Luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- trần tú anh Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất đậu tơng trên đất phù sa trong đê huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. vũ đình chính Hà nội - 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Trần Tú Anh Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- ii Lời cám ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Vũ Đình Chính ngời đ hớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suất thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Nông học, bộ môn Cây công nghiệp- Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, lnh đạo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, phòng Trồng trọt của Sở, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Thọ, Trung tâm giống cây trồng Phú Thọ, các phòng chuyên môn của huyện Lâm Thao, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân đ động viên cổ vũ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này./. Tác giả luận văn Trần Tú Anh Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.4. Giới hạn của đề tài 4 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tơng 5 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 10 2.3. Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới và Việt Nam 11 2.4. Một số nghiên cứu về đậu tơng trên thế giới và Việt Nam 20 2.5. Các yếu tố hạn chế chủ yếu đến sản xuất đậu tơng ở Việt Nam 33 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 38 3.1 Vật liệu nghiên cứu 38 3.2. Thời gian nghiên cứu, địa điểm, điều kiện đất đai 38 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 39 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 44 4.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 44 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 44 4.1.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn huyện 48 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- iv 4.2. Hiện trạng sản xuất và một số yếu tố hạn chế sản xuất đậu tơng ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 50 4.3. Kết quả thí nghiệm đồng ruộng về một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất đậu tơng 54 4.3.1. Kết quả so sánh một số dòng giống đậu tơng trong điều kiện vụ đông và vụ xuân trên đất Lâm Thao - Phú Thọ 54 4.3.2. Kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của biện pháp làm đất đến sinh trởng phát triển và năng suất của đậu tơng trong vụ đông 73 4.3.3. Kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của liều lợng đạm bón khác nhau đên năng suất đậu tơng vụ xuân 80 5. Kết luận và kiến nghị 89 5.1. Kết luận 89 5.2. Đề nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 96 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- v Danh mục các chữ viết tắt Từ viết tắt Viết đầy đủ CT Công thức DTNN Di truyền nông nghiệp Đ/C Đối chứng ĐVT Đơn vị tính TGST Thời gian sinh trởng TBKT Tiến bộ kỹ thuật VKHKTNNVN Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- vi Danh mục các bảng Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lợng đậu tơng trên thế giới (1996-2005) 12 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lợng đậu tơng của 4 nớc sản xuất đậu tơng chủ yếu trên thế giới 13 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lợng đậu tơng của Việt Nam từ năm 2000 - 2005 16 Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lợng đậu tơng tỉnh Phú Thọ qua các năm (2000 2006) 19 Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu vụ đông 2005 và vụ xuân 2006 47 Bảng 4.2. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại x Cao Xá, huyện Lâm Thao 49 Bảng 4.3. Diện tích, năng suất, sản lợng đậu tơng huyện Lâm Thao (2000 - 2005) 50 Bảng 4.4. Kết quả điều tra các yếu tố hạn chế sản xuất đậu tơng huyện Lâm Thao 52 Bảng 4.5. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng giống đậu tơng 54 Bảng 4.6. Thời gian sinh trởng của các dòng giống đậu tơng 56 Bảng 4.7. Chỉ số diện tích lá của các dòng giống đậu tơng vụ xuân 58 Bảng 4.8. Sự tích luỹ chất khô của các dòng giống đậu tơng 59 Bảng 4.9. Số lợng và khối lợng nốt sần của các dòng giống đậu tơng 61 Bảng 4.10. Thời gian ra hoa của các dòng, giống đậu tơng 63 Bảng 4.11. Chiều cao thân chính và khả năng chống đổ của các dòng giống đậu tơng. 64 Bảng 4.12. Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu của các dòng giống đậu tơng 66 Bảng 4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng giống đậu tơng 68 Bảng 4.14. Năng suất của các dòng giống đậu tơng 69 Bảng 4.15. Hàm lợng protein và lipit của các dòng giống đậu tơng 72 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- vii Bảng 4.16. ảnh hởng của các biện pháp làm đất đến sinh trởng, phát triển của giống đậu tơng D140 73 Bảng 4.17. ảnh hởng của các biện pháp làm đất đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của giống đậu tơng D140 75 Bảng 4.18. ảnh hởng của biện pháp làm đất đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng D140 76 Bảng 4.19. ảnh hởng của các biện pháp làm đất đến năng suất của giống đậu tơng D140 77 Bảng 4.20. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất đậu tơng ở các phơng thức làm đất khác nhau 79 Bảng 4.21. ảnh hởng của liều lợng đạm bón đến chỉ số diện tích lá của đậu tơng D140 vụ xuân 81 Bảng 4.22. ảnh hởng của liều lợng đạm bón đến sự hình thành nốt sần của đậu tơng D140 82 Bảng 4.23. ảnh hởng của liều lợng đạm bón đến thời gian sinh trởng, khả năng chống đổ và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống đậu tơng D140 83 Bảng 4.24. ảnh hởng của liều lợng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống đậu tơng D140. 85 Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế của liều lợng đạm bón khác nhau cho đậu tơng D140 vụ xuân 87 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- viii Danh mục các biểu đồ, đồ thị Biểu đồ 4.1. Năng suất thực thu của các dòng giống đậu tơng (vụ đông & vụ xuân) 70 Biểu đồ 4.2. Hàm lợng Protein và Lipit của các dòng, giống đậu tơng 72 Biểu đồ 4.3. Năng suất thực thu của giống đậu tơng D140 ở các phơng thức làm đất khác nhau 78 Biểu đồ 4.4. Năng suất thực thu của giống đậu tơng D140 ở các liều lợng đạm bón khác nhau 86 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Đậu tơng là cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị dinh dỡng cao,trong hạt đậu tơng có tới 38 - 42% Protein, 18 - 22% Lipit, 4 - 5% lợng chất khô [33], ngoài ra trong hạt đậu tơng còn có các Vitamin A, B, C, E, K. Protein đậu tơng có chất lợng tốt nhất trong các loại Protein thực vật. Hàm lợng các axit amin chứa lu huỳnh nh Methionin, Xistein, Xistin gần giống với Protein của trứng cá. Riêng hàm lợng Lizin cao gấp 1,5 lần của trứng Đậu tơng là nguyên liệu chế biến dầu thực vật, làm bánh kẹo, sữa đậu nành, tơng đồng thời cũng là nguyên liệu quan trọng để chế biến thức ăn chăn nuôi (Lê Hoàng Độ, 1997[14]) Đậu tơng là cây cải tạo đất tốt nhờ việc cố định Nitơ tự do thông qua hoạt động của vi khuẩn Rhizobium Japonicum cộng sinh với rễ cây đậu tơng. Các nghiên cứu cho thấy sau mỗi vụ trồng, đậu tơng đ cố định và bổ sung vào đất từ 60 - 80kg N/ha, tơng đơng với 300 - 400kg đạm Sunphat [33]. Thân lá đậu tơng có giá trị cao trong chăn nuôi và dùng chế biến phân xanh rất tốt. Với những u thế nh trên cộng với thời gian sinh trởng ngắn, đáp ứng đợc yêu cầu tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp, đậu tơng ngày càng có một vai trò quan trọng trong cơ cấu giống cây trồng của thế giới và Việt Nam. Phú Thọ là một tỉnh miền núi có điều kiện khá thuận lợi để phát triển đậu tơng. Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh là 97.513 ha, trong đó đất lúa và màu là 48.494 ha mà phần lớn có thể trồng đậu tơng.