1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản tại khoa ngoại bụng, bệnh viện k cơ sở tân triều năm 2017 – 2018

78 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 473,39 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản ung thư thường gặp, đứng hàng thứ ung thư nam giới Việt Nam đứng hàng thứ 12 Mỹ [1] Điều trị ung thư thực quản chủ yếu dựa vào vị trí giải phẫu khối u, giai đoạn bệnh thể trạng người bệnh Phẫu thuật, xạ trị, hoá trị phương pháp điều trị ung thư nói chung phẫu thuật phương pháp điều trị triệt ung thư thực quản giai đoạn sớm Tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) người bệnh phẫu thuật yếu tố nguy làm tăng biến chứng như: nhiễm trùng vết mổ, chậm liền vết mổ, nhiễm khuẩn, suy hơ hấp, chí tử vong [2], [3] Trong tình trạng SDD bệnh viện chiếm tỉ lệ cao Ở Úc tỷ lệ SDD người bệnh vào viện chiếm khoảng 40% [4] Ở Brazil tỷ lệ SDD nằm viện 56,5%, SDD nặng 17,4%, SDD trung bình 39,1% [5] Theo Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng châu Âu ESPEN (2006) tỷ lệ SDD chiếm 20 – 60% bệnh nhân nằm viện có đến 30 – 90% bị cân thời gian điều trị [6] Người bệnh SDD có nguy tử vong cao hơn, thời gian nằm viện dài Một nghiên cứu Moriana M Tây Ban Nha năm 2013 cho thấy có 50% người bệnh SDD nhập viện thời gian nằm viện người bệnh SDD 13,5 ngày lâu so với người bệnh không SDD 6,7 ngày [7] Tại Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ SDD cao người bệnh phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật tiêu hoá Tại bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Hà Nội, nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh (2017) cho thấy: tỷ lệ SDD người bệnh phẫu thuật theo SGA 33,9% (BMI < 18,5 26,0%) [8] Nghiên cứu “Hiệu dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu hố có chuẩn bị khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013” Chu Thị Tuyết cho thấy ni ăn sớm sau phẫu thuật an tồn khả thi, biến chứng nhiễm trùng thấp, số ngày nằm viện so với nuôi truyền thống [9] Do vậy, việc cải thiện hỗ trợ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý cho bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hố cơng việc quan trọng cấp thiết Bệnh viện K bệnh viện hàng đầu nước việc chẩn đoán điều trị bệnh lý ung thư Để nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị người bệnh phẫu thuật có người bệnh phẫu thuật ung thư thực quản hạn chế biến chứng, giảm chi phí y tế thời gian nằm viện cho người bệnh liên quan đến dinh dưỡng Nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018” tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018 Mô tả chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học ung thư thực quản Ung thư thực quản ung thư thường gặp Tại Pháp, ung thư thực quản chiếm khoảng 15% tổng số u ác tính đường tiêu hố Ở Mỹ, ung thư thực quản chiếm khoảng 10% ung thư đường tiêu hoá Theo Hiệp hội ung thư Mỹ, năm 2017 có 16940 người chẩn đoán ung thư thực quản, số có khoảng 15690 trường hợp tử vong [10] Tại Việt Nam theo tài liệu công bố năm 2016 Bệnh viện K ung thư thực quản đứng hàng thứ ung thư nam giới [11] Với tiến chẩn đoán tỷ lệ ung thư thực quản giai đoạn muộn giảm đáng kể, nhiên kết điều trị cịn nhiều hạn chế khơng Việt Nam mà nước phát triển với tỷ lệ tử vong hàng năm cao 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy bệnh ung thư thực quản Thuốc rượu hai yếu tố nguy phổ biến bệnh Chính ung thư thực quản thường gặp nam giới độ tuổi 50 – 60 Ngồi ra, cịn yếu tố nguy khác thiếu dinh dưỡng, béo phì, vệ sinh ăn uống, nhiễm virus, bệnh thực quản trào ngược… Ung thư thực quản chủ yếu xuất phát từ tế bào biểu mô thực quản, phần lớn từ tế bào biểu mô vảy, thứ đến tế bào biểu mô tuyến Các loại mô bệnh học khác sarcome trơn, u tế bèo Schwan ác tính, u lympho ác tính GIST… chiếm tỷ lệ 1% 1.1.3 Chẩn đoán bệnh ung thư thực quản 1.1.3.1 Lâm sàng UTTQ giai đoạn sớm khó phát dấu hiệu nghèo nàn, chí giai đoạn đầu khơng có triệu chứng Dấu hiệu sớm thường gặp nuốt khó, nuốt nghẹn, giai đoạn phát nhờ kỹ thuật nội soi nhuộm màu hay siêu âm nội soi Nếu phát bệnh giai đoạn việc điều trị đơn giản tiên lượng tốt nhiều Khi có dấu hiệu nuốt nghẹn rõ bệnh sang giai đoạn tiến triển vấn đề chẩn đốn khơng cịn khó khăn Dấu hiệu nuốt nghẹn tăng dần với lớn lên khối u, lúc đầu nuốt nghẹn với thức ăn đặc, sau với thức ăn lỏng Triệu chứng nuốt nghẹn gặp 85 – 90% bệnh nhân UTTQ Gầy sút cân gặp khoảng 70%, số trường hợp gặp triệu chứng: đau rát sau xương ức, nơn, nói khàn 1.1.3.2 Cận lâm sàng Ung thư thực quản chẩn đoán qua soi thực quản dày sinh thiết, chụp thực quản cản quang, chụp CT ngực – bụng, PET – CT, siêu âm nội soi…trong tiêu chuẩn vàng giải phẫu bệnh mô sinh thiết Mô bệnh học:  Ung thư biểu mô: Ung thư biểu mô vảy ung thư biểu mô tuyến chiếm 90 – 95% Các khối u biểu mô chiếm 5%: u mỡ, u cơ, khối u tế bào hạt, u mô đệm đường tiêu hố., sarcome vân, sarcome Kaposi, melanome ác tính 1.1.3.3 Chẩn đoán giai đoạn Chẩn đoán giai đoạn theo AJCC (2010): U nguyên phát (T)  Tx: không xác định u ngun phát  To: khơng có chứng u nguyên phát  Tis: ung thư chỗ  T1: ung thư xâm nhập niêm mạc, lớp niêm hạ niêm mạc +T1a: khối u xâm nhập lớp niêm mạc niêm +T1b: khối u xâm nhập lớp hạ niêm mạc  T2: u xâm lấn lớp  T3: u xâm lấn lớp ngoại mạc  T4: u xâm lấn cấu trúc xung quanh +T4a: khối u phẫu thuật xâm lấn màng phổi, màng tim hoành +T4b: khối u phẫu thuật xâm lấn cấu trúc khác, động mạch chủ, thân đốt sống, khí quản… Hạch vùng (N)  Nx: hạch vùng khơng xác định  N0: khơng có di tới hạch vùng  N1: di – hạch vùng  N2: di – hạch vùng  N3: di ≥ hạch vùng Di xa (M)  Mx: không xác định di xa  M0: khơng có di xa  M1: di xa Giai đoạn TNM ung thư thực quản tế bào vảy: Giai đoạn T N M Grade Vị trí u Tis N0 M0 1, X Bất kỳ IA T1 N0 M0 1, X Bất kỳ T1 N0 M0 2–3 Bất kỳ T2 – N0 M0 1, X Thấp, X T2 – N0 M0 1, X Trên, T1 – N0 M0 2-3 Thấp, X T2 – N0 M0 2–3 Trên, T1 – N1 M0 Bất kỳ Bất kỳ T1 – N2 M0 Bất kỳ Bất kỳ T3 N1 M0 Bất kỳ Bất kỳ T4a N0 M0 Bất kỳ Bất kỳ T3 N2 M0 Bất kỳ Bất kỳ T4a N1 – M0 Bất kỳ Bất kỳ T4b Bất kỳ M0 Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ N3 M0 Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ M1 Bất kỳ Bất kỳ IB IIA IIB IIIA IIIB IIIC IV Giai đoạn TNM ung thư thực quản tế bào tuyến: Giai đoạn IA T Tis T1 T1 N N0 N0 N0 M M0 M0 M0 Grade 1, X – 2, X T2 T2 T3 N0 N0 N0 M0 M0 M0 – 2, X Bất kỳ T1 – T1 – N1 N2 M0 M0 Bất kỳ Bất kỳ IIIA T3 N1 M0 Bất kỳ IIIB T4a T3 T4a N0 N2 N1 – M0 M0 M0 Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ IIIC T4b Bất kỳ M0 Bất kỳ IV Bất kỳ Bất kỳ N3 Bất kỳ M0 M1 Bất kỳ Bất kỳ IB IIA IIB 1.1.4 Điều trị bệnh ung thư thực quản Điều trị ung thư thực quản chủ yếu dựa vào vị trí giải phẫu khối u, giai đoạn bệnh, thể trạng người bệnh Phẫu thuật, xạ trị, hoá trị phương pháp chủ yếu điều trị ung thư thực quản Đối với ung thư thực quản sớm 1/3 giữa, dưới, điều trị phẫu thuật nắm vai trò chủ đạo Những trường hợp khác, điều trị phối hợp phương pháp xu hướng phổ biến 1.1.4.1 Điều trị phẫu thuật Phẫu thuật phương pháp điều trị triệt ung thư thực quản giai đoạn sớm Với khó khăn định kỹ thuật để đảm bảo tính triệt căn, để giảm thiểu tối đa tai biến, biến chứng tỷ lệ tử vong, cần tuân thủ chặt chẽ định chống định phẫu thuật thực quản sau:  Chỉ định: phẫu thuật từ đầu dành cho trường hợp T1/N0/M0 Đối với trường hợp có hố, xạ trị bổ trợ trước, định phẫu thuật mở rộng T3/N0-1/M0 số trường hợp T4a  Chống định tương đối cần thận trọng: tuổi cao, bệnh phối hợp 1.1.4.2 Điều trị tia xạ - Điều trị tia trước mổ sau mổ - Thử nghiệm ngẫu nhiên, so sánh kết điều trị tia với điều trị phẫu thuật đơn lại cho thấy khả cắt u thời gian sống năm sau mổ hai nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê 1.1.4.3 Điều trị hố chất Rất nhiều cơng thức phối hợp hố chất ung thư áp dụng tỷ lệ đáp ứng công thức khác Các công thức có phối hợp với Cisplastine (gồm: Cisplastine – Bleomycine – Vindesine; Cisplastine – Vindestine – Mitoguazone; Cisplastine –5 FU; Cisplastine – Carboplatine – FU) áp dụng nhiều 1.2 Tác động phẫu thuật ung thư tình trạng dinh dưỡng 1.2.1 Tác động phẫu thuật tình trạng dinh dưỡng Phẫu thuật gây stress thể Phẫu thuật ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhiều yếu tố: nhịn ăn trước phẫu thuật nhịn ăn sau phẫu thuật, tăng lượng chuyển hóa Ngồi biến chứng sau mổ tác động tới dinh dưỡng bệnh nhân sốt, nhiễm trùng, tắc ruột, dò miệng nối, đoạn ruột… Phẫu thuật thực quản can thiệp ngoại khoa vào phần hay toàn thực quản, bệnh nhân phẫu thuật thực quản có nguy cạn kiệt nguồn dinh dưỡng thay đổi chuyển hoá, sinh lý thay đổi thực phẩm phần nhiều thay đổi khách quan khác dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng Sau phẫu thuật, tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bị suy giảm tiếp tục suy giảm sau bệnh nhân xuất viện Bệnh nhân bị giảm tới gần 10% cân nặng sau phẫu thuật tuần [12], [13] Suy dinh dưỡng nặng bệnh nhân phẫu thuật ung thư đường tiêu hóa tăng từ 2,3% trước phẫu thuật lên đến 26,3% sau phẫu thuật [14] Bệnh nhân lớn tuổi, nam giới, có giảm cân trước phẫu thuật, ung thư dày phẫu thuật mở yếu tố nguy suy dinh dưỡng nặng sau phẫu thuật 1.2.1.1 Vai trò dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật thực quản Việc hỗ trợ dinh dưỡng sớm đầy đủ cho người bệnh phẫu thuật thực quản khâu định đến phục hồi bệnh nhân Một số tác giả nghiên cứu cho ăn đường ruột sớm sau phẫu thuật đầy đủ, bệnh nhân dung nạp tốt hiệu quả, chức ruột cải thiện ngăn ngừa teo niêm mạc ống tiêu hố trì hệ miễn dịch Khi nuôi dưỡng qua đường ruột biến chứng nhiễm trùng so với ni dưỡng đường tĩnh mạch hồn tồn, giảm chi phí điều trị thời gian nằm bệnh viện ngắn hơn, nên ni dưỡng qua đường tiêu hố Chế độ dinh dưỡng tốt trước phẫu thuật làm giảm tỷ lệ biến chứng tử vong sau phẫu thuật Với người bệnh bị suy dinh dưỡng, hỗ trợ dinh dưỡng từ – 10 ngày trước phẫu thuật, kết sau phẫu thuật cải thiện rõ ràng [15], [16] Chế độ dinh dưỡng đầy đủ trước sau phẫu thuật góp phần làm tăng sức chịu đựng bệnh nhân cho mổ hồi phục nhanh sức khoẻ sau phẫu thuật Dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng tăng cường hệ miễn dịch thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn Các chứng nghiên cứu 10 cho thấy, chức bình thường dày, ruột non, ruột già phục hồi sau phẫu thuật khoảng 48h [17] Nuôi đường ruột sớm giúp trì hệ vi khuẩn bình thường, ngăn ngừa di chuyển vi khuẩn từ ruột vào máu nhiễm trùng bắt nguồn từ ruột [18], [19] Thiếu protein lượng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch: giảm chức tế bào lympho T miễn dịch qua trung gian tế bào, giảm chức phận diệt khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính, bổ thể xuất globulin miễn dịch nhóm IgA [20] 1.2.1.2 Dinh dưỡng lành vết thương Chậm liền vết thương bệnh nhân phẫu thuật điều trị ung thư thường gặp Nghiên cứu thấy bệnh nhân ăn bổ sung đường miệng sớm với cơng thức dinh dưỡng có chứa arginine, acid béo omega-3 RNA việc liền vết mổ tốt so với nhóm chứng Điều chứng tỏ, dinh dưỡng giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhân phẫu thuật điều trị ung thư Các chất dinh dưỡng có ảnh hưởng tới trình liền vết thương Suy dinh dưỡng protein - lượng, dạng phổ biến suy dinh dưỡng giới dẫn đến giảm sức căng vết thương, giảm chức tế bào lympho T, giảm hoạt động thực bào giảm bổ thể, kháng thể cuối giảm khả đề kháng thể vết thương chống lại nhiễm trùng Trên lâm sàng, suy giảm miễn dịch tương quan với tăng tỷ lệ biến chứng tăng không lành vết thương sau phẫu thuật Suy dinh dưỡng có trước vết thương thứ phát dị hố từ vết thương Cần cung cấp dinh dưỡng tốt để đạt hiệu cho lành vết thương 1.2.2 Tác động ung thư tình trạng dinh dưỡng Ngày điều tra:…………… Người điều tra: Họ tên người bệnh Tuổi ….… Giới…… …… Mã BA…………………………………Số giường…… Số phòng……… Các triệu chứng tiêu hóa:  buồn nơn  nơn  chán ăn  đầy bụng  đau bụng  tiêu chảy  táo bón (Liệt kê loại thực phẩm đồ uống (trừ nước lọc) mà bệnh nhân sử dụng suốt ngày, liệt kê đầy đủ thực phẩm thành phần; ghi số lượng thực phẩm mà bệnh nhân ăn) Bữa ăn Sán g Trưa Tối Bữa phụ Tên ăn Tên TP Số lượng SL TP Nơi Ghi (bát, cốc, sống cung thìa, ml) (g) cấp PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24H SAU PHẪU THUẬT NGÀY Ngày điều tra:…………… Người điều tra: Họ tên người bệnh .Tuổi ….… Giới…… … Mã BA…………………………………Số giường…… Số phòng……… Các triệu chứng tiêu hóa:  buồn nơn  nơn  chán ăn  đầy bụng  đau bụng  tiêu chảy  táo bón (Liệt kê loại thực phẩm đồ uống (trừ nước lọc) mà bệnh nhân sử dụng suốt ngày, liệt kê đầy đủ thực phẩm thành phần; ghi số lượng thực phẩm mà bệnh nhân ăn) Bữa ăn Sán g Trưa Tối Bữa phụ Tên ăn Tên TP Số lượng SL TP Nơi Ghi (bát, cốc, sống cung thìa, ml) (g) cấp PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24H SAU PHẪU THUẬT NGÀY Ngày điều tra:…………… Người điều tra: Họ tên người bệnh .Tuổi ….… Giới…… …… Mã BA………………………………Số giường…… Số phòng……… Các triệu chứng tiêu hóa:  buồn nơn  nơn  chán ăn  đầy bụng  đau bụng  tiêu chảy  táo bón (Liệt kê loại thực phẩm đồ uống (trừ nước lọc) mà bệnh nhân sử dụng suốt ngày, liệt kê đầy đủ thực phẩm thành phần; ghi số lượng thực phẩm mà bệnh nhân ăn) Bữa ăn Sán g Trưa Tối Bữa phụ Tên ăn Tên TP Số lượng SL TP Nơi Ghi (bát, cốc, sống cung thìa, ml) (g) cấp PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24H SAU PHẪU THUẬT NGÀY Ngày điều tra:…………… Người điều tra: Họ tên người bệnh Tuổi ….… Giới…… …… Mã BA………………………………Số giường…… Số phịng……… Các triệu chứng tiêu hóa:  buồn nơn  nôn  chán ăn  đầy bụng  đau bụng  tiêu chảy  táo bón (Liệt kê loại thực phẩm đồ uống (trừ nước lọc) mà bệnh nhân sử dụng suốt ngày, liệt kê đầy đủ thực phẩm thành phần; ghi số lượng thực phẩm mà bệnh nhân ăn) Bữa ăn Sán g Trưa Tối Bữa phụ Tên ăn Tên TP Số lượng SL TP Nơi Ghi (bát, cốc, sống cung thìa, ml) (g) cấp PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24H SAU PHẪU THUẬT NGÀY Ngày điều tra:…………… Người điều tra: Họ tên người bệnh Tuổi ….… Giới…… …… Mã BA………………………………Số giường…… Số phịng……… Các triệu chứng tiêu hóa:  buồn nôn  nôn  chán ăn  đầy bụng  đau bụng  tiêu chảy  táo bón (Liệt kê loại thực phẩm đồ uống (trừ nước lọc) mà bệnh nhân sử dụng suốt ngày, liệt kê đầy đủ thực phẩm thành phần; ghi số lượng thực phẩm mà bệnh nhân ăn) Bữa ăn Tên ăn Tên TP Số lượng SL TP Nơi Ghi (bát, cốc, sống cung thìa, ml) (g) cấp Sán g Trưa Tối Bữa phụ PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24H SAU PHẪU THUẬT NGÀY Ngày điều tra:…………… Người điều tra: Họ tên người bệnh Tuổi ….… Giới…… …… Mã BA…………………………………Số giường…… Số phòng……… Các triệu chứng tiêu hóa:  buồn nơn  nơn  chán ăn  đầy bụng  đau bụng  tiêu chảy  táo bón (Liệt kê loại thực phẩm đồ uống (trừ nước lọc) mà bệnh nhân sử dụng suốt ngày, liệt kê đầy đủ thực phẩm thành phần; ghi số lượng thực phẩm mà bệnh nhân ăn) Bữa ăn Sán g Trưa Tối Bữa phụ Tên ăn Tên TP Số lượng SL TP Nơi Ghi (bát, cốc, sống cung thìa, ml) (g) cấp MẪU PHIẾU THEO DÕI CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG SAU MỔ Người điều tra: Họ tên người bệnh: Tuổi: ….… Giới: …… Mã BA…………Số giường…… Số phịng…… Chẩn đốn:…………………………………………………………… (Liệt kê loại dịch truyền có chứa acid amin, glucid, lipid, thuốc uống tiêm chứa vitamin, kẽm, sắt, canxi, phospho Ghi hàm lượng, nồng độ số lượng sử dụng loại) Ngà y Loại dịch truyền Thành phần Số lượng Ghi BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** NGUYỄN TH THANH HềA Tình trạng dinh dỡng chế độ nuôi dỡng bệnh nhân ung th thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 2018 Chuyờn ngnh : Dinh dng Mó số : 62727515 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngưởi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hương HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CHCB Chuyển hoá ESPEN The European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng châu Âu) MUAC Mid upper Arm Circumference Chu vi vòng cánh tay PG-SGA Patient – Generated Subjective Global Assessment Đánh giá tổng chủ quan bệnh nhân SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng UT Ung thư UTTQ Ung thư thực quản WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học ung thư thực quản 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy bệnh ung thư thực quản .3 1.1.3 Chẩn đoán bệnh ung thư thực quản .4 1.1.4 Điều trị bệnh ung thư thực quản 1.2 Tác động phẫu thuật ung thư tình trạng dinh dưỡng 1.2.1 Tác động phẫu thuật tình trạng dinh dưỡng .8 1.2.2 Tác động ung thư tình trạng dinh dưỡng 10 1.2.3 Suy dinh dưỡng ung thư 13 1.3 Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư 13 1.4 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản giới Việt Nam 17 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Tại Việt Nam .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.2 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 21 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 21 2.4.1 Cỡ mẫu 21 2.4.2 Chọn mẫu 22 2.5 Các biến số số nghiên cứu 22 2.6 Một số tiêu chuẩn đánh giá 25 2.6.1.Tiêu chí đánh giá số nhân trắc học 25 2.6.2 Phương pháp đánh giá dinh dưỡng PG-SGA 26 2.6.3 Phương pháp đánh giá tiêu sinh hố .27 2.7 Kỹ thuật cơng cụ thu thập thông tin 28 2.7.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 28 2.7.2 Công cụ thu thập thông tin 30 2.8 Sai số nghiên cứu 30 2.8.1 Các sai số gặp phải 30 2.8.2 Cách khắc phục sai số 30 2.9 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 31 2.10 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 32 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản trước sau phẫu thuật 35 3.2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA 35 3.2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI MUAC 37 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng theo số số hoá sinh .38 3.3 Khẩu phần 24h trước mổ .40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản trước sau phẫu thuật mở thông dày .44 4.3 Khẩu phần 24h trước phẫu thuật mở thông dày 44 4.4 Chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ung thư thực quản trước sau phẫu thuật mở thông dày 44 4.5 Một số hạn chế nghiên cứu 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng .33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn ung thư theo giới tính 33 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo vị trí ung thư theo tuổi 34 Bảng 3.5 Đặc điểm nhân trắc hoá sinh đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật theo PG-SGA 35 Bảng 3.7 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo PG-SGA theo giới tính 35 Bảng 3.8 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo PG-SGA theo tuổi 35 Bảng 3.9 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo PG-SGA theo vị trí ung thư 36 Bảng 3.10 Mối liên quan % sụt cân tháng qua với triệu chứng ảnh hưởng đến ăn uống đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.11 Tình trạng thay đổi cân nặng sau phẫu thuật 37 Bảng 3.12 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật ngày theo BMI theo giới tính 37 Bảng 3.13 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật ngày theo BMI vị trí ung thư 38 Bảng 3.14 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật ngày theo chu vi vịng cánh tay MUAC .38 Bảng 3.15 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật theo số số hoá sinh máu .38 Bảng 3.16 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật ngày theo số hố sinh máu vị trí ung thư 39 Bảng 3.17 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật ngày theo số hoá sinh máu giai đoạn ung thư 39 Bảng 3.18 Giá trị chất sinh lượng phần ăn 24h trước mổ .40 Bảng 3.19 Tính cân đối phần trước phẫu thuật 40 Bảng 3.20 Tính đa dạng phần ăn trước sau phẫu thuật 41 Bảng 3.21 Đường nuôi dưỡng bệnh nhân ngày sau phẫu thuật 42 Bảng 3.22 Đáp ứng nhu cầu lượng protein sau phẫu thuật 42 Bảng 3.23 Giá trị vài vitamin khoáng chất từ phần sau phẫu thuật 43 ... trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018 Mô tả chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều. .. đến dinh dưỡng Nghiên cứu: ? ?Tình trạng dinh dưỡng chế độ ni dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản khoa Ngoại bụng, Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2017 – 2018? ?? tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tình trạng. .. Triều năm 2017 – 2018 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học ung thư thực quản Ung thư thực quản ung thư thường gặp Tại Pháp, ung thư thực quản chiếm khoảng

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w