Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i Hoàng xuân lam Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất một số giống hoa phong lan hồ điệp nhập nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. hoàng ngọc thuận Hà Nội 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố ở bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Hoàng Xuân Lam 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp Lãnh đạo, các tập thể và cá nhân. Trớc hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn đợc thực hiện tại Trung tâm Hoa cây cảnh - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam. Tại đây tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệp, Lãnh đạo và các cán bộ Trung tâm Hoa cây cảnh trong suốt quá trình học tập cũng nh tiến trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, khoa sau Đại học, các Thầy Cô giáo trong bộ môn Rau - Hoa - Quả, khoa Nông học đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt 2 năm học tập và làm luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Gia đình, ngời thân và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2006 Tác giả Hoàng Xuân Lam 4 Các chữ viết tắt trong luận văn Ph. C.cao CT CTTN ĐB ĐC ĐK TB Gr. ĐHNN I DTNN T.T TCN NN & PTNT Phalaenopsis Chiều cao Công thức Công thức thí nghiệm Độ bền Đối chứng Đờng kính Trung bình Growmore Đại học Nông nghiệp I Di truyền Nông nghiệp Trung tâm Trớc công nguyên Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 5 Danh mục bảng biểu Bảng 4.1. ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng của hoa phong lan Hồ điệp giai đoạn sau ống nghiệm 48 Bảng 4.2: ảnh hởng của giá thể đến tốc độ tăng trởng lá phong lan Hồ điệp giai đoạn sau ống nghiệm 50 Bảng 4.3: ảnh hởng của phân bón lá đến tỷ lệ sống và tỷ lệ cây xuất vờn của cây con sau ống nghiệm . 52 Bảng 4.4: ảnh hởng của phân bón lá đến sinh trởng lá và rễ cây phong lan Hồ điệp sau ống nghiệm .54 Bảng 4.5. Đặc điểm sinh trởng phát triển của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội ở các nền giá thể khác nhau . 57 Bảng 4.6: ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ cây ra hoa và chất lợng hoa phong lan Hồ điệp 59 Bảng 4.7. ảnh hởng của nồng độ Pomior đến sự tăng trởng lá của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội . 61 Bảng 4.8. ảnh hởng của nồng độ Pomior đến tỷ lệ nở hoa và chất lợng hoa phong lan Hồ điệp nhập nội 65 Bảng 4.9: ảnh hởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến khả năng phân hoá mầm hoa phong lan Hồ điệp 67 Bảng 4.10: ảnh hởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến chất lợng hoa phong lan Hồ điệp 69 Bảng 4.11. ảnh h ởng của loại phân bón lá đến khả năng sinh trởng phát triển của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội . 72 Bảng 4.12. ảnh hởng của loại phân bón đến tỷ lệ nở hoa và chất lợng hoa phong lan Hồ điệp nhập nội . 74 Bảng 4.13: ảnh hởng của dung dịch cắm hoa đến chất lợng và độ bền hoa cắt 77 Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá 6 cho hoa phong lan Hồ điệp 78 Danh mục đồ thị, biểu đồ Đồ thị 4.1a: Động thái tăng trởng chiều dài lá 51 Đồ thị 4.1b: Động thái tăng trởng chiều rộng lá . 52 Đồ thị 4.2a: Tốc độ tăng trởng chiều dài lá . 55 Đồ thị 4.2b: Tốc độ tăng trởng chiều rộng lá 55 Biểu đồ 4.1: ảnh hởng của giá thể đến chiều cao cây 58 Đồ thị 4.3a: Động thái tăng trởng chiều dài lá 63 Đồ thị 4.3b: Động thái tăng trởng chiều rộng lá . 64 Biểu đồ 4.2: ảnh hởng của nồng độ Pomior đến khả năng ra nụ và nở hoa của hoa phong lan Hồ điệp . 66 Biểu đồ 4.3: ảnh hởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến khả năng ra nụ và nở hoa của hoa phong lan Hồ điệp 68 Biểu đồ 4.4: ảnh hởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến chiều cao cành hoa phong lan Hồ điệp . 70 Biểu đồ 4.5: ảnh hởng của loại phân bón lá đến sinh trởng của hoa phong lan Hồ điệp 73 Biểu đồ 4.6: ảnh hởng của loại phân bón lá đến khả năng ra nụ và nở hoa của hoa phong lan Hồ điệp . 75 Biểu đồ 4.7: ảnh hởng của dung dịch cắm hoa đến độ bền hoa cắt của hoa phong lan Hồ điệp 78 7 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục chữ viết tắt .iii Danh mục bảng biểu . iv Danh mục đồ thị, biểu đồ v Mục lục . vi Phần I: Mở đầu . 9 1.1. Đặt vấn đề 9 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài . 11 1.2.1. Mục đích 11 1.2.2. Yêu cầu 11 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 11 Phần II: Tổng quan tài liệu . 12 2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại, giá trị kinh tế và sử dụng của cây hoa lan 12 2.2. Đặc điểm thực vật học . 14 2.3. Yêu cầu ngoại cảnh . 17 2.4. Tình hình sản xuất và phát triển hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 24 2.5. Tình hình nghiên cứu cây hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 29 Phần 3: vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 41 3.1. Vật liệu nghiên cứu . 41 3.2. Nội dung nghiên cứu . 43 3.3. Phơng pháp nghiên cứu . 45 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 46 3.5. Xử lý số liệu 46 Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 47 4.1. Đánh giá tỷ lệ sống, khả năng sinh trởng của giống hoa phong lan Hồ điệp giai đoạn sau ống nghiệm . 47 8 4.1.1. ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây con sau ống nghiệm . 47 4.1.2. ảnh hởng của giá thể đến tốc độ tăng trởng lá lan Hồ điệp con giai đoạn sau ống nghiệm . 49 4.1.3. ảnh hởng của phân bón lá đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vờn của cây lan con sau ống nghiệm 52 4.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lợng hoa phong lan Hồ điệp nhập nội 56 4.2.1. ảnh hởng của giá thể đến khả năng sinh trởng, phát triển của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội . 56 4.2.2. ảnh hởng của phân bón lá đến sinh trởng, phát triển của hoa phong lan Hồ điệp 61 4.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá trong sản xuất hoa phong lan Hồ điệp . 78 Phần V: Kết luận và đề nghị . 81 5.1. Kết luận . 81 5.2. Đề nghị 82 Tài liệu tham khảo . 83 9 Phần I Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Hoa chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống tinh thần của con ngời. Hoa là một loại sản phẩm đặc biệt, vừa mang giá trị kinh tế lại vừa mang giá trị tinh thần. Khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con ngời ngày một đợc nâng cao thì nhu cầu về hoa đòi hỏi ngày càng nhiều. Trong quá trình lịch sử phát triển, hoa - cây cảnh luôn gắn liền với tình cảm con ngời, tập quán và bản sắc dân tộc. Nó mang sắc thái riêng của từng vùng, từng đất nớc trên thế giới. Ngời Nga rất a chuộng hoa Cẩm chớng thơm - là thứ hoa tợng trng cho tâm hồn cao quý, tình yêu thiêng liêng, may mắn và hạnh phúc. Hay ở châu âu và bắc Mỹ thì coi hoa Tuylip là nàng hoa xuân kiều diễm, là vẻ đẹp huy hoàng trớc phong ba bão táp. Còn hoa Hồng là thứ hoa đợc cả thế giới a thích, nó tợng trng cho sức mạnh của tình yêu sôi nổi và dịu dàng. Hay hoa Cúc là thứ hoa không thể thiếu trong ngày hội đại hoàng của hai dân tộc Trung Hoa và Nhật Bản, nó tợng trng cho chiến thắng, hạnh phúc, sự giàu sang và quyền quý. Ngời Thái Lan đặc biệt yêu hoa Lan bởi đó là thứ hoa vừa giản dị vừa kiêu sa - nó là sự chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh túy từ vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng vào thế giới cây cỏ. Nhân dân ta cũng nh nhân dân các nớc trên thế giới đều rất yêu hoa, hoa đợc dùng trong các buổi hội hè, lễ Tết, cới xin, ma chay, ngày vui, các dịp kỷ niệm ., hoa đem lại cho con ngời những cảm xúc thẩm mỹ cao quý mà không một thứ quà tặng nào có đợc. Xét về mặt kinh tế, trồng hoa là nghề đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Theo ITC (Trung tâm phát triển xuất khẩu của Liên Hợp Quốc) thì tổng kim ngạch xuất khẩu hoa tơi trên thế giới hàng năm khoảng 25 tỷ USD, dự kiến vào đầu thế kỷ XXI là 40 tỷ USD [39]. ở Việt 10 Nam, trồng hoa cũng là một nghề sản xuất kinh doanh đợc đặc biệt quan tâm, nhất là ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Hải Phòng, Quảng Ninh . Chính vì vậy, diện tích trồng hoa đã không ngừng tăng lên. Hiện tại Việt Nam có khoảng 13.400 ha hoa (không tính diện tích cây cảnh, cây bóng mát) [39]. Trong các loại hoa thông dụng, cây hoa Lan đợc biết đến từ năm 2.800 TCN, trải qua lịch sử phát triển lâu dài của nó, đến nay ở nhiều nớc đã lai tạo đợc nhiều giống Lan mới đem lại giá trị kinh tế cao. Giá trị của Lan không phải chỉ biểu hiện ở sắc đẹp và mùi thơm của hoa mà còn cả ở lá và rễ. Đến nay loài ngời đã biết đợc trên 750 chi với 25.000 loài Lan tự nhiên và 75.000 loài Lan do kết quả chọn lọc và lai tạo [15]. Việt Nam có hàng trăm loài Lan đợc trồng rộng rãi trên khắp đất nớc, trong đó lan Hồ điệp, Cattleya và Đai châu, . là những loài Lan đợc nhiều ngời a chuộng. Nó hấp dẫn ngời tiêu dùng về màu sắc đa dạng, mùi thơm quyến rũ và đặc biệt thu hút các nhà sản xuất kinh doanh bởi đặc tính bền lâu của hoa [41]. Tuy nhiên, thực tế sản xuất hoa Lan ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn do thiếu giống tốt, kỹ thuật cha đồng bộ, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, cha có các quy trình kỹ thuật đầy đủ . Do vậy, sản xuất còn manh mún, lẻ tẻ, số lợng và chất lợng hoa Lan cha đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này, tạo điều kiện cho cây hoa Lan nói chung và lan Hồ điệp nói riêng phát triển có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất giống hoa phong lan Hồ điệp nhập nội. . nghiệp i Hoàng xuân lam Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất một số giống hoa phong lan hồ điệp nhập nội Luận văn thạc sĩ nông. của cây hoa phong lan Hồ điệp. Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng hoa. - Trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật,