "When to consider chronic obstructive pulmonary disease and how to assess it?" Rev Prat, 61, (6), pp 789 – 793 139 de Torres JP, Cordoba-Lanus E, Lopez-Aguilar C, et al (2006) "C-reative protein levels and clinically important predictive outcomes in stable COPD patients" Eur Respir J, 27, 902–907 140 Troosters T, Sciurba F, Battaglia S, et al (2010) "Physical inactivity in patients with COPD, a controlled multi-center pilot-study" Respir Med, 104, (7), 1005–1011 141 UNE Air Quality Research Group (1998) "Published studies on health effects of wood smoke" Clean Air, 32, (3), 45-67 142 Vestbo J, Prescott E, Lange P (1996) "Association of chronic mucus hypersecretion with FEV1 decline and chronic obstructive pulmonary disease morbidity Copenhagen City Heart Study Group" Am J Respir Crit Care Med, 153, 1530-5 143 Wang Y, et al (2014) "Factors associated with a prolonged length of stay after acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (aeCOPD)" International Journal of COPD, 99–105 144 Watson L, Vestbo J, Postma DS, et al (2004) "Gender differences in the management and experience of chronic obstructive pulmonary disease" Respir Med, 98, 1207–1213 145 Weitzenblum E, Chaouat A (2009) "Cor pulmonale." Chron Respir Dis, 6, 177–185 146 WHO (2007) "Global Surveillence, preventation and control of chronic respiratory disease: a comprehensive approach" Geneva, WHO, pp 109123 147 WHO (2007) Multicentre growth reference study group WHO Child Growth Standards: Head circumference-for-age, arm circumference-forage, triceps skinfold-for-age and subscapular skinfoldfor-age: Methods and development World Health Organization Geneva 148 WHO (2014), BMI classification, http://apps.who.int/bmi/index.jsp? introPage=intro_3.html, Truy cập ngày 6/4/2015 149 Woodhead M, Blasi F, et al (2005) "Guidelines for the management of adult lower respiratory tract infection" Eur Respir J, 26, (6), pp 1138 – 1180 150 Wouters EFM (2000) "Nutrition and Metabolism in COPD" Chest, 117, pp 274S-80S 151 Yazdanpanah L, Shidfar F, Moosavi JA, Heidarnazhad H, Haghani H (2009) "Assessment of Nutritional Status in Chronic Obstructive Pulmonary Disease Patients" Iranian J Publ Health, , 38, (3), pp.39-45 152 Yin P, et al (2011) "Prevalence of COPD and its association with socioeconomic status in China: Findings from China Chronic Disease Risk Factor Surveillance 2007" BMC Public Health, 11, 586 153 Zhong N, et al (2007) "Prevalence of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in China: A Large, Populationbased Survey." Am J Respir Crit Care Med, 176, (8), 753-760 154 Zvezdin B, Milutinov S, Kojicic M, et al (2009) "A postmortem analysis of major causes of early death in patients hospitalized with COPD exacerbation" Chest 136, 376–380 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Phần hành chánh Mã số BN:………………… Tuổi:……………… Giới tính: Nam Nữ Địa thường trú:……………… Trình độ học vấn: 0: Mù chữ, 1: Biết đọc, viết, 2: Cấp 1, 3: Cấp 2, 4:Cấp 3, 5:Trên cấp Nghề nghiệp: …………………… Điều kiện kinh tế 1: Khó khăn, 2:Đủ ăn, 3:Khá giả Ngày nhập viện:………………… II Lý khám bệnh Sốt Khó thở Ho, khạc đàm kéo dài Khác:……………………… 1: có, 2: khơng 1: có, 2: khơng 1: có, 2: khơng III Tiền tiếp xúc Hút thuốc lá: 1: Có , 2: Khơng, 3: Đã ngưng hút Số điếu thuốc số gói thuốc lá/ ngày:……………… Số năm hút thuốc lá: Tiền tiếp xúc khói củi, than: Nghề nghiệp có tiếp xúc khói, bụi, hóa chất: Hút thuốc lào: 1: Có, 2: Khơng 1: Có, 2: Khơng 1: có, 2: khơng IV Tiền bệnh lý Bản thân - Bệnh mắc trước đây:……………… Số lần nhập viện ba năm cuối : Thay đổi cân nặng tháng qua Vì đợt cấp COPD 1: có, 2: khơng - Thay đổi thói quen vận động, sinh hoạt ngày tháng qua 1: có, 2: khơng - Thay đổi cách ăn uống,thói quen ăn uống tháng qua 1: có, 2: khơng - Sử dụng hormon nội tiết tố 1: có, 2: khơng Gia đình………………………………… V Khám lâm sàng Tổng quát Tri giác:…………… Nhiệt độ:………… Mạch:……………… Huyết áp:………… Nhịp thở:………… Co kéo hơ hấp phụ 1: Có- nhẹ, 2: Có-trung binh, 3: Có-nặng, 4: khơng Mức độ khó thở: Tăng khó thở 1: Có, 2: Khơng Thang đo mMRC: 0: Độ 0, 1: Độ 1, 2: Độ 2, 3: Độ 3, 4: Độ Tăng thể tích đàm , tăng so lần trước ngày trước Màu sắc đàm Cân nặng :…………….Kg 1: Có, 2:Khơng 1: Xanh, 2: Vàng, 3: Trắng đục, 4: Trắng Chiều cao: …………cm BMI…………… Số đo vịng cánh tay (MUAC): ………………cm Khám hơ hấp Tím da niêm 1: Có, 2: Khơng Có ran phổi 1: Có, 2: Khơng Triệu chứng tâm phế mạn 1: Có, 2: Khơng Triệu chứng khác: ………………… Các triệu chứng lại sau trị liệu ban đầu 1: Hết, 2: Cịn ít, 3: Khơng đáp ứng tăng lên Khám quan khác:…………… Các bệnh lý kèm Bệnh tim mạch 1: Có, 2: Khơng Bệnh tiểu đường 1: Có, 2: Khơng Bệnh tiêu hóa 1: Có, 2: Khơng Bệnh phổi khác 1: Có, 2: Khơng Bệnh khác VI Cận lâm sàng Huyết đồ Hồng cầu:…………………… Hct:…………………………… Bạch cầu (lympho):…………… Điện tâm đồ:……………… Hô hấp ký FEV1 (%):……………………… X quang phổi:……………… CRP:………………………… Khí máu động mạch pH:………… PaCO2:……… PaO2:……………HCO3-……………… Protein/máu……………… 10.Cholesterone/máu……… 11 Albumin/máu…………… 12 Tranferine/máu………… VII Khám dinh dưỡng Tính BMI:………………… Tính MUAC:……………… VIII Phân loại mức độ giới hạn luồng khí bệnh nhân COPD theo tiêu chuẩn GOLD 2014 1: Độ I, 2:Độ II, 3: Độ III, 4: Độ IV IX Phân loại đợt kịch phát COPD theo tiêu chuẩn GOLD 1: Nhẹ, 2:Vừa, 3: Nặng X Phân loại A.B.C.D theo tiêu chuẩn GOLD 2014:…………… XI Điều trị Oxy , Thở BiPAP , Thở Máy Thuốc giãn phế quản : Kích thích beta 1: Có, 2: Khơng Anticholinergic 1: Có, 2: Khơng Nhóm xanthin 1: Có, 2: Khơng Corticoid 1: Có, 2: Khơng Kháng sinh 1: Có, 2: Khơng Thuốc tan đàm 1: Có, 2: Khơng Phục hồi chức 1: Có, 2: Khơng Tham vấn dinh dưỡng 1: Có, 2: Không Khác:………………………… XII Diễn biến Số ngày điều trị:……………… Ổn định xuất viện Biến chứng Tử vong 1: Có, 2: Khơng 1: Có, 2: Khơng 1: Có, 2: Khơng 1: Có, 2: Khơng PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ Tên:…………………………………………………………………… Tuổi…………………………………………………………………………… Năm sinh……………………………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp………………………………………………………………… - Sau bác sĩ giải thích mục đích đề tài nghiên cứu lợi ích - Tơi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện rút lui lúc mà khơng cần nêu lý Tôi biết rõ việc rút lui hay tham dự khơng ảnh hưởng đến chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý - Tôi hiểu hồ sơ bệnh án cá nhân có trách nhiệm liên quan đến việc tham gia nghiên cứu xem xét Tôi đồng ý cho cá nhân truy cập ghi chép hồ sơ bệnh án - Tôi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu - Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn khơng khiếu nại sau Tp HCM, ngày tháng (Ký ghi họ tên) năm 20… DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU “KHẢO SÁT ĐẶC DIỂM LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG” Tuổ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên bệnh nhân Nguyen Thi Ch Nguyen Tan D Tran Vo Minh L Pham My M Tran Mai T Le Van V Ha Hai M Son V So Ho R Chau Cam T Nguyen Quoc T Nguyen Hu K Nguyen Thi Xuan H Nguyen Van H Tran Thi Nh Nguyen Thanh L Hong Kh Tran Van S Tang M Nguyen Thi M Nguyen Xuan T Nguyen Thi H Vu Trung V Nguyen Van B Nguyen Van H Mã hồ sơ 17684 18763 18631 12873 13426 17354 19832 17634 16534 15349 14235 17645 19873 16523 15243 12345 12374 12348 12349 12346 12356 12357 12313 12348 12391 i 55 56 55 64 54 52 77 55 63 50 55 66 57 59 56 50 50 55 76 59 56 65 77 64 75 Giới tính Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Tran Thi E Nguyen Thi P Lam Van Th Pham Van H Le Ngoc Ph Pham Van M Tran Thanh S Nguyen Sam Y Tran Thi H Tran Van H Doan Thi T Ho Thi Hong N Bui Phu T Pham Van X Nguyen Thi Ph Tu Minh H Nguyen Van Nh Nguyen Thi E Bui Van H Lam Thi Th Nguyen Thi N Tran Duc M Trinh Van L Nguyen Thi L Chau Van M Bui Van H Dao Thi Th Le T Do Thi D Ho Thi L Ly Phung K Nguyen Thi S Le Van S Nguyen Cong M Ngo Thi H Truong Thien Ph 13452 12366 12983 12876 12888 13542 12879 15678 16789 19876 19832 18729 13478 12657 14567 18743 12823 15555 12091 10923 10954 12340 23412 23456 23894 21356 28793 34216 41234 12900 26666 23452 34521 34528 12765 34786 51 80 58 55 52 56 66 76 64 63 69 51 78 72 61 60 82 67 58 64 71 66 50 76 69 55 65 66 62 52 74 83 72 53 80 70 Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Nguyen Ngoc S Vo Minh T Huynh Tan D Pham Thi Ng Vu Van D Nguyen Thi H Tran Van M Vo Van Th Quach Cao H Ly Kim L Than Trong Tuan V Nguyen Huu L Nguyen Thi H Dang Thi Ng Nguyen Van Ph Le Thanh Ch Le Truong V Dang Van H Nguyen Thi B Le Thi B Kim Thi Cam L Ha Ch Doan Thi N Ly S Huynh Thi Nh Nguyen Thi T Chau Thi Thanh Th Nguyen Thi Ngoc H Pham Duy Kh Nguyen Thong L Pham Huu N Vu Dac H Pham Trung D Pham Thi Hong Th Nguyen Thi T Nguyen Huu D 12309 15642 23789 25431 32167 37789 23141 23451 27896 11773 29871 12121 14523 15654 34521 35421 10000 10001 10002 10003 10081 10092 12001 12003 12300 12999 13887 14765 12830 12983 12023 11651 11045 11066 11088 11023 55 50 72 78 62 58 66 50 76 51 50 54 66 58 86 52 52 50 57 77 63 62 76 58 53 69 59 60 53 67 55 64 53 68 85 57 Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 Bui Van T Nguyen Luong H Nguyen Thi L Some Ky Nguyen Thi A Nguyen Thi H Mai Duc Tr Nguyen Thi B Nguyen Duc T Le Thi L Son Thi Tr Nguyen Van Th Truong Thi R Vo Hoang O Nguyen Thi H Tran Van D Tran Van Tr Tsu Thin D Nguyen Van D Nguyen Thi Thu Th Huynh The Ng Cao Thi Xuan H Hang Thi Thanh Tr Nguyen Dinh T Dang Thi T Vu Dinh C Nguyen Thi M Nguyen Thi Thanh L Nguyen Van Qu Nguyen Thanh H 11541 20001 20005 20156 20451 20615 29763 29787 19387 18956 18673 18646 18387 13877 28963 27674 37617 47211 48671 41657 46814 47861 46756 26546 26744 27674 26763 16768 12874 15743 67 60 75 51 65 52 82 60 56 76 61 81 73 69 56 67 67 61 83 50 50 46 53 78 67 76 81 68 71 59 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ BAN GIÁM ĐỐC ... Hấp bệnh viện Nguyễn Tri Phương Mục tiêu chuyên biệt Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân COPD nhập bệnh viện Nguyễn Tri Phương; Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD nhập bệnh việnNguyễn... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRUNG THÀNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP BỆNH VIỆN... tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD chưa thống kê cách đầy đủ Do vậy, tiến hành nghiên cứu: ? ?Khảo sát đặc điểm lâm sàng tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD nhập bệnh viện Nguyễn Tri Phương? ?? nhằm

Ngày đăng: 07/08/2020, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w