Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
767,5 KB
Nội dung
Trờng đại học nông nghiệp hà nội Khoa kinh tế và phát triển nông thôn Nguyễn Tố d Thựctrạngsửdụnglaođộngvàmộtgiảiphápnhằmgiảiquyếtviệclàmcho ngời laođộngtrênđịabànxãVĩnhLại,huyệnLâmThao,tỉnhPhúThọ Luận văn tốt nghiệp đại học Hà nội 2008 LI CAM OAN 1 Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thựcvà chưa hề được sửdụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan trong luận văn tôi có sửdụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin trích dẫn được sửdụng đều được tôi ghi rõ nguồn gốc xuất xứ. Sinh viên thực hiện Nguyễn Tố Dư Lời Cảm Ơn Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT, cảm ơn các thấy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình rèn luyện và học tập tại Trường Đại học nông nghiệp - Hà Nội. 2 Tụi xin chõn thnh cm n s hng dn, ch bo tn tỡnh ca Th.S Lng Xuõn Chớnh, cựng ton th cỏc thy cụ giỏo trong khoa ó giỳp tụi trong sut thi gian thc tp hon thnh Lun võn tt nghip ny. Tụi xin trõn trng gi li cm n ti cỏc ng chớ lónh o ca UBND xó Vnh Li cựng cng phũng ban v cỏc h dõn xó Vnh Li Huyn Lõm Thao Tnh Phỳ Th ó to mi iu kin thun li cho tụi hon thnh cỏc cụng vic trong thi gian thc tp ti xó nh. Cui cựng tụi xin ghi nhn sõu sc s ng vin, giỳp ca gia ỡnh, bn bố, cỏc cỏn b lóo thnh v ng nghip trong sut thi gian va qua! Tụi xin chõn thnh cm n! H Ni, ngy 10 thỏng 05 nm 2008 Sinh viờn Nguyn T D Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v Danh mục biểu đồ vi Danh mục sơ đồ vi Danh mục viết tắt vii Phần I mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 Phần II tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.1 Một số khái niệm cơ bản 4 2.1.1 Laođộng 4 2.1.2 Việclàmvà thất nghiệp 6 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Kinh nghiệm giảiquyếtviệclàm của một số quốc gia trên thế giới . 13 2.2.2 Đặc điểm laođộngviệclàm nông thôn Việt Nam 15 2.2.3 Tình hình sửdụnglaođộngvà tạo việclàm ở Việt Nam 18 2.2.4 Một số chủ trơng, chính sách về laođộngviệclàm của Đảng và Nhà nớc 21 2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 Phần III Đặc điểm địabàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm địabàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 35 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 35 Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận 37 4.1 Thựctrạnglao động, việclàm của xã 37 4.1.1 Thựctrạnglaođộng 37 4.1.2 Thựctrạngviệclàm 44 4.2 Thựctrạnglao động, việclàm của các hộ điều tra năm 2007 48 4.2.1 Quy mô các hộ điều tra năm 2007 48 4.2.2 Tình hình phân bổ laođộng theo các ngành nghề chủ yếu của các hộ . 50 4.2.3 Tình hình sửdụng thời gian laođộng của laođộng ở các nhóm hộ điều tra 54 4.2.4 Thu nhập của laođộngđộng theo các ngành nghề trong các hộ điều tra năm 2007 59 4.3 Các yếu tố ảnh hởng tới giảiquyếtviệclàmcholaođộng 61 4.4 Một số giảipháp chủ yếu nhằmgiảiquyếtviệclàmcho ngời laođộng tại xã 64 4.4.1 Quan điểm về giảiquyếtviệc làm. 64 4 4.2.2 Những khó khăn và trở ngại trong vấn đề giảiquyếtviệc làm, tăng thu nhập cho ngời laođộngtrênđịabànxãVĩnh Lại 68 4.2.3 Những giảipháp cơ bảnnhằmgiảiquyếtviệclàmcho ngời laođộngđộng tại xãVĩnh Lại 69 Phần V Kết Luận và kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 Danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1 Số lợng và cơ cấu laođộng có việclàm chia theo 3 nhóm ngành chính ở Việt Nam giai đoạn 1996 2006 20 Bảng 3.1 Hiện trạngsửdụng đất đai của xãVĩnh Lại qua ba năm (2005- 2007) 27 Bảng 3.2 Tình hình dân số vàlaođộng của xã qua 3 năm 2005 2007 30 Bảng 3.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của xã năm 2007 32 Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xãVĩnh Lại qua 3 năm 2005-2007 34 Bảng 4.1 Lực lợng laođộng của xã phân theo độ tuổi và giới tính 38 Bảng 4.2 Lực lợng laođộng chia theo ngành nghề 40 Bảng 4.3 Lực lợng laođộng phân theo trình độ văn hoá và chuyên môn trong xã 42 Bảng 4.4 Tình hình sửdụnglaođộngvàviệclàm trong xã từ 2005 2007 44 Bảng 4.5 Laođộng thiếu việclàm theo tuổi và ngành 47 Bảng 4.6 Quy mô nhân khẩu laođộng các hộ điều tra năm 2007 49 Bảng 4.7 Lao động-việc làm phân theo ngành nghề và mức độ thu nhập của nhóm hộ điều tra năm 2007 51 Bảng 4.8 Laođộngviệclàm phân theo phân theo ngành nghề và nhóm hộ điều tra năm 2007 53 Bảng 4.9 Quy mô thời gian làmviệc ở các nhóm hộ điều tra năm 2007 56 Bảng 4.10 Quy mô thời gian làmviệc của laođộng trong các ngành theo loại hộ của các hộ điều tra năm 2007 58 Biểu 4.11 Thu nhập của laođộng của laođộng theo ngành của các nhóm hộ điều tra năm 2007 60 Bảng 4.12 Laođộng phân theo trình độ văn hoá và chuyên môn của các hộ điều tra năm 2007 62 5 Bảng 4.13 Thu nhập của các hộ điều tra năm 2007 64 Bảng 4.14 Cơ cấu hộ chia theo diện tích đất 65 Bảng 4.15 Cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp 71 Bng 4.16 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu laođộng theo ngành 73 Danh mục Biểu đồ Trang Biểu đồ 1 Tình hình sửdụng đất đai của xã qua 3 năm 2005 2007 28 Biểu đồ 2 Tỷ lệ các nhóm hộ trong xã từ 2005 2007 31 Biểu đồ 3 Tỷ lệ laođộng trong xã từ 2005 2007 31 Biểu đồ 4 Chất lợng laođộng phân theo trình độ văn hoá 43 Biểu đồ 5 Tình hình sửdụnglaođộng của xã năm 2007 45 Biểu đồ 6 Laođộng phân theo ngành nghề của nhóm hộ điều tra 52 Biểu đồ 7 Laođộng theo ngành nghề và hớng sản xuất của các hộ điều tra 54 Biểu đồ 8 Tỷ lệ laođộng phân theo trình độ văn hoá của các nhóm hộ 63 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1 Cơ cấu lực lợng laođộng 6 Danh mục viết tắt BQ Bình quân 6 CC Cơ cấu CNH Công nghiệp hoá DV Dịch vụ DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã ILO International Labour Organization (Tổ chức Laođộng Quốc tế) LĐ Laođộng NN Nông nghiệp SL Sản lợng TN Thu nhập TM Thơng mại TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân XD Xây dựng PHN I M U 1.1 Tớnh cp thit ca ti Nc ta l mt nc nụng nghip vi trờn 70% dõn s sng khu vc nụng thụn. Vn gii quyt vic lm cho ngi lao ng nụng nghip nụng 7 thôn là vấn đề bức thiết được Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng giải quyết. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định: “ Giảiquyếtviệclàm là yếu tố quyết định phát huy yếu tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân”. Những năm vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách để giảiquyếtviệclàmchongườilaođộngvà đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, giảiquyết nhiều công ăn việclàmcholaođộng nông thôn. Tuy nhiên, vấn đề việclàmchongườilaođộng nông thôn vẫn là vấn đề bức xúc của xã hội. Theo bộ Laođộng - Thương binh vàxã hội thì hiện nay vẫn có trên 60% laođộnglàmviệc trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong khi tỷ lệ laođộng hàng năm vẫn tăng lên liên tục thì đất nông nghiệp lại không ngừng giảm xuống do quá trình đô thị hoá và phát triển công nghiệp, làm bình quân đất nông nghiệp đã thấp lại càng thấp hơn (0.08 ha/người). Đất chật, người đông, ngành nghề kém phát triển đang làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn gay gắt trong thị trường laođộng nông thôn, tạo nên nhu cầu rất lớn về công ăn việc làm. Vì vậy, giảiquyếtviệclàmchongườilaođộng nông thôn không chỉ là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao đời sống của nhân dân mà còn tác động mạnh mẽ trong việcthúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Thực tế nước ta những năm vừa qua và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới cho thấy có nhiều giảipháp hợp lý nhằmgiảiquyết công ăn việclàmchongườilaođộng nông thôn nhưng việc lựa chọn thực hiện giảipháp nào cho thích hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu lựa chọn đúng thì tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân đảm bảo có việclàm đầy đủ chongườilaođộng còn ngược lại sẽ 8 làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế, nảy sinh nhiều tác động tiêu cực choxã hội, làm gia tăng tìnhtrạng thất nghiệp… Vĩnh Lại là xã thuần nông, người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, vấn đề dư thừa lao động, giảiquyếtviệclàm nâng cao thu nhập chongườilaođộng là cần thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạngsửdụnglaođộng và một số giảiphápgiảiquyếtviệclàmchongườilaođộng tại xãVĩnhLại,huyệnLâmThao,tỉnhPhú Thọ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thựctrạnglaođộng - việclàmtrênđịabànxã từ đó đề xuất một số giảiphápgiảiquyếtviệclàmchongườilao động. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận vàthực tiễn về vấn đề laođộngvàgiảiquyếtviệclàm - Đánh giá thựctrạnglao động, việc làm. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề giảiquyếtviệclàmtrênđịabàn xã. - Đề xuất một số giảiphápnhằmgiảiquyếtviệclàmcholaođộngtrênđịabàn nghiên cứu trong thời gian tới. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Việclàm của laođộng trong các hộ gia đình trênđịabànxãVĩnh Lại. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: vấn đề sửdụnglaođộngvàgiảiquyếtviệclàmcholaođộngtrênđịabànxãVĩnh Lại - Về không gian: ĐịabànxãVĩnhLại,huyệnLâmThao,tỉnhPhúThọ - Về thời gian: 9 + Đề tài được thực hiện từ ngày 10/01 đến ngày 22/5/2008. + Số liệu được thu thập và xử lý trong 3 năm từ năm 2005 đến năm 2007 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1 Laođộng 2.1.1.1 Khái niệm laođộng 10 [...]... mức độ sử dụnglaođộng xã hội vàcho phép xác định được quy mô việclàm cần phải tạo thêm chongườilaođộng Căn cứ vào mức độ đầu tư choviệclàmngười ta chia thành: - Việclàm chính: là công việc mà ngườilaođộng dành nhiều thời gian làmviệc nhất so với các công việc khác - Việclàm phụ: là công việc mà ngườilaođộnglàmviệc ngoài thời gian làm công việc chính - Việclàm nông nghiệp, việc làm. .. trong việc bố trí sửdụng số người bước vào tuổi laođộng Dân số trong độ tuổi laođộng Có việclàm Không có việc Muốn làmviệc Chủ động đi tìm việc Không muốn làmviệc Không chủ động tìm việc Lực lượng laođộng Không thuộc lực lượng laođộng Sơ đồ 1: Cơ cấu lực lượng laođộng 2.1.2 Việclàmvà thất nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm việclàm Trong cơ chế thị trường, quan niệm về việclàmvàngười “có việclàm ... kinh tế xã hội cao hơn 2.1.2.2 GiảiquyếtviệclàmGiảiquyếtviệclàmchongườilaođộng là tạo ra môi trường và các điều kiện cần thiết để ngườilaođộnglàm việc, nâng cao thu nhập chobản thân vàchongười khác theo đúngpháp luật, phát huy đến mức cao nhất yếu tố con người trong laođộng sản xuất Như vậy giảiquyếtviệclàm là nhằm khai thác triệt để tiềm năm của con ngườinhằm đạt được việclàm hợp... họat động này là khác nhau Việclàm công ăn lương liên quan đến các hợp đồnglaođộng mà người thuê laođộng đưa ra các điều khoản với ngườilaođộngvà thu nhập của ngườilaođộng chỉ phụ thuộc vào thời gian laođộng Công việc của ngườilaođộng được thực hiện dưới sự giám sát của người sử dụnglaođộng Các hoạt động, được xem như là việclàm tự tạo”, liên quan đến việc tự quản lý và sở hữu một cơ... cụ laođộng ngày càng hiện đại giúp năng suất laođộng ngày càng cao nhưng cũng đòi hỏi trình độ của ngườilaođộng cao hơn Phân loại lao động: + Laođộng giản đơn: là laođộng không qua đào tạo, huấn luyện về chuyên môn + Laođộng phức tạp: là laođộng đã qua đào tạo, huấn luyện về chuyên môn + Laođộng chân tay: là lao độngsửdụng sức lực cơ bắp để làmviệc + Laođộng trí óc: là laođộnglàm việc. .. gian laođộng hợp lý sẽ tạo ra năng suất laođộng cao 2.1.1.3 Nguồn laođộng Theo Luật laođộng thì nguồn laođộngđồng nghĩa với nguồn nhân lực Nguồn laođộng là số người trong độ tuổi laođộng có khả năng laođộng (trừ những người tàn tật, mất sức laođộng loại nặng) và những người ngoài tuổi laođộng nhưng thực tế có làmviệc Lực lượng laođộng hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người. .. kỹ thuật cholaođộng Tăng cường công tác giới thiệu việclàmchongườilao động, đặc biệt là hợp tác laođộng quốc tế để đưa laođộng ra nước ngoài làmviệc vừa giảiquyếtviệclàm vừa tăng thu nhập chobản thân người đi laođộng xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước - Phát triển các ngành nghề truyền thống, tạo ra việclàmchongườilaođộng trong nông thôn Nhà nước đã có những biện pháp khôi... Laođộng là hoạt động có mục đích của con ngườinhằm đem lại của cải vật chất vàtinh thần phục vụ con người, hoạt động này được pháp luật quy định cụ thể Laođộng tác động vào đối tượng laođộng để làm thay đổi hình thái của đối tượng laođộngchophù hợp với yêu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của con ngườiLaođộng tác động vào đối tượng laođộng thông qua các công cụ lao động, khi xã hội càng phát.. .Lao động là hoạt động có mục đích của con ngườinhằm tạo ra của cải vật chất vàtinh thần choxã hội Trong quá trình laođộng con người tiếp xúc với tự nhiên, với các công cụ sản xuất và các kĩ năng laođộng đã tác động vào các đối tượng laođộng để tạo ra các sản phẩm đáp ứng với nhu cầu của bản thân vàxã hội Pháp luật cũng có những quy định về quyền lợi và các nghĩa vụ của người lao độngLao động. .. làm hợp lý vàviệclàm hiệu quả chongườilaođộng Chính vì vậy, giảiquyếtviệclàmphù hợp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngườilaođộng ở chỗ tạo ra cơ hội thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong đó có quyền được làmviệc để nuôi sống bản thân gia đình và góp phần xây dựng đất nước 2.1.2.3 Phân loại việclàm Phân loại việclàm chính xác sẽ cho chúng ta một cách nhìn nhận trung thực hơn về . kinh tế và phát triển nông thôn Nguyễn Tố d Thực trạng sử dụng lao động và một giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động trên địa bàn xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Luận. đình trên địa bàn xã Vĩnh Lại. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: vấn đề sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn xã Vĩnh Lại - Về không gian: Địa bàn xã Vĩnh Lại, huyện. cho người lao động là cần thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sử dụng lao động và một số giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động tại xã Vĩnh Lại, huyện Lâm