1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây

98 1,6K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây

Trang 1

Mở đầu

Thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế của Tỉnh, cùngvới các chính sách phát triển kinh tế trong quá trình toàn cầuhoá và tham gia hội nhập Tỉnh uỷ Hà Tây dới sự chỉ đạo của

Đảng và Nhà nớc đã từng bớc thực hiện có hiệu quả hệ thốngcác chính sách kinh tế- xã hội đợc ban hành nh: chính sáchviệc làm, thu nhập, giáo dục-đào tạo nghề, phát triển cácngành nghề, doanh nghiệp, công ty…Nhờ đó đã góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, thúc đẩy quátrình phát triển kinh tế xã hội diễn ra nhanh hơn Tuy nhiênbên cạnh những thành tựu đã đạt đợc có thể nói rằng còn tồntại khá nhiều vấn đề xã hội gay gắt nh: tình trạng ngời cha cóviệc làm và thiếu việc làm ngày càng gia tăng, phân hoá giàunghèo giữa hai khu vực thành thị -nông thôn ngày càng sâusắc, tệ nạn xã hội cũng có chiều hớng tăng lên…

Nhng trong tất cả các vấn đề xã hội nêu trên thì vấn đềthất nghiệp và thiếu việc làm là đáng quan tâm nhất tronggiai đoạn hiện nay, vì nó là vấn đề mang tính toàn cầu Nókhông phải là vấn đề đáng quan tâm của riêng Tỉnh mà đốivới cả nớc ta và các nớc khác trên thế giới, không phân biệt pháttriển hay đang phát triển Do đó trong công cuộc CNH-HĐH vàhội nhập kinh tế của tỉnh thì việc nghiên cứu các chơngtrình, mục tiêu và đề ra các giải pháp giải quyết việc làm chongời lao động có ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiết thực Với

ý nghĩa đó tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động trên địa bàn tỉnh

Hà Tây”.

Nội dung của chuyên đề gồm ba phần:

Trang 2

Phần I: Lý luận chung về vấn đề việc làm và giải quyếtviệc làm.

Phần II: Phân tích thực trạng vấn đề giải quyết việc làm ởtỉnh Hà Tây giai đoạn 1999-2003

Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyếtviệc làm cho ngời lao động ở tỉnh Hà Tây

Tôi xin trân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn TS NguyễnNam Phơng và cán bộ giúp đỡ Phạm Văn Thanh- trởng phòngchính sách lao động cùng toàn thể cán bộ của phòng đã tậntình hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này

Mặc dù đã cố gắng nhng do thời gian và khả năng cònnhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo, cán bộ giúp đỡ vàcán bộ của phòng để chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn

Hà Nội ngày 29 tháng 4năm 2004

Sinh viên: Đỗ ThịQuyên

Trang 3

và không gian khác nhau thì khái niệm về việc làm lại cónhững thay đổi nhất định.

Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêubao cấp ngời lao động đợc coi là có việc làm là những ngờilàm việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực kinh

tế Nhà nớc và kinh tế tập thể, ngoài ra không có sự thừa nhậncác hoạt động ở lĩnh vực khác Trong cơ chế đó Nhà nớc bốtrí việc làm cho ngời lao động do đó chứ có khái niệm vềthiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ

Ngày nay trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnthì quan niệm về việc làm có sự thay đổi về căn bản

Trang 4

- Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm lànhững hoạt động lao động đợc trả công bằng tiền hoặc hiệnvật.

- Theo điều 33 của Bộ luật lao động Việt Nam: Việc làm

là những hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm và

đem lại thu nhập cho ngời lao động Việc làm là nhu cầu,quyền lợi nhng đồng thời cũng là nghĩa vụ và trách nhiệm đốivới mọi ngời Theo đại hội Đảng lần thứ VII: “ Mọi việc mang lạithu nhập cho ngời lao động có ích cho xã hội đều đợc tôntrọng”

- Theo khái niệm này việc làm đợc thể hiện dới các dạngsau:

+ Làm những công việc mà ngời lao động khi thực hiệnnhận đựoc tiền lơng, tiền công bằng tiền mặt hoặc bằnghiện vật cho công việc đó

+ Làm những công việc khi ngời lao động thực hiện thulợi nhuận cho

bản thân ( ngời lao động có quyền sử dụng quản lý hoặc sởhữu t liệu sản xuất và sức lao động cho bản thân để sảnxuất sản phẩm)

+ Làm những công việc cho hộ gia đình nhng không

đ-ợc trả thù lao dới hình thức tiền công, tiền lơng cho công việc

đó ( do chủ gia đình làm chủ sản xuất)

- Theo quan niệm của thế giới về việc làm thì: ngời cóviệc làm là những ngời làm một việc gì đó đợc trả tiền công,lợi nhuận hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật hoặc những ngờitham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vìlợi ích hay vì thu nhập gia đình không đợc nhận tiền cônghoặc hiện vật

Khi vận dụng vào điều kiện và hoàn cảnh của nớc ta thìkhái niệm về việc làm có sự thay đổi và đợc nhiều ngời

Trang 5

đồng tình đó là: Ngời có việc làm là ngời làm việc trongnhững lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không

bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bảnthân và gia đình đồng thời góp một phần cho xã hội( theogiáo trình: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam củaPTS Nguyễn Hữu Dũng- Trần Hữu Trung )

Với khái niệm trên thì nội dung của việc làm đã đợc mởrộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động,giải quyết việc làm cho nhiều ngời cụ thể

+ Thị trờng việc làm đã đợc mở rộng rất lớn gồm tất cảcác thành phần kinh tế( quốc doanh, tập thể, t nhân, hợp tácxã…), mọi hình thức và cấp độ sản xuất kinh doanh( kinh tế

hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ hợp…) và sự đan xen giữachúng Nó không bị hạn chế về mặt không gian

+ Ngời lao động đợc tự do hành nghề, tự do liên doanhliên kết, tự do thuê mớn lao động theo luật pháp và sự hớng dẫncủa nhà nớc để tạo việc làm cho mình và thu hút thêm lao

động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động trên thị trờnglao động

* Phân loại

- Theo mức độ sử dụng lao động:

+ Việc làm chính là công việc mà ngời thực hiện dànhnhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn các công việckhác

+ Việc làm phụ là những công việc mà ngời thực hiệndành nhiều thời gian nhất sau công việc chính

+ Việc làm hợp lý là những công việc tạo ra thu nhậpkhông bị pháp luật ngăn cấm phù hợp với năng lực sở trờng củangời lao động

+ Việc làm hiệu quả là việc làm với năng suất chất lợng

Trang 6

dụng hợp lý nguồn lao động tức là tiết kiệm chi phí lao động,tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, tạo ranhiều chỗ làm việc để sử dụng hết nguồn nhân lực.

- Theo thời gian làm việc của ngời lao động

+ Việc làm tạm thời là việc làm đợc tạo ra trong thời gianngời lao động đang tìm một công việc thích hợp với chuyênmôn và sở trờng của họ

+ Việc làm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu về việc làmcho bất kỳ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốcdân Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu làmức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thunhập Một việc làm đầy đủ đòi hỏi ngời lao động làm việctheo chế độ luật định( độ dài thời gian lao động hiện nay ởViệt Nam là 8 giờ/ ngày) và không có nhu cầu làm thêm

+ Thiếu việc làm là trạng thái trung gian giữa việc làm

đầy đủ và thất nghiệp Đó là tình trạng có việc làm nhng donguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của ngời lao động họphải làm việc không hết thời gian theo luật định hoặc làmnhững công việc có thu nhập thấp, không đủ sống muốn tìmthêm việc làm bổ sung Theo tổ chức lao động quốc tế ILOthiếu việc làm đợc thể hiện dới hai dạng:

Thiếu việc làm hữu hình: Chỉ hiện tợng lao động làmviệc thời gian ít hơn thờng lệ, họ không đủ việc làm, đangtìm kiếm việc làm thêm và sẵn sàng làm việc Cụ thể ở ViệtNam một tuần làm việc dới 40 giờ, một tháng làm việc dới 22ngày là thiếu việc làm

Thớc đo thiếu việc làm hữu hình:

K1= (Số giờ làm việc thực tế/ Số giờ quy định) *100%

Thiếu việc làm vô hình là trạng thái là những ngời có

đủ việc làm, làm đủ thời gian thậm chí nhiều thời gian hơn

Trang 7

mức bình thờng nhng thu nhập thấp không đảm bảo cuộcsống và có nhu cầu muốn làm việc thêm để có thu nhập.

Thớc đo thiếu việc làm vô hình:

K1= ( Thu nhập thực tế/ Mức lơng tối thiểu hiệnhành) * 100%

1.2 Giải quyết việc làm.

Giải quyết việc làm là nâng cao chất lợng việc làm và tạo

ra việc làm để thu hút ngời lao động vào guồng máy sản xuấtcủa nền kinh tế Giải quyết việc làm không chỉ nhằm tạothêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lợng việc làm Đây

là vấn đề còn ít đợc chú ý khi đề cập đến vấn đề giảiquyết việc làm, ngời ta chỉ quan tâm đến khía cạnh thứ haicủa nó là vấn đề tạo ra việc làm

Vậy tạo việc làm là gì?

Tạo việc làm là hoạt động kiến thiết cho ngời lao động

có đợc một công việc cụ thể mang lại thu nhập cho họ vàkhông bị pháp luật ngăn cấm Ngời tạo ra công việc cho ngờilao động có thể là Chính phủ thông qua các chính sách, cóthể là một tổ chức hoạt động kinh tế ( các công ty, doanhnghiệp, các cở sở hoạt động sản xuất kinh doanh…) và các cánhân, thông qua các hoạt động thuê muớn nhân công

Quá trình tạo việc làm là quá trình tạo ra những của cảivật chất ( số lợng, chất lợng t liệu sản xuất), sức lao động ( số l-ợng, chất lợng sức lao động) và điều kiện kinh tế- xã hội khác

Có thể mô hình hoá quy mô tạo việc làm theo phơng trìnhsau:

Y= f( C, V, X…)Trong đó: Y: số lợng việc làm đợc tạo ra

C: vốn đâù t

Trang 8

X: thị trờng tiêu thụ sản phẩm vv…

Trong đó, quan trọng nhất là các yếu tố vốn đầu t C và sứclao động V Hai yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất củadoanh nghiệp Mối quan hệ giữa C và V phụ thuộc vào tìnhtrạng công nghệ có thể đợc biểu hiện trên đồ thị nh sau:

Đờng N là năng lực sản xuất của doanh nghiệp Trên đờng

N tập hợp mọi sự kết hợp giữa C và V Đờng N thể hiện năng lựcsản xuất của doanh nghiệp đợc mở rộng

Đờng AO thể hiện trình độ công nghệ nhất định ( C/Vkhông đổi) Khi năng lực sản xuất đợc mở rộng Khả năng tạoviệc làm phụ thuộc vào trình độ và vốn đầu t nh sau:

- Trong điều kiện công nghệ không thay đổi, mở rộngnăng lực sản xuất theo quan hệ tỷ lệ C/V nh cũ

K A

Trang 9

- Trong điều kiện mở rộng quy mô, song trình độ côngnghệ cao hơn trớc, biểu hiện tỷ lệ C/V cao hơn tức là vốn đầu

t cao hơn song khả năng thu hút lao động lại bị hạn chế

Trong đồ thị, đờng AI biểu hiện trình độ công nghệtiến bộ hơn tại điểm I có CI > CB, nhng cơ số việc làm VI > VB,hay nói cách khác lợng việc làm giảm đi một cách tơng đối

VIVB

- Trong điều kiện mở rộng quy mô doanh nghiệp, songtrình độ công nghệ thấp hơn trớc, biểu hiện C/V thấp hơntức là vốn đầu t ít hơn, song khả năng mở rộng việc làm lạilớn hơn

Trên đồ thị, đờng AK là đờng biểu hiện trình độ côngnghệ thấp hơn tại điểm K có CK < CB nhng lợng việc làm VK >

VB tức là lợng việc làm tăng tơng đối một lợng VBVK

Tuy nhiêm sự tồn tại hai yếu tố C và V dới dạng là nhữngkhả năng Để chuyển hoá khả năng đó thành hiện thực đòihỏi những điều kiện nhất định Đó là những điều kiện kinh

tế, xã hội, thông qua hệ thống các chính sách của Nhà nớc nhchính sách thu hút ngời lao động, qua việc ký kết hợp đồnglao động tập thể và thoả ớc lao động tập thể, quy định điềukiện và an toàn lao động vv…

1.3 Thất nghiệp.

* Khái niệm

Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế- xã hội tồn tại trongnhiều chế độ xã hội, trong tất cả các thời kỳ của mọi nền kinhtế

Thất nghiệp hiểu một cách đơn giản là mất việc làm hay

là sự tách rời sức lao động khỏi t liệu sản xuất Khái niệm vềthất nghiệp ngày càng đợc bổ sung và mở rộng dần nên hiệnnay có rất nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp nhng

Trang 10

nghiệp đó là: Những ngời trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động, nhng không có việc làm và đang tích cựctìm việc Cụ thể:

- Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), thất nghiệp baogồm những ngời mà phần lớn thời gian trong thời kỳ quan sátkhông làm việc, nhng đang tìm việc làm

- Theo PTS Nguyễn Hải Hữu phó viện trởng viện Khoahọc lao động và các vấn đề xã hội năm 1996: thất nghiệp làtình trạng tồn tại khi một số ngời trong lực lợng lao động muốnlàm việc, nhng khổng thể tìm đợc việc làm ở mức tiền công

đang thịnh hành

- Thất nghiệp là những ngời mất thu nhập do không cókhả năng tìm đợc việc làm, trong khi họ còn trong độ tuổilao động, có khả năng lao động, muốn làm việc và đã đăng

ký với cơ quan môi giới về lao động nhng cha đợc giải quyết( theo PTS Đặng Anh Duệ phó vụ trởng vụ BHXH- tạp chí Lao

động- Xã hội số 118 tháng 11/1996)

* Phân loại

Tuỳ theo từng tiêu thức nhất định ngời ta chia ra nhiềuloại thất nghiệp khác nhau

- Theo nguyên nhân thất nghiệp ngời ta chia thành:

+ Thất nghiệp cơ cấu: do cơ cấu của cung lao động( chủ yếu dựa vào trình độ tay nghề và cơ cấu nghiệp vụ)không phù hợp với nhu cầu sản xuất hàng hoá dịch vụ Loại thấtnghiệp này mang đặc điểm tồn tại lâu dài

+ Thất nghiệp công nghệ: do thay đổi công nghệ và ápdụng tiến bộ kỹ thuật mới, làm giảm nhu cầu chung về lao

động hoặc giảm lao động trong một số nghề nhất định Loạinày có đặc điểm là có thể tồn tại lâu dài hoặc ngắn hạntuỳ thuộc vào khả năng đào tạo lại, bổ túc nâng cao tay nghề

Trang 11

cho ngời thất nghiệp và độ tuổi của những ngời cần đào tạolại.

+ Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp xảy ra do giảmsút giá trị tổng sản lợng của nền kinh tế Trong giai đoạn suythoái của chu kỳ kinh doanh, tổng giá trị sản xuất giảm dẫn tớihầu hết các nhà sản xuất giảm lợng cầu đối với các đầu vào,trong đó có lao động Đối với loại thất nghiệp này, nhữngchính sách nhằm khuyến khích để tăng tổng cầu thờngmang lại kết quả tích cực

+ Thất nghiệp theo mùa vụ: tuỳ thuộc vào mùa vụ trongnăm, đặc biệt là trong nông nghiệp và một số ngành côngnghiệp thực phẩm và xây dựmg, nó xuất hiện nh là kết quảcủa những biến động thời vụ trong các cơ hội lao động

+ Thất nghiệp tạm thời: xảy ra do thay đổi việc làmhoặc do cung cầu lao động không phù hợp Ngời ta cũng gọiloại này là thất nghiệp tự nhiên, với ý nghĩa là thời gian tìmviệc ngắn và không ảnh hởng đến tình trạng cân bằng trênthị trờng lao động

* Xét về tính chủ động của ngời lao động phân chia thành:

+ Thất nghiệp tự nguyện: là loại thất nghiệp xảy ra khingời lao động bỏ việc để tìm một công việc khác tốt hơnhoặc cha tìm đợc một việc làm phù hợp với khả năng vànguyện vọng

+ Thất nghiệp không tự nguyện: là loại thất nghiệp xảy

ra khi ngời lao động chấp nhận làm việc ở mức tiền lơng, tiềncông phổ biến nhng vẫn không tìm đợc việc làm

+ Thất nghiệp hữu hình: xảy ra khi ngời lao động cósức lao động muốn tìm kiếm việc làm nhng không tìm đợcviệc làm ở mức tiềm công hiện hành Loại thất nghiệp này cóthể thống kê đợc

Trang 12

+ Thất nghiệp vô hình: là khi ngời lao động làm cácviệc với năng suất rất thấp không góp phần tạo ra sản phẩm xãhội và thu nhập quốc dân gì đáng kể mà cốt có thu nhập lấy

từ tái phân phối để sống Loại thất nghiệp này thờng thấy khảphổ biến ở nông thôn nơi thời gian sử dụng lao động còn rấtthấp (76%) Loại này rất khó thống kê

2 Vai trò của việc làm và giải quyết việc làm trong nền kinh tế quốc dân.

Việc làm đang là vấn đề bức xúc có tính thời sự khôngchỉ đối với nớc ta mà còn đối với tất cả các nớc trên thế giới, sức

ép về việc làm đang ngày càng gia tăng Vì vậy giải quyếtviệc làm là một trong những mục tiêu quan trọng của nớc tahiện nay Mà đối tợng để giải quyết việc làm chính là conngời, cụ thể là ngời lao động, một lực lợng chiếm tỷ lệ rất lớn

và đóng vai trò quan trọng trong xã hội Do đó để thấy rõ

đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề việc làm và giải quyết việc làmtrong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì trớc hết ta phải tìmhiểu rõ về vai trò quan trọng của con ngời trong xã hội

Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự pháttriển kinh tế xã hội ở bất cứ giai đoạn nào thì con ngời cũngluôn là trung tâm của sự phát triển vì vậy mà Mác đã từngnói: “ Con ngời là lực lợng sản xuất cơ bản nhất của xã hội Conngời với sức lao động, chất lợng, khả năng, năng lực, với sự thamgia tích cực vào quá trình lao động là yếu tố quyết địn tốc

độ phát triển của tiến bộ kỹ thuật” Khi nghiên cứu, tìm hiểu

về con ngời thì ta phải nghiên cứu trên hai khía cạnh:

Thứ nhất, con ngời là chủ thể sáng tạo ra mọi của cải, vậtchất và tinh thần Nh vậy, để tồn tại và phát triển, con ngờibằng sức lao động của mình (một yếu tố của quá trình sảnxuất, là lực lợng sản xuất cơ bản nhất) tạo ra giá trị hàng hoá

và dịch vụ Muốn vậy, phải có quá trình kết hợp sức lao độngvới các t liệu sản xuất, gọi là quá trình lao động làm việc hay

Trang 13

là họ có việc làm Vậy thông qua việc làm con ngời mới tạo racủa cải cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội.

Thứ hai, con ngời là chủ thể sử dụng và tiêu dùng của cảivật chất và tinh thần thông qua quá trình phân phối và táiphân phối Trong khái niệm đã nêu ở trên, việc làm đem lạithu nhập cho ngời lao động và không bị pháp luật ngăn cấm.Ngời ta sử dụng thu nhập đó để tiêu dùng, để tái sản xuất sứclao động và phục vụ những nhu cầu khác cho bản thân cũng

nh là gia đình… từ đó góp phần cho sản xuất và phát triểnkinh tế

Nh vậy, việc làm có vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, đó là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội Vìvậy, tạo việc làm càng đóng vai trò quan trọng hơn nữa cho

sự phát triển vì:

- Tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động không nhữngtạo điều kiện để ngời lao động tăng thu nhập, nâng cao đờisống đồng thời giảm các tệ nạn xã hội, làm cho xã hội ngàycàng văn minh hơn

- Tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động còn có ý nghĩaquan trọng ở chỗ: tạo cơ hội cho ngời lao động thực hiệnquyền và nghĩa vụ của mình, trong đó quyền cơ bản nhấtcủa họ là quyền đợc làm việc nhằm nuôi sống bản thân vàgia đình, góp phần xây dựng đất nớc

Nh vậy, ta thấy đợc tầm quan trọng của việc làm và giảiquyết việc làm đối với ngời lao động trong xã hội hiện nay

II.Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề giải quyết việc làm

1 Yếu tố tự nhiên.

Yếu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, tàinguyên khoáng sản… của một vùng hay một quốc gia Nó có

Trang 14

ảnh hởng rất lớn đến vấn đề giải quyết việc làm cho vùng đóhay quốc gia đó Cụ thể:

Một nớc có vị trí địa lý thuận lợi nh: nằm ở trung tâmkinh tế thế giới, có nhiều tài nguyên khoáng sản(đầu vào chosản xuất), nhiều danh lam thắng cảnh…sẽ thu hút đợc các nhà

đầu t không chỉ trong nớc mà còn cả các nớc trên thế giới, việctrao đổi lu thông hàng hóa ra bên ngoài cũng đợc thuận lợi,thu hút đợc các du khách đến thăm quan du lịch-> phát triểndịch vụ một trong những ngành đem lại nhiều lợi nhuận chonền kinh tế… Do đó thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ từ đó chuyểndịch cơ cấu lao động, giúp giải quyết việc làm cho ngời lao

động Đối với Việt Nam cũng nhờ có vị trí thuận lợi đó là mộtnớc nằm ở gần trung tâm kinh tế Đông Nam á do đó việc trao

đổi, buôn bán hàng hóa,thơng mại, dịch vụ đối với các nớctrong khu vực diễn ra cũng rất thuận lợi đã góp phần tăng quymô sản xuất trong nớc, tạo ra nhiều chỗ làm việc mới Mặtkhác, cũng do nằm ở vị trí địa lý đó nên khí hậu Việt Nam t-

ơng đối thuận lợi: Miền Bắc đợc chia làm 4 mùa rõ rệt, lợng malớn, độ ẩm cao trung bình trên 80% thuận lợi cho việc nuôitrồng nhiều loại động, thực vật, phát triển nền nông nghiệp

đa dạng ( một ngành kinh tế vẫn là chủ lực hiện nay của nớcta), trồng các cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, xen canhtăng vụ… Miền Nam lại chỉ có hai mùa là mùa ma và mùa khô,khí hậu nóng, ẩm thuận lợi cho việc trồng các cây côngnghiệp ( cà phê, chè, cao su, ca cao…) và cây thực phẩm( lúa,sắn, đậu…) -> không những góp phần nâng cao đời sốngcủa ngời nông dân mà còn tạo điều kiện để phát triển ngànhcông nghiệp chế biến từng bớc rút dần lao động ra khỏi khuvực nông thôn đồng thời tăng thời gian lao động ở nông thôn,tạo nhiều việc làm cho ngời lao động cho sản lợng cao, đã đợcxuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới

Trang 15

Về tài nguyên, khoáng sản: do nó là nhân tố đầu vàocủa quá trình sản xuất, nên nó có tác động rất rõ rệt đếnvấn đề giải quyết việc làm Việt Nam vốn đợc coi là một nớc

có rừng vàng, biển bạc, tài nguyên thiên nhiên vô cùng phongphú đa dạng với nhiều loại tài nguyên khoáng sản quý giá nh:

mỏ than ở Quảng Ninh có trữ lợng lớn thứ 2 Đông Nam á, quặngSắt ở Thái Nguyên, suối nớc khoáng ở Hòa Bình,…khi đa vàokhai thác không những đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế

mà còn tạo ra rất nhiều chỗ làm việc mới cho ngời lao động.Mặt khác nhờ có nguồn tài nguyên đa dạng đó, Việt Nam trởthành điểm đến của các nhà đầu t quốc tế, khi đầu t vàomột nớc nào đó thì họ sẽ phải tận dụng nguồn nhân lực củanớc đó để tiết kiệm chi phí do đó khi các nhà đầu t vào nớc

ta nhiều thì số lợng việc làm họ tạo ra cho chúng ta cũng tănglên Ngoài nguồn tài nguyên khoáng sản, nớc ta còn đợc biết

đến với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng, nhiều danh lamthắng cảnh với mật độ 2,2 di tích/ km2, đó cũng là một nguồntài nguyên lớn của nớc ta hàng năm thu hút hàng triệu du kháchquốc tế đến tham quan du lịch tạo điều kiện cho nớc ta pháttriển, mở mang nhiều ngành dịch vụ không những giúpchuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn giúp giải quyết việc làm

có hiệu quả

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi trên vẫn cónhiều khó khăn ảnh hởng đến vấn đề giải quyết việc làm:vì nớc ta là một nớc nhiệt đới, gió mùa nên chịu ảnh hởng củanhiều cơn bão, hạn hán… gây thiệt hại không nhỏ đến sảnxuất nông nghiệp, mà nớc ta dân số sống ở khu vực nông thôntơng đối cao trên 80% đời sống của họ dựa chủ yếu vào nôngnghiệp nên khi gặp khó khăn trong sản xuất thì họ trở thànhnhững ngời thất nghiệp Do số ngời có trình độ chuyên môn

kỹ thuật của nớc ta còn rất thấp 19,62% ( năm 2002) nên vấn

đề tìm một công việc mới là rất khó khăn cho họ và giải

Trang 16

nguyên thiên nhiên, khoáng sản của nớc ta tuy nhiều và phongphú nhng do cha có biện pháp khai thác hợp lý nên gây lãngphí và tạo ra ít công ăn việc làm cho ngời lao động Mặtkhác, do nớc ta mới chỉ xuất khẩu dới dạng thô các khoáng sản

nh than, quặng… mà cha chú trọng vào phát triển các ngànhcông nghiệp chế biến vừa giải quyết đợc nhiều việc làm chongời lao động, vừa tăng giá thành sản phẩm

2 Yếu tố kinh tế- xã hội

Đây là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề giảiquyết việc làm cho ngời lao động Khi nhắc đến yếu tố kinh

tế thì vấn đề đáng quan tâm nhất là kết cấu hạ tầng, cơ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế đó vì nó phản ánh chínhxác nhất tình hình kinh tế- xã hội của nớc đó Vậy nó có ảnhhởng nh thế nào đến vấn đề giải quyết việc làm?

Khi đợc hỏi các nhà đầu t Nhật Bản vấn đề họ ngại nhấtkhi đầu t vào Việt Nam là gì thì đa số đều trả lời là do cơ

sở vật chất của ta còn nghèo nàn, lạc hậu tiếp đến là tới cácchính sách, thủ tục hành chính của nớc ta còn rờm rà Vậy cơ

sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng đã ảnh hởng rất lớn đếnviệc thu hút đầu t vào nớc ta dẫn đến ảnh hởng đến việc tạoviệc làm cho ngời lao động Sở dĩ nó ảnh hởng đến việc thuhút đầu t là vì khi các nhà đầu t nhảy vào xây dựng cácKCN, KCX, nhà máy, xí nghiệp khai thác, sản xuất thì họ th-ờng có xu hớng chung là đặt nó nằm tại vị trí thuận lợi có đ-ờng giao thông phát triển, phơng tiện thông tin hiện đại, gầnnguồn nguyên liệu… để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vậnchuyển, lu thông hàng hóa ra bên ngoài và cung cấp nguyên,nhiên, vật liệu từ bên ngoài vào góp phần tiết kiệm tối đa chiphí sản xuất Nên cơ sở vật chất trở thành một yếu tố quantrọng Mặt khác cơ sở vật chất, giao thông hiện đại còn gópphần thúc đẩy các ngành thơng nghiệp, dịch vụ phát triểngiải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều hộ gia đình buôn bán,

Trang 17

kinh doanh Nớc ta đợc biết đến với nhiều cảnh quan đẹp nếu

có cơ sở vật chất tốt không những thu hút đợc nhiều du kháchtrong nớc mà cả các nớc trên thế giới nh vậy ngành dịch vụ củanớc ta ngày càng đợc mở rộng và phát triển hơn tạo ra nhiềuchỗ làm việc mới

Mặt khác, do nớc ta còn là một nớc nông nghiệp lạc hậu, tỷtrọng ngành nông- lâm- ng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trongnền kinh tế Trong khi đó nông nghiệp của nớc ta chủ yếu vẫnchỉ là phát triển trồng trọt, chăn nuôi thuần túy còn cha chútrọng đến việc phát triển chế biến nông lâm sản cho nên lao

động ở khu vực này làm việc có tính mùa vụ, thời gian sửdụng lao động còn cha cao 75,41% năm 2002 (TTTTLĐ số1/2003), đây là hiện tợng thất nghiệp trá hình Nếu nớc tachú trọng hơn vào ngành công nghiệp chế biến này thìkhông những làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp mà còngiải quyết đợc việc làm cho ngời lao động ở khu vực nôngthôn tránh tình trạng đổ xô ra thành thị tìm việc vàonhững ngày nhàn rỗi, giảm các tệ nạn xã hội Hơn nữa, diệntích đất nông- lâm nghiệp của nớc ta còn cha đợc sử dụnghết, vẫn còn nhiều ha đất trồng trọt bỏ hoang, nhiều diệntích mặt nớc cha đợc sử dụng gây lãng phí và mất cơ hộiviệc làm cho ngời lao động ở nông thôn Còn đối với ngànhcông nghiệp- xây dựng, đây không chỉ là ngành đợc coi làmũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta màcòn là ngành thu hút nhiều lao động nhất nh ngành côngnghiệp may mặc, dày gia, chế biến, sản xuất… là nhữngngành sử dụng lao động chân tay là chủ yếu nên tạo ra nhiềuchỗ làm việc cho ngời lao động Phát triển công nghiệp là mộthớng đi đúng đắn không chỉ góp phần vào tăng trởng kinh

tế mà còn giải quyết việc làm một cách có hiệu quả nhất Tuynhiên do cha có hớng đi hợp lý nên số lao động làm việc trongngành này ở nớc ta mới chỉ đạt 14,41% năm 2001( TTTTLĐ số

Trang 18

trong việc quyết việc làm cho ngời lao động Mặt khác,dongành công nghiệp ở nớc ta chủ yếu vẫn sử dụng máy mócthiết bị cũ kỹ, kỹ thuật công nghệ cha đợc áp dụng một cáchrộng rãi nên chất lợng hàng hóa cha đợc đảm bảo, năng suấtlao động cha cao do đó cha thuyết phục đợc ngời tiêu dùngtrong nớc và quốc tế Do đó việc tiêu thụ hàng hóa đó là khókhăn-> làm ăn không có lợi nhuận-> giảm số lợng lao động ->thất nghiệp tăng lên Nếu có sự đầu t đúng đắn và có cácchính sách phát triển các ngành công nghiệp xây dựng mộtcách hợp lý thì ngành sẽ còn thu hút đợc rất nhiều lao độngvào làm việc.

Ngòai cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng cơ sở và các ngànhkinh tế ảnh hởng đến vấn đề giải quyết việc làm ra thì yếu

tố khoa học công nghệ cũng có ảnh hởng rất lớn đến vấn đềnày theo 2 hớng: khoa học công nghệ phát triển hiện đại đợc

áp dụng vào trong sản xuất làm tăng cả số lợng và chất lợnghàng hóa Việc mở rộng thị trờng tiêu thụ đợc dễ dàng làmtăng quy mô sản xuất-> tăng chỗ làm việc mới Tuy nhiên khi ápdụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, ngời ta sử dụngcác thiết bị tự động hóa ở nhiều khâu do đó làm giảm số l-ợng lao động làm việc chân tay ở những bộ phận này-> lao

động làm việc chân tay không tìm đợc việc làm có xu hớnggia tăng

3.Yếu tố dân số

Dân số là yếu tố chủ yếu của quá trình phát triển, nóvừa là chủ thể vừa là khách thể của xã hội, vừa là ngời sảnxuất ra mọi của cải vật chất trong xã hội, vừa là ngời tiêu dùng.Vì vậy quy mô, cơ cấu và chất lợng dân số có ảnh hởng rất lớn

đến quá trình kinh tế xã hội Tuy nhiên, ảnh hởng đó là tíchcực hay tiêu cực còn tùy thuộc vào mối quan hệ giữa tốc độtăng dân số với nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế xã hộicủa mỗi nớc trong mỗi thời kỳ Do quy mô dân số lớn, tốc độ

Trang 19

tăng dân số cao đã làm cho quy mô số ngời trong độ tuổi lao

động có khả năng tăng cao Dân số đông, nguồn nhân lựcdồi dào đó là thế mạnh của một nớc, là yếu tố để mở rộng vàphát triển sản xuất Nhng đối với nớc ta là một nớc chậm pháttriển, khả năng mở rộng và phát triển sản xuất còn hạn chế,thiết bị khoa học công nghệ, kỹ thuật còn lạc hậu, thiếu thốnthì nguồn lao động đông và tăng nhanh lại gây ra sức ép lớn

về vấn đề việc làm Năm 1986 ở nớc ta số ngời trong độ tuổilao động mới chỉ có 30 triệu ngời nhng đến năm 2003 là trên

43 triệu ngời Tỷ trọng nguồn nhân lực trong dân số ngàycàng gia tăng Mỗi năm nớc ta phải tạo ra thêm 1,2-1,4 triệu chỗlàm việc mới đáp ứng đợc nhu cầu việc làm cho ngời lao độngcha kể số sinh viên sắp ra trờng, số ngời làm việc nội trợ thì

số ngời cha có việc làm là rất lớn Ngoài ra, để đảm bảo việclàm cho ngời lao động ở khu vực nông thôn, tận dụng hết quỹthời gian lao động thì cần hơn 10 triệu chỗ làm việc

Nh vậy, dân số có ảnh hởng rất lớn đến vấn đề giảiquyết việc làm không chỉ ở nớc ta mà còn đối với tất cả các n-

ớc trên thế giới Mặc dù nó là nguồn lực lớn cho phát triển kinh

tế xã hội, đợc coi là yếu tố quan tâm hàng đầu hiện nay tuynhiên để giải quyết việc làm cho ngời lao động thì khôngphải là vấn đề đơn giản, kéo theo nó là hàng loạt các vấn

đề về tài chính mà không phải nớc nào cũng có

III ý nghĩa và sự cần thiết của việc làm và giải quyết việc làm.

Trang 20

của con ngời Việc làm giúp cho con ngời tạo ra mọi giá trị vậtchất, tinh thần và cũng nhờ có việc làm con ngời tạo ra thunhập để nuôi sống bản thân và gia đình họ Ngoài ra, nhờ

có việc làm con ngời mới thực sự trở thành mục tiêu, động lựccủa sự phát triển kinh tế-xã hội, là yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế.Việc làm giúp cho quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội đợc

đoàn kết hơn, làm cho xã hội ngày càng tiến bộ hơn Vì cólàm việc thì con ngời mới sáng tạo, phát minh sáng chế ra cácthiết bị máy móc hiện đại, mới tạo ra các bớc nhảy vọt vềthành tựu kinh tế- xã hội đa xã hội ngày một tiến lên và hoànthiện hơn

Chúng ta đã thấy đợc ý nghĩa rất lớn của giải quyết việclàm nhng có một khía cạnh khác của nó cũng có tầm quantrong và ý nghĩa không kém đó chính là vấn đề giải quyếtviệc làm Giải quyết việc làm tức nâng cao chất lợng việclàm và tạo việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp

đa nó về một tỷ lệ hợp lý có tác dụng kích thích sự phát triểnkinh tê- xã hội Nh vậy giải quyết việc làm đã gián tiếp tạo ra lợiích không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả mặt xã hội

+ Về mặt kinh tế: Sự phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng cácnguồn lực hiện có của đất nớc nh: Tài nguyên thiên nhiên, vốn,khoa học công nghệ và đặc biệt là vốn con ngời vì con ngờitạo ra mọi của cải vật chất và giá trị tinh thần Nớc ta là mộttrong những nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đadạng với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đã đợcxếp hạng tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành thơng mạidịch vụ Tuy vậy, các nguồn lực trên muốn đem lại hiệu quảthiết thực thì cần phải có sự đầu t khai thác hợp lý và con ng-

ời là yếu tố quyết định trong sự khai thác đó Ngày nay, sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật góp phần quan trọng thúc đẩy

sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nhng đi kèm với nó cần

Trang 21

có một đội ngũ lao động có kiến thức, trình độ để vậnhành nó do đó phải đào tạo và sử dụng hợp lý nguồn lực vềcon ngời.

Nớc ta theo ớc tính có khoảng 10 triệu ngời trong độ tuổilao động cha đợc sử dụng Lực lợng này nếu không đợc sửdụng sẽ là một sự lãng phí rất lớn về nguồn lực, là gánh nặngcho ngân sách của Nhà nớc, kìm hãm sự phát triển kinh tế dophải tăng các chi phí bằng tiền cho số ngời thất nghiệp

Vậy giải quyết việc làm có một ý nghĩa quan trọng vềmặt kinh tế, làm giảm chi phí cho ngân sách Nhà nớc, thúc

đẩy phát triển kinh tế, thu hút nhân tài, tránh hiện tợng chảymáu chất xám…

+ Về mặt xã hội: Giải quyết việc làm giúp xóa đói giảmnghèo, giảm tình trạng thất học, giảm tệ nạn xã hội góp phầnnâng cao đời sống tinh thần của nhân dân…

2 Sự cần thiết của giải quyết việc làm:

Trong quá trình tồn tại và phát triển con ngời vừa đóngvai trò là ngời hởng thụ, vừa đóng vai trò là nguồn cung cấp

đầu vào quan trọng cho quá trình sản xuất Điều đó thểhiện:

- Con ngời trong cuộc sống của mình luôn xuất hiện cácnhu cầu về ăn mặc, ở, đi lại… Do đó, con ngời cần phải sửdụng và tiêu dùng của cải vật chất thông qua quá trình phânphối và tái phân phối

- Mọi của cải mà con ngời sử dụng không phải tự nhiên có,

mà với t cách là chủ thể sáng tạo ra mọi của cải vật chất, tinhthần, con ngời đã bằng sức lao động của mình( lực lợng sảnxuất cơ bản nhất) tạo ra giá trị hàng hoá và dịch vụ

Mac đã từng khẳng định rằng: “ Thế giới này không ngừnghoạt động lao động sản xuất dù chỉ là một ngày” Nh vậy vấn

Trang 22

thiết và đang là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia trênthế giới.

Hiện nay, nớc ta có một lực lợng lao động đông đảo vớihơn 45 triệu ngời và sự bổ sung cho nguồn lao động mỗi nămvẫn là mức cao Nh vậy bình quân mỗi năm có trên 1,2 triệungời bớc vào độ tuổi lao động Mặc dù tốc độ tăng trởng kinh

tế của nớc ta khá cao so với thế giới và khu vực (7,4 % ) năm

2003 nhng nớc ta vẫn còn một lợng lao động dôi d rất lớn Mặtkhác do tác động của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và hộinhập kinh tế thế giới đã khiến cho các doanh nghiệp nớc taphải sắp xếp lại sản xuất và bố trí lại lao động Chính điềunày đã làm cho nhiều lao động phải nghỉ việc hoặc thiếuviệc làm khiến cho số ngời thất nghiệp ngày một tăng lên Màthất nghiệp và thiếu việc làm thực sự đang là một gánh nặng

và là một áp lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của

đất nớc Do vậy, vấn đề tạo việc làm hiện nay đang là mộtvấn đề bức xúc, gay cấn và nhạy cảm đối với từng gia đình,

đơn vị, ngành kinh tế, khu vực…Nếu việc làm đợc giải quyếtkhông tôt có thể kéo theo nhiều hậu quả to lớn về mặt kinh

tế, chính trị, đời sống xã hội

Trang 23

Phần II Phân tích thực trạng vấn đề giải quyết việc làm

ở tỉnh Hà Tây

I Đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Tây.

1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý

Hà Tây là một tỉnh nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi20,31độ-21,17 độ Vĩ Bắc và 105,17 độ Kinh Đông baoquanh Hà Nội về phía Tây Nam và là cửa ngõ của thủ đô.Mặt khác Hà Tây còn nằm giáp danh với các tỉnh: Hoà Bình,Vĩnh Phúc, Hà Nam, Phú Thọ nên tạo nhiều điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển kinh tế- xã hội, trao đổi lu thông hànghoá

Hà Tây là một tỉnh có diện tích khá rộng lớn của cả nớc,với diện tích đất tự nhiên là 2193,95 km2, đợc hình thành từ

ba vùng sinh thái: vùng núi, vùng gò đồi, vùng đồng bằng.Toàn tỉnh có14 huyện, thị xã đợc chia làm 325 xã, phờng, thịtrấn, trong đó có 9 xã miền núi, 2 xã thuộc đảo sông Hồng vàmột số xã gò đồi, ở những vùng này cở sở hạ tầng kém pháttriển, đời sống của ngời dân còn thấp

Hà Tây cũng là tỉnh có quy mô và mật độ dân số cao,theo số liệu thống kê năm 2003 của cục thống kê Hà Tây dân

số của toàn tỉnh là 2.490.023 ngời (trong đó nam giới là1.207.613 ngời và nữ giới là 1.282.410 ngời) đứng vị trí thứ 5

so với cả nớc Mật độ dân số vào khoảng 1134 ngời/ km2 nhngphân bố không đều giữa các vùng, dân tập trung đông ở 2thị xã Hà Đông,Sơn Tây và các vùng đồng bằng con ở miềnnúi và gò đồi dân c ít Dân số Hà Tây sống chủ yếu là ởnông thôn chiếm trên 90%, số ngời trong độ tuổi lao độngchiếm khoảng trên 1,2 triệu ngời trong đó đa số là lao động

Trang 24

các cấp đào tạo ĐH, CĐ, THCN & CNKT Đây là một lợi thế vềnguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH của tỉnh nóiriêng và cả nớc nói chung Tuy nhiên tốc độ tăng dân số củatỉnh vẫn còn ở mức cao so với cả nớc 2,05%( năm 2001)và trên1,8% (năm 2003) nên đời sống của ngời dân trong tỉnh nóichung vẫn ở mức trung bình, thu nhập bình quân đầu ngờimấy năm gần đây tuy có cải thiên hơn trớc nhng vẫn cònthấp, số ngời thất nghiệp vẫn còn cao, phân hoá giàu nghèongày càng rõ nét, tình trạng dân c đổ xô ra Hà Nội kiếmviệc làm nhiều đa số là lao động tự do.

2 Một số thành tựu kinh tế- xã hội của tỉnh đạt đợc năm 2003.

Cùng với quá trình CNH- HĐH và hội nhập kinh tế của cảnớc nền kinh tế Hà Tây cũng đạt đợc những tiến bộ vợt bậc:Tổng sản phẩm quốc dân của tỉnh tăng đều trong mấy nămgần đây, tuy nhiên trong năm 2003 có giảm sút nhng vẫn cao

so với mức chung của cả nớc 7,4% ( 2003 )

Bảng 1: Tổng sản phẩm GDP của tỉnh qua các năm

(Nguồn: Sở LĐ-TBXH tỉnh Hà Tây)Cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng có sự dịch chuyển tiến bộtheo hớng tăng tỷ trọng các ngành công ngiệp, dịch vụ và giảmtrong các ngành nông, lâm, ng nghiệp cụ thể ta có bảng sốliệu dới đây:

Bảng 2: Cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Hà Tây

CôNGNGHIệP-XD

NN-LN DV-TM

Trang 25

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn đợc nângcao cụ thể qua bảng số liệu dới đây:

Bảng 3: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn

ở nớc ngoài, giới thiệu và cung ứng việc làm cho 9600 lao độngvào làm việc tại các công ty liên doanh, công ty cổ phần, công

ty TNHH, các DNNN( theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội củatỉnh năm 2003)

Năm 2003 toàn tỉnh có 168 doanh nghiệp Quốc Doanhtrong đó 53 DNTW và trên 1500 công ty TNHH-> thu hút một l-ợng lớn lao động vào làm việc Toàn tỉnh có 1116 làng nghềtrong đó có 160 làng nghề đợc công nhận theo tiêu chí của

Trang 26

tỉnh Với chủ trơng của tỉnh về việc khôi phục phát triển làngnghề truyền thống nhân cấy nghề mới, mỗi năm đã dạy nghề

và giải quyết việc làm cho gần 1 vạn lao động Mạng lới dạynghề mỗi năm đã đào tạo trên 70% số lao động của tỉnh

* Mục tiêu năm 2004: tổng sản phẩm quốc dân GDP đạt10%, giải quyết việc làm cho 27000 lao động và đa 1200ngời đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, giảm tỷ lệ thấtnghiệp khu vực thành thị xuống dới 5% và nâng thời gian sửdụng lao động ở nông thôn lên 82,3%, cơ cấu kinh tế vẫnchuyển dịch theo hớng tiến bộ nâng tỷ trọng các ngành côngnghiệp, xây dựng lên 37,1% và các ngành TM- DV lên 28,4%,giảm tỷ trọng các ngành nông, lâm, ng nghiệp xuống còn34,5% Phát triển mạng lới cơ sở dạy nghề, tạo ra các trờngtrọng điểm để nậng cao trình độ cho ngời lao động,khuyến khích phát triển các làng nghề, ngành nghề truyềnthống bằng việc cho vay vốn u đãi, tìm thị trờng tiêu thụ…

3.Những yếu tố ảnh hởng đến vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh.

3.1 Vị trí địa lý- khí hậu.

Hà Tây nằm ở vị trí có toạ độ địa lý là 20,310- 21,170

Vĩ Bắc và 105,170- 1060 Kinh Đông, thuộc khu vực đồng bằngsông Hồng tiếp giáp với thủ đô Hà Nội về hai phía Tây- Namvới ba cửa ngõ vào thủ đô là các quốc lộ 1, 6 và 32 Mặt khác

Hà Tây là tỉnh giáp giới với các tỉnh Hoà Bình, Vĩnh Phúc, HàNam và có hai con sông lớn chảy qua là sông Đà ở phía Tây,sông Hồng ở phía Bắc nên tạo điều kiện thuận lợi cho mạng lớigiao thông phát triển và kéo theo nó là sự phát triển kinh tế-xã hội, trao đổi lu thông hàng hoá ra bên ngoài-> Tạo nhiềucơ hội về việc làm cho ngời lao động trên địa bàn tỉnh vì:

+ Mạng lới giao thông phát triển là điều kiện cần thiết

để thu hút các nhà đầu t không những trong và ngoài nớc nhkhu công nghiệp trên đờng cao tốc Láng- Hoà Lạc thuộc địa

Trang 27

phận huyện Hoài Đức, công ty TNHH xuất nhập khẩu maymặc Huy Ngọc, DHA thuộc địa bàn tỉnh Thanh Oai… là mộttrong những điển hình, khi đầu t vào đó các nhà đâù t sẽnghĩ đến nguồn lao động có sẵn trên địa bàn huyện trớctiên,vì họ sẽ không cần lo lắng đến chỗ ăn ở cho công nhândẫn đến giá nhân công sẽ rẻ hơn Nh vậy việc thu hút đầu tvào địa bàn tỉnh đã góp phần giải quyết việc làm cho mộtlực lợng không nhỏ ngời lao động trong tỉnh đồng thời thu hútthêm bộ phận lao động ngoài tỉnh Mặt khác mạng lới giaothông phát triển thì việc trao đổi hàng hoá từ tỉnh này đếntỉnh khác cũng dễ dàng mà trao đổi, lu thông hàng hoá rabên ngoài đợc thuận lợi-> tạo khả năng cho các hộ buôn bánnhỏ, các làng nghề, xã nghề phát triển từ đó giúp giải quyếtviệc làm tại chỗ cho ngời lao động trong các làng nghề, xãnghề, hộ gia đình-> cải thiện đời sống của ngời dân vànâng cao trình độ dân trí, từ đó họ có cách nhìn nhậntích cực hơn về vai trò của giáo dục và đào tạo-> đầu t vềhọc hành cho con cái họ nhiều hơn, đây là điều kiện cần

để có thể tìm đợc việc làm trong tơng lai khi mà nền kinh

tế thị trờng đang từng bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức

Về khí hậu: Hà Tây là một tỉnh thuộc đồng bằng sôngHồng nên khí hậu của nó cũng mang đầy đủ các đặc trngcủa khí hậu miền Bắc tức là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, cómùa đông lạnh và khô Tuy nhiên do đặc điểm về địa hìnhnên khí hậu Hà Tây đợc phân ra làm vùng rõ rệt:

+ Vùng đồng bằng, độ cao trung bình 5-7m khí hậunóng ẩm, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,80C, lợng matrung bình 1.700- 1.800mm

+ Vùng đồi có độ cao trung bình 15-50m, khí hậu lục

địa chịu ảnh hởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình hàngnăm 23,50C, lợng ma trung bình 2.300- 2.400mm

Trang 28

+ Vùng núi Ba Vì có độ cao trung bình 700m, khí hậumát mẻ, nhiệt độ trung bình 180C.

Với tài nguyên khí hậu nh trên Hà Tây có điều kiện đểnuôi trồng nhiều loại động, thực vật, thuận lợi cho việc pháttriển nền nông nghiệp đa dạng-> cải thiện đời sống của ngờidân đồng thời góp phần tạo việc làm cho ngời lao động, tăngthời gian sử dụng lao động ở nông thôn Vì ngoài những vụchính trong năm ra, ngời dân còn tăng gia trồng nhiều loạicây ngắn ngày, cây công nghiệp hay nuôi gia súc, gia cầm,

nh vậy họ tự tạo công ăn việc làm cho mình suốt cả năm

Tuy nhiên bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên thì HàTây cũng gặp không ít khó khăn vì đây là vùng chịu nhiềulụt bão và là nơi thoát lũ cho Hà Nội nên đời sống của nhândân không ổn định vào những mùa ma bão Trong khi đó HàTây có trên 90% dân số sống ở nông thôn, đời sống của ngờinông dân dựa chủ yếu vào nông nghiệp nên khi gặp khó khăntrong sản xuất nông nghiệp họ trở thành những ngời thấtnghiệp Do trình độ của ngời dân thấp nên vấn đề tìm việclàm là rất khó khăn, một bộ phận đổ ra thành phố để kiếmsống dới nhiều dạng nghề nh: bốc vác, buôn bán nhỏ,phu hồ …-

>khó kiểm soát đợc những lao động này và giải quyết việclàm cho họ là một thách thức lớn

Mặt khác Hà Tây là tỉnh tơng đối rông,vùng núi và gò

đồi chiếm tỷ lệ không nhỏ mà ở nhũng vùng này cơ sở hạ tầngkém phát triển, kinh tế xã hội ngèo nàn, trình độ dân tríthấp, chất lợng nguồn nhân lực kém do đó giải quyết việclàm cho những ngời trong độ tuôi lao động là rất khó khăn

3.2 Tài nguyên khoáng sản

Một trong những tài nguyên quý của tỉnh đó là đất đaivì đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề trớc tiên của mọi quátrình sản xuất Nó tham gia vào mọi quá trình sản xuất củaxã hội Trong nông nghiệp ruộng đất không chỉ tham gia với t

Trang 29

cách là yếu tố thông thờng mà là yếu tố tích cực của sảnxuất, là t liệu chủ yếu không thể thiếu, không thể thay thế

đợc, đối với Hà Tây một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồngsản xuất nông nghiệp có từ lâu đời thì đất đai là tàinguyên rất quý, với diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 2142.9 km2

và đợc phân ra 18 loại đất Vùng đồng bằng có những loại

đất chủ yếu sau:

+Đất phù sa đợc bồi 17032 ha

+Đất phù sa không đơc bồi 51392 ha

+Đất Gley 51551 ha

=> Thích hợp cho trồng các loại cây lơng thực nh: lúa,lạc, ngô… cho năng suất và chất lợng cao

Vùng núi chủ yếu các loại đất sau:

+Đất lâu vàng trên phù sa cổ 20603 ha

+Đất đỏ vàng trên đá phiến sét 10783 ha

+Đất nâu đỏ và mùn đỏ vàng trên đá macma trung tính

và đất đỏ nâu trên núi đá vôi

=> Thích hợp với các cây công nghiệp ngắn ngày, dàingày

Nhìn chung đất ở Hà Tây có độ phì nhiêu cao, vớinhiều loại hình, phát triển các loại cây trồng ngắn ngay, dàingay, cây công nghiệp, cây lơng thực… Xen canh tăng vụnhiều loại cây trồng Do đó tăng thời gian sử dụng lao động ởnông thôn lên cao Mặt khác, phát triển các cây công nghiệp,lơng thực tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệpchế biến, tạo ra các khu công nghiệp chế biến lơng thực, thựcphẩm dần từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm tỷ trọngnông nghiệp-> chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo ra nhiềuchỗ việc làm mới cho ngời lao động ở nông thôn

Trang 30

ở Hà Tây, diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng là122.821 ha( chiếm 57.2% tổng diện tích đât), đất lâmnghiệp mới sử dụng 9.405 ha ( chiếm 4.4% tổng diện tích).Trong khi đó đất có khả năng sử dụng cho nông nghiệp là trên135.000 ha, đất có thể sử dụng cho lâm nghiệp là 15.000 ha.

Nh vậy nếu tận dụng tối đa nguồn tài nguyên này sẽ giảiquyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động và tăngthời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên cao hơn, chất lợngviệc làm đợc đảm bảo hơn

Ngoài nguồn tài nguyên đất phong phú Hà Tây còn đợcbiết đến với nhiều cảnh quan di tích lịch sử Hà Tây là địaphơng đứng thứ 3 cả nớc về số lợng di tích lịch sử ( hơn 300)với mật độ 14 di tích/100km2 trong khi cả nớc là 2,2 ditích/100km2 Tỉnh có nhiều di tích lịch sử quý giá gắn vớilịch sử phát triển của dân tộc, có nhiều điểm du lịch đạttầm cỡ quốc gia và quốc tế Các di tích lịch sử và điểm dulịch của Hà Tây đợc hình thành theo cụm: Cụm chùa Hơng,cụm Ba Vì- Suối Hai- Ao vua- Đồng Mô; cụm Sơn Tây- ThạchThất –Quốc Oai; nên dễ dàng quy hoạch xây dựng thànhnhững trung tâm du lịch lớn Mà ngành du lịch là một trongnhững ngành mang lại nhiều lợi nhuận và việc làm vì kéotheo nó là các ngành dịch vụ phát triển nh: dịch vụ ăn uống,nhà nghỉ, hàng lu niệm, hớng dẫn viên… do đó tạo công ănviệc làm cho bộ phận dân c sống ở những vùng quanh đó Nh

ở chùa Hơng: vào mùa lễ hội kéo dài suốt 3 tháng ngời dân ởxung quanh chùa có các nghề: chèo đò, bán hàng lu niệm,hàng ăn uống, trông xe, cho thuê nhà trọ… Tuy nhiên, việc làm

ở đây lại không đợc ổn định mà theo mùa lễ hội cho nênngoài các tháng lễ hội, ngày nghỉ ra thì ngời dân ở nhữngvùng này lại không có việc làm mà những ngời này trình độvăn hoá của họ thờng là thấp, kém nên tìm một việc làm haytạo cho họ một công ăn việc làm vào những ngày thờng là rất

Trang 31

khó khăn nên họ trở thành những ngời thất nghiệp hay thiếuviệc làm.

Về khoáng sản: khá phong phú và đa dạng với một số loại

điển hình sau:

+ Đá vôi( ở Mỹ Đức, Chơng Mỹ): dùng để sản xuất xi măngmác cao với quy mô hàng triệu tấn/ năm, mặt khác các công ty,

xí nghiệp khai thác thờng đặt gần nguồn nguyên liệu nêngiải quyết việc làm tại chỗ cho ngời lao động gần vùng đó nh:công ty xi măng Sài Sơn( Quốc Oai) đã giải quyết việc làm chohàng trăm ngời lao động và tạo thêm việc làm cho cả một lợngkhông nhỏ những ngời công nhân ở nơi khác thác đá, đấtsét

+Đất sét ( Chơng Mỹ, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai):dùng để sản xuất gạch nung đỏ với quy mô 0,5 tỷ tấn/năm Vớitốc độ xây dựng nh hiện nay, các xí nghiệp sản xuất ghạchkhông ngừng đợc mở rộng quy mô và công suất tạo ra nhiềuchỗ làm việc mới, thu hút lao động không chỉ ở những vùnglân cận mà còn ở các tỉnh khác đến tuy nhiên lao động làmtrong ngành này cũng không đợc ổn định mà theo mùa, vàomùa ma ngời ta không thể khai thác đất sét nên lao động th-ờng nghỉ việc vào mùa này

+ Cao lanh ( Ba Vì, Quốc Oai): dùng để sản xuất sứ trangtrí xây dựng, các đồ dùng… và các xí nghiệp khai thác, chếbiến cũng thờng đặt ở gần vùng nguyên liệu này, giúp giảiquyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động ở đây

+Nớc khoáng ( Ba Vì) có một trữ lợng rất cao cho phépkhai thác với quy mô công nghiệp lớn, đặc biệt nớc khoáng ởvùng này có chứa một hàm lợng khoáng chất vi lợng lớn có tácdụng chứa bệnh và giải khát, có thể khai thác ở quy mô 20triệu tấn/ năm-> giải quyết việc làm cho lợng lớn lao độngtrong tỉnh và các tỉnh lân cận

Trang 32

3.3 Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng

Do đặc điểm về vị trí địa lý nên Hà Tây có mạng lớigiao thông khá phát triển bao gồm: đờng bộ, đờng sắt và đ-ờng thuỷ Mạng lới đờng bộ phát triển đồng đều tạo thành hệthống liên hoàn về đến các vùng kinh tế, các cụm dân c, cáckhu du lịch, đặc biệt với 3 cửa ngõ vào thủ đô là các quốc lộ1;6 và 32 đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lu chuyển hànghoá từ tỉnh ra bên ngoài cũng nh hàng hoá từ các nơi khác

đến Mặt khác , Hà Tây còn là tỉnh có nhiều danh lamthắng cảnh với các điểm du lịch, khu di tích lịch sử đã đợccông nhận không chỉ trong nớc mà cả quốc tế biết đến nêngiao thông đờng bộ phát triển làm cho ngành du lịch, dịch vụcủa tỉnh phát triển thuận lợi hơn Mà ngành này hàng nămmang lại nguồn lợi tất lớn cho tỉnh không chỉ về tỷ trọng giátrị GDP mà còn về mức độ thu hút và tạo việc làm cho một l-ợng lớn lao động trong tỉnh Ngoài hệ thống đờng bộ pháttriển thì Hà Tây còn đợc biết đến với hệ thống đờng thuỷkhá linh hoạt và thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hoá cồngkềnh hay việc vận chuyển các hàng hoá với trọng tải lớn Sở dĩ

nh vậy là do địa thế Hà Tây có hai con sông lớn chảy qua làsông Đà và sông Hồng nên việc xây dựng hệ thống bến cảngcũng đợc dễ dàng Hà Tây có 2 cảng lớn là cảng Sơn Tây vàcảng Hồng Vân ( sông Hồng) với năng lực bốc dỡ 100- 120ngàn tấn/năm, ngoài ra còn một số các cảng nhỏ khác nh: Vạn

Điểm, Vân Đình…

Mà chúng ta đều biết đến một đặc điểm quan trọngtrong nền kinh tế đó là các khu công nghiệp, khu chế xuấthay các công ty xuất nhập khẩu, công ty sản xuất… thờng đợcxây dựng ở gần các trục đờng lớn, gần sân bay, bến cảnggiúp cho việc chuyên trở hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu đợc

dễ dàng -> giảm chi phí trong sản xuất, tăng lợi nhuận-> thuhút các nhà đầu t Khi đầu t vào vùng đó thì họ sẽ tận dụngnguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh đó trớc tiên để giảm chi

Trang 33

phí do đó giúp giải quyết việc làm cho ngời lao động trên

địa bàn tỉnh

Nh vậy, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng có tác động giántiếp đến vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động Nếucơ sở vật chất đợc đảm bảo, giao thông thuận tiện thì sẽ thuhút nhiều nhà đầu t -> nhiều xí nghiệp, công ty sản xuất,khu công nghiệp đợc hình thành nh: KCN An Khánh( Hoài

Đức), công ty xuất nhập khẩu may mặc Huy Ngọc, Long Mã( Thanh Oai)…-> giúp tạo ra nhiều chỗ làm việc mới cho ngờilao động -> giải quyết việc làm cho ngời lao động đợc thuậnlợi, nhng nếu ngợc lại thì vấn đề giải quyết việc làm là rấtkhó khăn

3.4 Các ngành nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ.

* Ngành sản xuất nông- lâm- thuỷ sản

Hà Tây là một tỉnh lớn, thuộc khu vực đồng bằng sôngHồng nơi có truyền thống về trồng lúa Với diện tích đất nôngnghiệp đang sử dụng hiện nay khoảng 125.000 ha và đấtlâm nghiệp khoảng 10.000 ha cho giá trị sản xuất hàng năm

là 4.643.091 triệu đồng và tạo việc làm cho 896.703 ngời(năm 2002) Đồng thời, tỉnh còn có tiềm năng về nuôi trồngthuỷ sản với diện tích mặt nớc là 3.800 ha cho giá trị sản lợngkhoảng 177.622 triệu đồng ( 2002) thu hút 5.806 ngời vàolàm việc

Tuy nhiên tiềm năng về nông- lâm- thuỷ sản ở tỉnh vẫncha đợc khai thác hết Ước tính chỉ riêng ngành lâm nghiệpnếu sử dụng hết diện tích đất trống thì sẽ tăng thêm đợc15.000 ha, mà đất này có độ phì nhiêu cao thích hợp với cácloại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây ăn quả…nhvậy nếu tận dụng hết sẽ tạo tiền đề phát triển ngành côngnghiệp chế biến nông- lâm sản

Trang 34

Hiện nay, ngành chế biến này mới chỉ tập trung ở Hoài

Đức(chế biến bột dong làm miến, bột sắn làm nha, bánhkẹo…), Thạch Thất (khai thác gỗ đóng nội thất, bàn ghế,…)nhng trong tơng lai ngành công nghiệp này sẽ đợc mở rộng vàphát triển mạnh nếu ta biết khai thác và tận dụng hết tiềmnăng về đất của tỉnh-> tạo thêm việc làm cho ngời lao

động

* Ngành công nghiệp- xây dựng

Toàn tỉnh có 74.858 cơ sở sản xuất công nghiệp trong

đó số cơ sở thuộc khu vực kinh tế nhà nớc là 46 cơ sở còn lại

đều thuộc thành phần kinh tế tập thể, t nhân, cá thể và hỗnhợp quản lý

Sản xuất công nghiệp không chỉ là ngành đem lại nhiềulợi nhuận thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế- xã hội mà cònthu hút và tạo ra nhiều chỗ làm việc, còn ngành xây dựng thì

có đặc trng là sử dụng lao động chân tay nhiều nên tính

đến hết năm 2002 số lao động có việc làm trong ngành côngnghiệp- xây dựng là 199.302 ngời Nh vậy, phát triển cácngành công nghiệp- xây dựng là một biện pháp giải quyếtviệc làm hữu hiệu cho ngời lao động điều nay đã đợc kiểmchứng ở các nớc công nghiệp phát triển, tỷ trọng ngành côngnghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm quốc dân củanền kinh tế trong khi đó ở nớc ta nói chung và cụ thể là ởtỉnh Hà Tây thì tỷ lệ này có phần ngợc lại ngành nông- lâm –thuỷ sản chiếm tỷ trọng chính trong nền kinh tế trong khi đó

tỷ trọng của các ngành công nghiệp- xây dựng thấp hơn rất

Trang 35

nhiều-> điều này cho thấy nền kinh tế của tỉnh vẫn mạng

đậm chất thuần nông, nông nghiệp vẫn đợc coi là ngành chủyếu, còn công nghiệp vẫn nhỏ bé về quy mô, lạc hậu về kỹthuật cha có bớc tiến nào đáng kể, trong suốt 5 năm 1999-

2003 tốc độ tăng mới chỉ đạt13,86% tức là tốc độ tăng bìnhquân hàng năm vào khoảng 2,77% rất chậm chạp Mà côngnghiệp có phát triển (tức khoa học kỹ thuật hiện đại đợc ápdụng rộng rãi) thì mới thúc đẩy đợc quá trình chuyển dịch cơcấu kinh từ đó thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao

động, giảm tỷ lệ lao động làm việc ở nông thôn, tăng thờigian sử dụng lao động-> chất lợng việc làm đạt hiệu quả, giảiquyết việc làm đợc dễ dàng hơn

* Thơng mại- dịch vụ

Do đặc điểm về địa lý Hà Tây đã đợc thiên nhiên bantặng một cảnh quan tuyệt đẹp với nhiều di tích lịch sử, khu

du lịch đã đợc xếp hạng đợc nhiều du khách không chỉ trongnớc mà cả quốc tế biết đến, hàng năm thu hút hàng triệukhách du lịch Đây là một lợi thế để phát triển ngành du lịchdịch vụ của tỉnh nh: khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giảitrí, buốn bán nhỏ… Tuy nhiên do cha có các chơng trình quyhoạch và bảo vệ hợp lý nên tiềm năng này cha đợc khai tháctriệt để Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng dịch vụtrong tổng GDP của tỉnh mới chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn

và có xu hớng ngày càng giảm năm 2000 tỷ trọng này là29,63% nhng đến năm 2003 thì chỉ còn 29,16% ( trong khi

đó mục tiêu của tỉnh đặt ra năm 2000 tỷ trọng dịch vụ đạt30%)

Nguyên nhân của sự suy giảm trên là do tỉnh cha có sự

đầu t , quản lý và bảo vệ các địa điểm di tích du lịch mộtcách quán triệt nh: ở chùa Hơng hiện tợng xây dựng chùa,miếu lừa du khách vẫn diễn ra hàng năm, trong khi đây làmột nơi linh thiêng đợc các du khách rất trân trọng điều này

Trang 36

làm giảm lòng tin của các khách du lịch đến với hội Chùa dẫn

đến số lợng du khách giảm, hay ở chùa Tây Phơng lại có hiệntợng ngời dân lấn chiếm đất và xây dựng trái phép làm mất

đi vẻ cổ kính của chùa… Và một yếu tố quan trọng nữa làmgiảm tỷ trọng ngành dịch vụ, thơng mại đó là cơ sở hạ tầngcủa tỉnh vẫn còn nghèo làn, yếu kém cha đợc đầu t xâydựng nên cha thu hút đợc các du nhiều du khách

Trong khi Hà Tây lại là tỉnh có số lợng di tích lớn thứ 3nớc ta với mật độ di tích là 14 di tích/km2 hơn rất nhiều so vớimật độ chung của cả nớc ( 2 di tích/km2) và mới chỉ thu hút

đợc 97.876 lao động vào làm việc Nếu có các biện pháp khaithác hợp lý thì trong tơng lai gần, đây sẽ là ngành mang lạigiá trị GDP rất lớn và giải quyết đợc nhiều công ăn việc làmcho ngời lao động

3.5 Các làng nghề, ngành nghề truyền thống.

Hà Tây là tỉnh có số làng nghề cao nhất cả nớc và cótruyền thống từ lâu đời nh: lụa Vạn Phúc, nón Chuông, sơnmài Duyên Thái, gỗ trạm khảm Vạn Điểm, tơng Cự Đà… Tính

có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của họ thờng làcha truyền con nối nên vấn đề tìm một công việc ở bênngoài là rất khó khăn Khôi phục làng nghề, nhân cấy nghềmới chính là biện pháp hữu hiệu nhất để giải quyết việc làmcho ngời lao động Theo số liệu của cục thống kê tỉnh thìnhờ chủ trơng khôi phục phát triển các làng nghề, xã nghề này

Trang 37

mà mỗi năm đã góp phần dạy nghề và giải quyết việc làm chohàng vạn lao động góp phần nâng cao đời sống của nhândân, xoá đói giảm nghèo Điển hình là hai làng nghề VạnPhúc và Vạn Điểm:

+ Làng nghề lụa Vạn Phúc không những tạo việc làm tạichỗ cho ngời dân của xã mà còn thu hút lao động đến từ nơikhác ( gần 15% trong tổng số lao động), cả xã chỉ còn 3,58%

số hộ làm nông nghiệp thuần Tổng giá trị sản lợng từ làngnghề đạt khoảng 27.692 triệu đồng ( năm 2002) và 42.432triệu ( năm 2003) giải quyết việc làm cho 1.600 lao động ,thu nhập bình quân đầu ngời rất cao Hiện nay trong làngkhông có hiện tợng thất nghiệp, 100% lao động trong độ tuổi

có việc làm, bên cạnh đó còn thu hút lao động ngoài độ tuổi,vấn đề tệ nạn xã hội cũng giảm, không có đối tợng nghiện matuý Vấn đề giáo dục đào tạo cũng đợc các hộ quan tâm đầut

+ Làng nghề gỗ khảm trai Vạn Điểm: cũng giống nh làngnghề Vạn Phúc, Vạn Điểm cũng là một trong những làng nghềlớn nhất của tỉnh với 424/467 hộ làm nghề mộc cao cấp tạoviệc làm cho trên 1.000 lao động, ở làng nghề nay cũngkhông còn hiện tợng thất nghiệp, 100% lao động trong độtuổi có việc làm bên canh đó còn tận dụng cả lao động ngoài

độ tuổi và lao động từ nơi khác đến, thu nhập bình quâncủa ngời lao động khá cao khoảng 800.000- 1.000.000

đồng/tháng, vấn đề tệ nạn xã hội cũng giảm, các hộ gia đình

đầu t cho giáo dục của con cái cũng nhiều

Nh vậy, phát triển làng nghề, xã nghề, khôi phục nghề cũ

và nhân giống nghề mới có ảnh hởng rất tích cực không chỉ

đến vấn đề giải quyết việc làm mà còn góp phần phát triểnkinh tế- xã hội

3.6 Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội.

Trang 38

ảnh hởng rất lớn đến vấn đề việc làm ở tầm vĩ mô Vì

từ chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh uỷ và các ban ngành

có liên quan sẽ đề ra các mục tiêu và phơng hớng thực hiệnchiến lợc đó Mà các chiến lợc này đều có một mục đíchchung là góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế- xãhội của tỉnh, tăng mức thu nhập và mức sống cho ngời dân …

Mà đối tợng để thực hiện mục tiêu đó chính là con ngời, nêntrong quá trình thực hiện nó đã góp phần tạo việc làm chongời lao động Cụ thể:

Trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đề ramục tiêu đến năm 2005 chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷtrọng các ngành nông nghiệp theo tỷ lệ : Nông nghiệp 35%-Công nghiệp, xây dựng 35%- dịch vụ 30% Để thực hiện đợcmục tiêu đề ra đó, UBND tỉnh phải có các chính sách, biệnpháp thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển nh

đầu t vốn cho ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp cónhiều tiềm năng( công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệpkhai thác, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí…),phát triển ngành công nghiệp chế biến để chuyển dần cơcấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp, tập trung

đầu t cho các khu du lịch, cụm du lịch( cụm Sơn Tây- Ba Vì,cụm chùa Hơng…), phát triển ngành thơng mại theo hớng tậptrung phục vụ các trung tâm đô thị, đầu t cho đào tạonghề…-> phát triển kinh tế xã hội, tạo mở việc làm-> giảiquyết việc làm cho ngời lao động

Hay trong chiến lợc phát triển cũng trực tiếp đề ra mụctiêu giải quyết từ 6-8 vạn việc làm cho ngời lao động năm

2005 và 10 vạn trở lên năm 2010 Để đạt đợc điều đó tỉnhphải có các biện pháp thực thi nó Và khi thực thi dù ít nhiềucũng đã giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động

3.7 Yếu tố con ngời.

Trang 39

Hà Tây là một tỉnh có quy mô và mật độ dân số cao,dân số toàn tỉnh là 2.490.023 ngời đứng vị trí thứ 5 so với cảnớc và mật độ dân số là 1134 ngời/km.2 Đây là một lợi thế củatỉnh vì quy mô dân số lớn, tốc độ tăng cao làm cho quy mônguồn lao động cao là yếu tố cơ bản để mở rộng và pháttriển sản xuất Tuy nhiên, đối với nớc ta nói chung và Hà Tâynói riêng khả năng mở rộng sản xuất còn hạn chế, nguồn vốn,thiết bị, nguyên vật liệu còn thiếu thốn, nguồn lao động tăngnhanh lại gây sức ép về việc làm rất lớn Năm 1994 số ngờitrong độ tuổi lao động chỉ có 1.118.095 ngời nhng đến năm

2003 là 1.443.000 ngời, tức là tốc độ tăng bình quân vàokhoảng 3.2%/năm Mỗi năm tỉnh phải tạo thêm hơn 2.700 chỗlàmviệc mới thì mới đủ đáp ứng yêu cầu về việc làm trên địabàn cha kể Hà Tây là một tỉnh có số ngời sống ở nông thônchiếm tỷ lệ lớn( hơn 90%), nơi mà thời gian sử dụng lao độngcòn thấp <80%, để đảm bảo việc làm cho ngời lao độngnông thôn, tận dụng hết thời gian lao động thì mỗi năm ởtỉnh phải tạo ra một số lợng việc làm lớn hơn nhiều so với con

số 2.700 chỗ làm việc mới

Rõ ràng dân số tăng nhanh gây sức ép về việc làm rấtlớn Mặc dù nguồn lao động dồi dào là nguồn lực để phát triểnkinh tế nhng để tạo việc làm cho ngời lao động không phải là

đơn giản mà kéo theo nó là tài chính, t liệu sản xuất, cácchiến lợc, chính sách hợp lý…trong khi nớc ta còn nghèo nàn,ngân sách của tỉnh còn hạn hẹp Năm 2000 trong chiến lợcphát triển kinh tế –xã hội của Đảng và Nhà nớc cũng đã nhấnmạnh vai trò của con ngời nhng đồng thời cũng cảnh báo vềtốc độ tăng nguồn nhân lực nh sau:

+ Coi con ngời là mục tiêu, là động lực chính của sựphát triển Đặt con ngời vào vị trí trung tâm trong chiến lợcphát triển, lấy lợi ích của con ngời làm điểm xuất phát củamọi chơng trình kế hoạch phát triển

Trang 40

+ Nguồn lực và con ngời Việt Nam- lợi thế của sự pháttriển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, khi nguồn lực này tăng quánhanh mà cha sử dụng hết, lại là lực cản, gây sức ép về đờisống và việc làm.

Nh vậy, yếu tố về dân số có ảnh hởng trực tiếp đếnvấn đề giải quyết việc làm, tuỳ từng thời điểm, từng điềukiện của một nớc, một vùng mà yếu tố này có ảnh hởng tíchcực hay tiêu cực đến vấn đề việc làm của một quốc gia, mộtvùng lãnh thổ

II Thực trạng vấn đề việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hà Tây (từ 1999-2003).

1 Thực trạng nguồn lao động của tỉnh Hà Tây 2003).

(1999-1.1 Quy mô nguồn lao động của tỉnh.

Hà Tây là tỉnh có quy mô dân số đứng vị trí thứ nămcủa nớc ta, nên quy mô nguồn lao động của tỉnh cũng rất lớn.Bảng 4: Quy mô dân số và nguồn lao động của tỉnh

Đơn vị:Ngời

NămChỉ tiêu

49

2.420.936

2.448.466

2.473.000

2.490.230

13

1.355.724

1.383.383

1.409.610

1.436.144

Ngày đăng: 13/12/2012, 09:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng điều tra lao động- việc làm năm 1999, 2000, 2001, 2002 và 2003 của ban chỉ đạo điều tra lao động –việc làm thuộc UBND tỉnh Hà Tây Khác
2. Giáo trình kinh tế lao động- Nhà xuất bản giáo dục 1998 Khác
3. Báo cáo kết quả xuât khẩu lao động những năm 1996-2000 của Sở LĐ- TBXH tỉnh Hà Tây Khác
4. Báo cáo kết quả cho vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm 10 năm (1992-2002) của ban chỉ đạo giải quyết việc làm UBND tỉnh Hà Tây Khác
5. Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình mục tiêu việc làm 2001-2003 của Sở Lđ-TBXH tỉnh Khác
6. Báo cáo kết quả công tác lao động thơng binh xã hội năm 2000,2001,2002,2003 của Sở LĐ-TBXH tỉnh Khác
7. Chơng trình thực hiện công tác dạy nghề và giải quyết việc làm đến năm 2005 và 2010 của tỉnh uỷ Hà Tây Khác
8. Liên giám thống kê năm 1998-2000, 2001,2002,2003 của cục thống kê tỉnh Hà Tây Khác
9. Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1997 Khác
10. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng sản phẩm GDP của tỉnh qua các năm - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 1 Tổng sản phẩm GDP của tỉnh qua các năm (Trang 20)
Bảng 1: Tổng sản phẩm GDP của tỉnh qua các năm - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 1 Tổng sản phẩm GDP của tỉnh qua các năm (Trang 20)
Bảng 4: Quy mô dân số và nguồn lao động của tỉnh. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 4 Quy mô dân số và nguồn lao động của tỉnh (Trang 32)
Bảng 4: Quy mô dân số và nguồn lao động của tỉnh. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 4 Quy mô dân số và nguồn lao động của tỉnh (Trang 32)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn nhân lực theo khu vực - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 6 Cơ cấu nguồn nhân lực theo khu vực (Trang 33)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn nhân lực theo khu vực - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 6 Cơ cấu nguồn nhân lực theo khu vực (Trang 33)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn lao động phân theo giới tính - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 7 Cơ cấu nguồn lao động phân theo giới tính (Trang 34)
Bảng 8: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 8 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn (Trang 36)
Bảng 8: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 8 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn (Trang 36)
Bảng 9: NNL của tỉnh theo khu vực. Đơn vị: Ngời - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 9 NNL của tỉnh theo khu vực. Đơn vị: Ngời (Trang 38)
Bảng 9: NNL của tỉnh theo khu vực. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 9 NNL của tỉnh theo khu vực (Trang 38)
Bảng 10: NNL hoạt động kinh tế của tỉnh - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 10 NNL hoạt động kinh tế của tỉnh (Trang 40)
Bảng 10: NNL hoạt động kinh tế của tỉnh - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 10 NNL hoạt động kinh tế của tỉnh (Trang 40)
Ta có bảng số liệu dới đây: - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
a có bảng số liệu dới đây: (Trang 41)
Qua bảng trên ta thấy:số ngời có đủ việc làm chiếm tỷ lệ khá cao 96,02% năm 2002. Tuy nhiên vẫn thấp hơn so với các năm trớc, năm 1999 tỷ lệ này là  98,83%, xu hớng trong vài năm tới tỷ lệ này tiếp tục giảm mạnh, do sức ép về  quy mô dân số lớn kéo theo đ - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
ua bảng trên ta thấy:số ngời có đủ việc làm chiếm tỷ lệ khá cao 96,02% năm 2002. Tuy nhiên vẫn thấp hơn so với các năm trớc, năm 1999 tỷ lệ này là 98,83%, xu hớng trong vài năm tới tỷ lệ này tiếp tục giảm mạnh, do sức ép về quy mô dân số lớn kéo theo đ (Trang 41)
Bảng 12: Kết quả hoạt động cho vay vốn cuả tỉnh NămSố dự ánSố vốn cho vay  - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 12 Kết quả hoạt động cho vay vốn cuả tỉnh NămSố dự ánSố vốn cho vay (Trang 45)
Bảng 12: Kết quả hoạt động cho vay vốn cuả tỉnh N¨m Số dự án Sè vèn cho vay - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 12 Kết quả hoạt động cho vay vốn cuả tỉnh N¨m Số dự án Sè vèn cho vay (Trang 45)
Bảng 12: Kết quả hoạt động cho vay vốn cuả tỉnh N¨m Số dự án Sè vèn cho vay - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 12 Kết quả hoạt động cho vay vốn cuả tỉnh N¨m Số dự án Sè vèn cho vay (Trang 45)
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng ngời đi xuất khẩu lao động có xu h- h-ớng tăng hơn qua các năm dự kiến đến năm 2005 có 3.000-4.000 ngời đi làm việc  ở nớc ngoài dới hình thức này - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
ua bảng số liệu trên ta thấy số lợng ngời đi xuất khẩu lao động có xu h- h-ớng tăng hơn qua các năm dự kiến đến năm 2005 có 3.000-4.000 ngời đi làm việc ở nớc ngoài dới hình thức này (Trang 47)
Bảng 14: Kết quả dạy nghề 5 năm( 1999-2003). - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 14 Kết quả dạy nghề 5 năm( 1999-2003) (Trang 49)
Bảng 15: Tỷ trọng lao động đào tạo nghề 3 năm 2001-2003 phân theo một số ngành nghề. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 15 Tỷ trọng lao động đào tạo nghề 3 năm 2001-2003 phân theo một số ngành nghề (Trang 49)
Bảng 15: Tỷ trọng lao động đào tạo nghề 3 năm 2001- 2003 phân theo một số ngành nghề. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 15 Tỷ trọng lao động đào tạo nghề 3 năm 2001- 2003 phân theo một số ngành nghề (Trang 49)
Bảng 15: Tỷ trọng lao động đào tạo nghề 3 năm 2001- 2003 phân theo một số ngành nghề. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 15 Tỷ trọng lao động đào tạo nghề 3 năm 2001- 2003 phân theo một số ngành nghề (Trang 49)
Bảng 16: Số DN và LĐ trong các DN trên địa bàn Tỉnh năm 2003 - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 16 Số DN và LĐ trong các DN trên địa bàn Tỉnh năm 2003 (Trang 51)
Bảng 16: Số DN và LĐ trong các DN trên địa bàn Tỉnh năm 2003 - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 16 Số DN và LĐ trong các DN trên địa bàn Tỉnh năm 2003 (Trang 51)
Bảng 16: Số DN và LĐ trong các DN trên địa bàn Tỉnh năm 2003 - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 16 Số DN và LĐ trong các DN trên địa bàn Tỉnh năm 2003 (Trang 51)
2. Dự báo về cầu lao động và khả năng giải quyết việc làm. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
2. Dự báo về cầu lao động và khả năng giải quyết việc làm (Trang 57)
Bảng 18: Dự báo lao động có nhu cầu giải quyết việc là mở Tỉnh. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 18 Dự báo lao động có nhu cầu giải quyết việc là mở Tỉnh (Trang 57)
Bảng 18: Dự báo lao động có nhu cầu giải quyết việc làm ở Tỉnh. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 18 Dự báo lao động có nhu cầu giải quyết việc làm ở Tỉnh (Trang 57)
Bảng 18: Dự báo lao động có nhu cầu giải quyết việc làm ở Tỉnh. - Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Bảng 18 Dự báo lao động có nhu cầu giải quyết việc làm ở Tỉnh (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w