1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP GIÁO dục TRONG hỗ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH sơn LA copy

151 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 873,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THẾ ANH GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TRONG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Hồng Vinh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La, tỉnh Sơn La” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu huyện Mường La, tỉnh Sơn La Các số liệu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Sơn La, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả Lương Thế Anh LỜI CẢM ƠN! Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Tâm lý giáo dục trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn trân thành sâu sắc nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phan Thị Hồng Vinh, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện Mường La, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, Các đơn vị trường THPT, TT Giáo dục Nghề nghiệp – GD Thường xuyên huyện, Chi cục Thống kê huyện Mường La, Phòng Lao động – Thương binh đồng chí cán chủ chốt xã, đại diện Ban quản lý giúp đỡ thu thập thông tin tổng hợp số liệu suốt trình nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Xin trân thành cảm ơn tất bạn học viên lớp, đồng chí, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, thân em mong nhận ý kiến thầy, cô giáo, Hội đồng chấm Luận văn để em tiếp tục hoàn thiện nội dung thực Trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2019 TÁC GIẢ Lương Thế Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TRONG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HIỆN NAY .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kinh nghiệm giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho lao động nông thôn số nước giới .7 1.1.2 Những nghiên cứu giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm Việt Nam 11 1.2 Các khái niệm đề tài 22 1.2.1 Khái niệm việc làm 22 1.2.2 Khái niệm giải việc làm 24 1.2.3 Khái niệm giải việc làm cho người lao động [16] 31 1.2.4 Khái niệm giải pháp giáo dục giải việc làm 34 1.3 Cơ sở lý luận giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động 36 1.3.1 Ý nghĩa giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động: 36 1.3.2 Nội dung hỗ trợ giải việc làm cho người lao động thông qua giáo dục .37 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng việc giải việc làm cho người lao động thông qua giáo dục .41 1.4.1 Tư liệu sản xuất 41 1.4.2 Môi trường lao động 44 1.4.3 Nguồn nhân lực 46 1.4.4 Chính sách giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 47 1.4.5 Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm 48 1.4.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn, miền núi 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương : THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA .54 2.1 Những thuận khó khăn tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mường La ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động 54 2.1.1 Về thuận lợi 54 2.1.2 Về khó khăn, tồn nguyên nhân 56 2.2 Thực trạng việc làm giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 58 2.2.1 Định hướng chung giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 58 2.2.2 Đặc điểm việc làm người lao động huyện Mường La 59 2.3 Thực trạng giải pháp giáo dục hỗ trợ việc làm cho người lao động huyện Mường La 62 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 62 2.3.2 Nhận xét chung: .70 2.3.3 Thực trạng nguồn nhân lực độ tuổi lao động 73 2.3.4 Kết dạy nghề cho lao động nơng thơn theo Chương trình, Đề án .77 2.3.5 Kết hướng nghiệp giáo dục dạy nghề nhà trường trung học phổ thông huyện, kết tập huấn, huấn luyện kỹ thuật 78 2.4 Đánh giá chung giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 79 2.4.1 Một số kết đạt hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 79 2.4.2 Những hạn chế, trở ngại giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La .84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 Chương 3: GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TRONG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 89 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 89 3.1.1 Nguyên tắc giáo dục giải việc làm cho người lao động phải sở gắn kết với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội 89 3.1.2 Nguyên tắc giáo dục giải việc làm cho người lao động sở khai thác tiềm phát huy mạnh kinh tế huyện .92 3.1.3 Nguyên tắc giáo dục giải việc làm cho người lao động sở phát triển thị trường lao động vùng khó khăn, bà dân tộc miền núi .93 3.1.4 Nguyên tắc giáo dục giải việc làm cho người lao động sở đảm bảo tính kế thừa phát triển 96 3.2 Các giải pháp giáo dục giải quyết việc làm cho người lao động huyện Mường La 96 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh mạng lưới truyền thông hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động 96 3.2.2 Giải pháp công tác tuyên truyền, tham mưu nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 100 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh giáo dục - đào tạo nghề, quan tâm đến tập huấn, bồi dưỡng kiến thức lĩnh vực hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 104 3.2.4 Giải pháp tăng cường tư vấn, cung cấp dịch vụ việc làm, xuất lao động 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối toàn hoạt động cá nhân xã hội Đối với cá nhân có việc làm đơi với có thu nhập để ni sống thân mình, ảnh hưởng trực tiếp chi phối toàn đời sống cá nhân Việc làm ngày gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề cá nhân, thực tế cho thấy người khơng có việc làm thường tập trung vào vùng định (vùng đông dân cư khó khăn điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, ), vào nhóm người định (lao động khơng có trình độ tay nghề, trình độ văn hố thấp, ) Khi khơng có việc làm dài hạn dẫn tới hội trau dồi, nắm bắt nâng cao trình độ kĩ nghề nghiệp làm hao mịn kiến thức, trình độ vốn có giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng hỗ trợ giải việc làm Đối với kinh tế lao động nguồn lực quan trọng, đầu vào thay số ngành, nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân, kinh tế phải đảm bảo tạo cầu việc làm cho cá nhân giúp cho việc trì mối quan hệ hài hồ việc làm kinh tế, tức bảo đảm cho kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, ngược lại trì lợi ích phát huy tiềm người lao động Đối với xã hội cá nhân, gia đình yếu tố cấu thành nên xã hội, việc làm tác động trực tiếp đến xã hội, mặt tác động tích cực, mặt khác tác động tiêu cực Khi cá nhân xã hội có việc làm xã hội trì phát triển khơng có mâu thuẫn nội sinh xã hội, không tạo tiêu cực, tệ nạn xã hội, người dần hồn thiện nhân cách trí tuệ…Ngược lại kinh tế không đảm bảo đáp ứng việc làm cho người lao động dẫn đến nhiều tiêu cực đời sống xã hội ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách người Con người có nhu cầu lao động ngồi việc đảm bảo nhu cầu đời sống đảm bảo nhu cầu phát triển tự hồn thiện, nhiều trường hợp khơng có việc làm ảnh hưởng đến lòng tự tin người, xa lánh cộng đồng nguyên nhân tệ nạn xã hội Ngồi khơng có việc làm xã hội tạo hố ngăn cách giàu nghèo nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn ảnh hưởng đến tình hình trị Mường La huyện khó khăn tỉnh Sơn La; với tổng diện tích tự nhiên 142.924 Tồn huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm: 01 thị trấn 15 xã, 288 bản, tiểu khu; 20.000 hộ dân, với 97.720 nhân khẩu; có 06 dân tộc sinh sống Đảng huyện có 60 chi, đảng sở, 364 chi trực thuộc đảng sở với 6.218 đảng viên Là 56 huyện nghèo 19 tỉnh nước bốn huyện nghèo tỉnh Sơn La Theo Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07.3.2018 Thủ tướng phủ việc phê duyệt danh sách huyện nghèo huyện thoát nghèo giai đoạn 2018-2020 (gồm huyện Bắc Yên, Sốp Cộp, Mường La huyện Vân Hồ) Trong năm qua, cơng tác xố đói giảm nghèo cấp uỷ, quyền huyện quan tâm giải quyết liệt cơng tác giảm nghèo có chuyển biến tích cực Để cơng KẾT LUẬN CHƯƠNG Để giải hạn chế hỗ trợ giải việc làm, hỗ trợ giải việc làm vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động góp phần củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà nước cho người lao động huyện Mường La, tỉnh Sơn La cần thực đồng nhóm giải pháp Trên sở đánh giá chương 2, chương kết hợp với định hướng giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện, chương đưa giải pháp như: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động; giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động; giải pháp đẩy mạnh giáo dục - đào tạo nghề hỗ trợ giải việc làm cho người lao động; giải pháp tăng cường tư vấn, cung cấp dịch vụ việc làm, xuất lao động Trong ưu tiên thực số giải pháp rút từ phân tích thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Mường La: + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng cấu kinh tế nơng thơn tồn diện hợp lý Việc xây dựng cấu kinh tế nơng thơn tồn diện hợp lý bao gồm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ có vai trị to lớn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Lao động huyện Mường La cịn mang nặng tính nơng, điều dẫn đến tính thời vụ cao làm cho lao động lâm vào tình trạng thiếu việc làm Thực tế hộ kiêm ngành nghề phi nơng nghiệp có thời gian lao động ổn định có thu nhập cao Để phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp cần có nhiều giải pháp đồng Đẩy mạnh liên kết với làng nghề truyền thống đào tạo nghề tiêu thụ sản phẩm Ưu tiên cho vay vốn phát triển hoạt động phi nông nghiệp 129 + Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn Lao động nơng thơn có trình độ hạn chế Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn cơng tác đào tạo nghề vơ quan trọng Công tác đào tạo nghề cần phải xem xét đến nhu cầu xã hội, đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm Việc đào tạo nghề cho nông dân cần quan tâm đến lĩnh vực quản lý kinh tế để người nơng dân có tầm nhìn rộng toàn diện + Tăng cường giáo dục, hỗ trợ cho nông dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông khuyến công Việc cung cấp vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân cần thiết Tuy nhiên, người nông dân nhiều khơng giám vay vốn khơng biết đầu tư vào đâu, vay vốn làm làm Vì cần kết hợp việc cung cấp vốn cho nông dân với công tác khuyến công khuyến nông, giúp người nông dân sử dụng nguồn vốn có hiệu + Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tăng cường áp dụng KHKT vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh giới hóa Lao động yếu tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nơng dân Điều chứng tỏ nơng thơn huyện Mường La sản xuất lạc hậu, lao động thủ cơng Vì vậy, cần tăng cường áp dụng KHKT vào sản xuất làm tăng suất lao động Việc đẩy mạnh giới hóa có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế nông thôn Các xã vùng thuận lợi khu vực Trung tâm thị trấn Ít Ong có mức độ giới hóa cao khâu làm đất tuốt lúa Điều làm bớt nặng nhọc nơng dân, chuyển lao động sang làm nghề khác dẫn đến thu nhập người nông dân tăng Tuy nhiên, để tăng cường giới hóa nơng nghiệp cần đẩy mạnh xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông hệ thống điện nông thôn nhằm tăng hiệu hoạt động máy móc thiết bị 130 + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động hỗ trợ giảm nghèo Qua thực tế cho thấy hộ nghèo có tỷ suất sử dụng thời gian lao động thấp Những lý nghèo đói thường thiếu đất canh tác, khơng có hoạt động phi nơng nghiệp, trình độ văn hóa thấp dẫn đến khả quản lý kém, kết hợp số rủi ro khác…Việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo quan trọng liền với công tác khuyến nông, đào tạo kỹ thuật khả quản lý cho hộ nghèo Làm có tác động hiệu đến tạo việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, miền núi + Hỗ trợ hợp tác tiêu thụ nông sản Sản xuất hộ nông dân tỉnh phổ biến sản xuất nhỏ, manh mún, điều gây khó khăn cho tiêu thụ nơng sản Hoạt động tiêu thụ nông sản chủ yếu hoạt động riêng rẽ hộ nơng dân Điều dẫn đến hai hệ lụy, bị tư thương ép giá, hai khơng có khả tiêu thụ làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ Chính quyền cấp cần giúp nơng dân hình thành nên nhóm hộ hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, điều tạo điều kiện cho hộ nơng dân giới thiệu sản phẩm, tìm hiều thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Những giải pháp cần thực đồng để thời gian tới hỗ trợ thúc đẩy giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện Mường La nói riêng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung 131 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta Sự đa dạng hóa thành phần kinh tế, ngành sản xuất, dịch vụ tạo năm gần triệu việc làm Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gay gắt.Việc làm vấn đề giải việc làm vấn đề xúc quốc gia nói chung địa phương nói riêng Giải việc làm giải sớm chiều mà giải dứt điểm, để giải vấn đề cần nhìn nhận cách lâu dài, bền vững, có định hướng rõ ràng cho năm cho giai đoạn cụ thể Trong năm qua, Ban Chấp hành Đảng huyện xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; xây dựng văn hóa, người tảng tinh thần; tăng cường quốc phòng, an ninh trọng yếu; giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện thường xuyên, liên tục, hệ thống Mường La huyện nông nghiệp, số người độ tuổi lao động cấu hợp lý, nhiên việc xác định lựa chọn công việc phù hợp cho người lao động, đặc biệt lao động khơng phải tốn đơn giản Vì vậy, để góp phần xố đói giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nghèo địi hỏi huyện cần có giải pháp mang tính chiến lược vừa cấp bách trước mắt vừa lâu dài Từ thực tế địa bàn huyện có 23 thủy điện lớn nhỏ, có thủy điện Sơn La lớn Đơng Nam Á (với công suất lắp đặt đạt 2.400MW, gồm tổ máy, giá trị điện thương phẩm thu 50 tỷ/ngày), Nhà máy thủy điện Nậm Chiến (cơng trình có nhiều Đơng nam Á như: có đập vịm siêu mỏng đẹp nhất, có chiều cao đập cao nhất, có đường hầm dẫn nước dài nhất, có độ cao cột nước cao nhất… đập đầu mối độ cao gần 1.000 m so với mặt nước biển) Nhờ cơng trình thủy điện, tạo cho huyện có lợi diện tích mặt nước lớn, diện tích 132 ni trồng thủy sản địa bàn huyện đạt 139 với 791 lồng cá, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá Tầm Việt Nam - Sơn La nuôi gần 200 lồng cá Tầm lòng hồ thủy điện Sơn La; cá bố mẹ có trọng lượng từ 20 - 53 kg, sản lượng cá thương phẩm hàng năm bán thị trường 120 Lợi mặt nước giúp huyện có lợi phát triển du lịch lòng hồ khu vực xã Mường Trai, Hua Trai Cách trung tâm thị trấn huyện 30km, có xã Ngọc Chiến với độ cao trung bình 1000m so với mực nước biển, có khí hậu lành, mát mẻ, nhiều suối khống nóng; hang động ngun sơ, với nếp nhà sàn truyền thống gỗ Pơ mu hàng trăm năm tuổi… điểm đến ví Đà Lạt thứ 2… năm thu hút 150.000 lượt người khách du lịch, 1.000 lượt người khách quốc tế tới huyện Huyện có tổng diện tích ăn 5.313 ha, tổng sản lượng loại 13.247 tấn, sản lượng sơn tra 6.835 (trong năm 2018, huyện xuất 20 xồi 15 nhãn theo đường ngạch; xuất theo đường tiểu ngạch 1.000 tấn) Huyện thu hút Công ty Cổ phần xuất may Tiên Sơn đóng địa bàn với tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm người lao động địa phương với mức thu nhập ổn định… Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác giải việc làm cho người lao động huyện Mường La, luận văn đề xuất giải pháp sau mong muốn góp phần giải vấn đề việc làm cho người lao động huyện Mường La: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động: Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Ưu tiên vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng suất, coi trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông sản Tăng cường công tác khuyến nơng, khuyến ngư chuyển giao quy trình mới, tiến công tác thâm canh trồng có chất lượng 133 cao cách mở lớp đào tạo ngắn ngày biện pháp kỹ thuật từ khâu nhân giống đến khâu thu hoạch Du nhập nghề sử dụng nhiều lao động có thị trường tiêu thụ để tạo việc làm cho lao động nông thôn như: nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản quy mô lớn, đại, chăn nuôi tập trung khép kín, nhà máy may mặc đại quy mơ lớn Phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ Khai thác tốt diện tích nước mặt vùng lịng hồ Sơng Đà để phát triển thuỷ sản nuôi cá lồng; nhân rộng mơ hình ni cá hồi, cá tầm, cá giống cao sản Nâng cao lực, tăng sức cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn Đầu tư phát triển cụm cơng nghiệp, có sách thu hút đầu tư doanh nghiệp tỉnh áp dụng sách ưu đãi cụ thể thuế, hạ tầng, chế tài chính, hỗ trợ tuyển lao động Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La: Triển khai có hiệu Nghị 30a Chính phủ, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khoá XIV “Đề án khai thác tiềm vùng hồ cơng trình thuỷ điện địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020”; Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020”; Quy hoạch phát triển dạy nghề tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2020 Tăng cường đầu tư nguồn vốn sách ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vay vốn tạo việc làm cho lao động, giảm sức ỳ, trơng chờ, ỷ lại vào sách cho không nhà nước Giải pháp đẩy mạnh giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân, nâng cao trách nhiệm cấp uỷ 134 đảng công tác giảm nghèo Tăng cường mở lớp đào tạo, quản lý cho cán từ đến xã, mở lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật chuyên ngành cho hộ dân phương pháp hạch toán thu chi sản xuất Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động thuộc hộ nghèo, đào tạo, bồi dưỡng phận lao động nhiều hình thức trường lớp đặc biệt thơng qua khuyến nơng, khuyến lâm Khai thác có hiệu Trung tâm dạy nghề huyện, đồng thời đầu tư nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất cho sở dạy nghề định hướng cho chương trình dạy nghề đảm bảo nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải việc làm sau dạy nghề cho người lao động Tập trung đào tạo nghề phục vụ cho chương trình xây dựng nơng thơn Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, thị trường lao động phù hợp với chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nơng nghiệp, ưu tiên doanh nghiệp cho nhóm lao động dịch vụ du lịch Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, coi trọng đào tạo nghề cho người lao động phục vụ chương trình xuất lao động; đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động vấn đề xuất lao động, hỗ trợ cho người tham gia xuất lao động, cho vay vốn, dạy ngoại ngữ, thủ tục xuất lao động Khuyến nghị * Với Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, bộ, ban, ngành trung ương: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách đặc thù đào tạo nghề, hỗ trợ giải việc làm, chương trình, mơ hình, dự án việc làm cho lao động, lao động vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường, bổ sung nguồn vốn đầu tư, bố trí phân bổ kịp thời để thực sách an sinh xã hội, sách dân tộc, sách giáo dục, 135 đào tạo nghề, giải việc làm, sách ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vay vốn tạo việc làm, tăng thu nhập * Với Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sở, ngành tỉnh Sơn La: Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chế, sách thu hút doanh nghiệp tỉnh đầu tư xây dựng phát triển sản xuất địa bàn nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động Bố trí ngân sách hợp lý cho cơng tác xố đói giảm nghèo, cơng tác giáo dục, hướng nghiệp, công tác đào tạo nghề, giải việc làm, tập trung đầu tư nâng cấp trường, trung tâm dạy nghề có huyện tỉnh Xây dựng, ban hành chế phối hợp, hợp tác với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh hợp tác, nghiên cứu phát triển loại cây, giống có giá trị kinh tế cao, mơ hình sản xuất kinh tế hộ gia đình, hợp tác xã phù hợp với tập quán canh tác đồng bào dân tộc Sơn La; chuyển giao, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán làm công tác giảm nghèo, cán chủ chốt cấp xã, địa bàn tỉnh nhằm đem lại hiệu kinh tế cao nhất, góp phần tạo việc làm, xố đói giảm nghèo nhanh bền vững * Với Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện, phòng, ban, ngành huyện: - Nghiên cứu xây dựng, ban hành nghị chuyên đề giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện, quan tâm đến giải việc làm cho tất đối tượng độ tuổi lao động có học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường chưa có việc làm ổn định; Chỉ đạo phận phịng ban chun mơn chủ động tham mưu việc kết nối người lao động người sử dụng lao động - Chỉ đạo đẩy mạnh đào tạo nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, gắn đào tạo nghề nghiệp với việc làm; trọng xã hội hóa cơng tác dạy nghề, khuyến 136 khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề; đổi nội dung, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, niên thông qua hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm công; đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm; nâng tần suất, phạm vi hoạt động sàn giao dịch việc làm; xây dựng sở liệu việc tìm người – người tìm việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Tăng cường thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho niên người lao động - Tổ chức triển khai thực công khai, minh bạch, hiệu quả, có tham gia quản lý người dân chương trình trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, chương trình phát triển nơng thơn mới, chương trình việc làm, dạy nghề địa bàn huyện Luận văn trở thành tài liệu tham khảo, nghiên cứu cấp ủy, quyền huyện, xã, thị trấn để áp dụng vào việc giải việc làm phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện hiệu * Với Phịng, Ban, ngành, đồn thể huyện: Phịng Lao động – Thương binh Xã hội - Là đầu mối tổng hợp, báo cáo kết thực chương trình; phối hợp với quan, đơn vị liên quan, UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai thực chương trình Tham mưu kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo kết thực Chương trình Phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn điều tra thông tin cung - cầu lao động năm - Nâng cao lực dự báo nhu cầu lao động theo ngành, nghề làm sở, định hướng đào tạo cho niên; hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, cập nhật phổ biến thơng tin thị trường lao động 137 Phịng Tài Kế hoạch Căn nguồn ngân sách địa phương, cân đối bố trí kinh phí để thực chương trình; phối hợp với ngành liên quan tổ chức lồng ghép chương trình, dự án gắn với Chương trình việc làm năm 2018 huyện Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Kinh tế Hạ tầng, Phịng Văn hố Thơng tin Căn chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm tham mưu, hướng dẫn, triển khai thực Chương trình giải việc làm năm 2017 thuộc lĩnh vực quản lý đơn vị Đề nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện tổ chức đoàn thể trị xã hội huyện Phối hợp với phịng, ban, đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền sách Đảng Nhà nước đến tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức người dân Chương trình việc làm, đồng thời tham gia giám sát việc thực Chương trình đơn vị Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Ngân hàng sách xã hội huyện Bố trí nguồn vốn vay hỗ trợ giải việc làm, tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn vay; báo cáo, đánh giá hiệu nguồn vốn vay giải việc làm năm Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn Xây dựng kế hoạch Chương trình việc làm xã, thị trấn năm 2018, phù hợp với điều kiện địa phương (đề nghị kế hoạch Chương trình việc làm xã, thị trấn gửi Phòng Lao động – Thương binh Xã hội trước ngày 15/3/2018); thực lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề địa bàn với giải việc làm Phối hợp với tổ chức đoàn thể có liên quan triển khai thực có hiệu Chương trình việc làm gắn với chương trình mục tiêu quốc gia 138 * Với nhân dân dân tộc địa bàn huyện: Chấp hành nghiêm chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, chế sách tỉnh, lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền huyện, xã Tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, thường xuyên tham gia khoá đào tạo, huấn luyện, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tranh thủ nguồn lực giống, vốn vào sản xuất, kinh doanh tạo việc làm cho thân gia đình, khơng trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo nhanh bền vững Mường La thời gian tới, Cơng trình thủy điện Sơn La hoàn thành nơi cung cấp điện lên lưới quốc gia đến miền Tổ quốc Nơi đây, hình thành khu du lịch hồ thủy điện Sơn La, điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Khách đến tận mắt nhìn thấy núi non miền Tây Bắc hùng vĩ, cơng trình thủy điện bề thế, thấy hồ thủy điện Sơn La mặt nước trải rộng “sơn thủy hữu tình”, thưởng thức ẩm thực dân tộc, đặc sản núi rừng, mua sản phẩm mây tre đan, dệt thổ cẩm, nghe điệu dân ca dân tộc Thái, Mường, H’Mông, Dao, Khơ Mú Dọc sông Đà vùng phụ cận gồm xã Chiềng Hoa, Chiềng San, Nậm Păm, Ong, Pi Tong, Mường Bú, Mường Chùm, Tạ Bú, Chiêng Lao đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích lúa nước nhờ cơng trình thủy lợi để bảo đảm an ninh lương thực chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa sản xuất rau, hoa cao cấp Hình thành tua du lịch: Thành phố Sơn La - thị trấn Mường La - Ngọc Chiến, có điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, điểm làng nghề dệt thổ cẩm, mây tre đan đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách vui chơi, thư dãn, giải trí ngồi cáp treo ngắm cảnh, leo núi Các xã vùng cao Ngọc Chiến, Chiềng Công, Chiềng Ân, Chiềng Muôn, Nậm Giôn, Hua Trai cần tập trung chăn nuôi đại gia súc trâu, bò, dê theo hướng hàng hóa, phát triển Sơn Tra, dược liệu, loại hoa, 139 Thực tế cho thấy, rau bắp cải, đậu cơ-ve, bí ngồi, dưa chuột, cà chua ngoại có chất lượng cao trồng xã vùng cao Ngọc Chiến có hiệu quả; hoa ni, hoa tuy-líp phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu vùng Mơ hình hoa, rau cao cấp với diện tích 15 trồng thử nghiệm cho hiệu tốt (cà chua 150 tấn/ha, dưa chuột 200 tấn/ha, bí ngồi có từ 10 đến 12 quả, trọng lượng 200 gam - 300 gam/quả, bán 9.000 đồng/kg) Nên tìm cách nhân mơ hình diện rộng nhiều xã vùng cao, có khí hậu thích hợp Ở khu vực thị trấn, cơng trình thủy điện khu tập trung dân cư cần đầu tư phát triển loại hình dịch vụ như: nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, du lịch sinh thái Tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sở sản xuất chế biến nông, lâm sản sau thu hoạch, sửa chữa khí, điện tử, kinh doanh vận tải, loại dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng chuỗi đô thị Nà Pát - Mường Chùm - Nà Co, thị trấn Mường La, Mường Bú, thị tứ đẩy mạnh hoạt động dịch vụ địa bàn, tạo việc làm cho người lao động Phát triển khu công nghiệp Mường Bú, Mường Chùm gắn với tam giác kinh tế thành phố Sơn La - Mai Sơn - Mường La tương lai Một địa danh Mường La hoành tráng tươi đẹp, nơi đón du khách thập phương đến thăm quan, du lịch, nghỉ dưỡng, khơng cịn cảnh trời mưa giao thông ách tắc, thiếu cầu lớn qua sông suối, lũ quét, lở núi đe dọa làm nhiều cán bộ, công nhân ngại đến công tác Mường La Bài hát “Mường La quê em” bay cao, vang xa đọng lại tâm trí người./ - 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nguồn tham khảo 1.“Chương trình việc làm giới” năm 1969; Công ước Tổ chức Lao động quốc tế ILO Việt Nam phê chuẩn [1]; Kinh nghiệm số giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho lao động nông thôn Trung Quốc [2] Kinh nghiệm giải pháp giáo dục giải việc làm cho lao động nông thôn Thái Lan.[3] Đề tài cấp Bộ “Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009” (Lao động việc làm nông thôn) Bùi Quang Dũng làm chủ nhiệm [4] 5.Đề tài cấp Bộ “Hiện trạng cung - cầu nguồn lao động kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới 2010” Nguyễn Trần Dương làm chủ nhiệm [5] Luận án ông Triệu Đức Hạnh bảo vệ vào ngày 13/01/2013 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài luận án: “Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên”[6] Luận án bà Trần Thị Tuyết Nhung bảo vệ năm 2016, Học viên Khoa học xã hội với luận án “Quyền có việc làm người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” [7] Bài viết “Phương hướng giải việc làm nước ta nay” tác giả Trần Xuân Khoát (2010), Lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Đại học Huế.[9] 10 Quan điểm bà Lê Kim Dung – Cục trưởng Cục việc làm với vai trò quản lý nhà nước việc làm thị trường lao động, năm 2017 [11] 11.Quan điểm ơng Dỗn Mậu Diệp Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH việc Chính phủ ban hành nhiều chế, sách cụ thể liên quan đến quyền 141 có việc làm người lao động quyền tuyển dụng lao động người sử dụng lao động [12] 12 Khái niệm việc làm – Trích Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII [13] 13 Luật việc làm năm 2013; [14] 14 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014; [15] II Các tài liệu tìm hiểu thêm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Viện Khoa học lao động xã hội (2015), Lao động việc làm thời kỳ sau khủng hoảng NXB Lao động Xã hội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (2010), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Đặng Định (2010), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, NXB Lao động, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Tiến Quang (2011), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, NXB nông nghiệp Nghị định số: 53/2014/NĐ-CP ngày 26.5.2014 Quy định việc quan quản lý Nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động Tổng cục dạy nghề Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (2010), Thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Anh Tuấn (2011), Tạo việc làm cho người lao động qua trục đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 142 Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi toàn diện giáo dục đào tạo 10 Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp – Việc làm An toàn lao động giai đoạn 2016-2020 11 Đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025; 12 Số liệu điều tra Lao động việc làm Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện Mường La từ năm 2014 đến năm 2018 13 Đề tài Giải pháp giải việc tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 ông Đồng Văn Tuấn trường Đại học Kinh tế QTKD 14 Website: http://sonla.gov.vn/ - Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La; Cổng thông tin điện tử huyện Mường La; Cổng thông tin LĐLĐ tỉnh Sơn La 143 ... luận giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động Chương 2: Thực trạng giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người người lao động huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 3: Giải pháp giáo dục. .. Thực trạng việc làm giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 58 2.2.1 Định hướng chung giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La ... MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 89 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 89 3.1.1 Nguyên tắc giáo dục giải việc làm cho người lao động

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. 1.“Chương trình việc làm thế giới” năm 1969; Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế ILO Việt Nam đã phê chuẩn. [1] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình việc làm thế giới
4. Đề tài cấp Bộ “Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009” (Lao động và việc làm nông thôn) do Bùi Quang Dũng làm chủ nhiệm [4] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009”
5.Đề tài cấp Bộ “Hiện trạng cung - cầu nguồn lao động kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh và định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới 2010” do Nguyễn Trần Dương làm chủ nhiệm [5] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ “Hiện trạng cung - cầu nguồn lao động kỹ thuật thành phốHồ Chí Minh và định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới2010”
6. Luận án của ông Triệu Đức Hạnh được bảo vệ vào ngày 13/01/2013 tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài luận án: “Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên”[6] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cácgiải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh TháiNguyên
7. Luận án của bà Trần Thị Tuyết Nhung được bảo vệ năm 2016, tại Học viên Khoa học xã hội với luận án “Quyền có việc làm của người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” [7] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền có việc làm của người lao động theopháp luật lao động Việt Nam”
8. Bài viết “Phương hướng cơ bản giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương hướng cơ bản giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Viện Khoa học lao động và xã hội (2015), Lao động việc làm trong thời kỳ sau khủng hoảng. NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động việc làm trong thời kỳ sau khủng hoảng
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Viện Khoa học lao động và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động -Xã hội
Năm: 2015
2. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (2010), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việclàm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
3. Đinh Đặng Định (2010), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sốngngười lao động ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Đặng Định
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2010
4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế họcphát triển
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
5. Chu Tiến Quang (2011), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2011
7. Tổng cục dạy nghề. Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (2010), Thị trường lao động việc làm của lao động qua đào tạo nghề, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trườnglao động việc làm của lao động qua đào tạo nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề. Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2010
8. Bùi Anh Tuấn (2011), Tạo việc làm cho người lao động qua trục đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm cho người lao động qua trục đầu tưtrực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011
14. Website: http://sonla.gov.vn/ - Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La; Cổng thông tin điện tử huyện Mường La; Cổng thông tin LĐLĐ tỉnh Sơn La Link
2. Kinh nghiệm về một số giải pháp giáo dục trong hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Trung Quốc [2] Khác
3. Kinh nghiệm về giải pháp giáo dục giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Thái Lan.[3] Khác
10. Quan điểm của bà Lê Kim Dung – Cục trưởng Cục việc làm với vai trò là quản lý nhà nước về việc làm và thị trường lao động, năm 2017 [11] Khác
11.Quan điểm của ông Doãn Mậu Diệp Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH về việc Chính phủ ban hành nhiều cơ chế, chính sách cụ thể liên quan đến quyền Khác
12. Khái niệm việc làm – Trích Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII [13] Khác
14. Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014; [15]II. Các tài liệu tìm hiểu thêm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w