Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ khuất thị ngọc Nghiên cứu khả năng sinh trởng và phát triển của một số giống lan Hồ Điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan Hồ Điệp trồng chậu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. hoàng ngọc thuận Hà Nội, 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Khuất Thị Ngọc Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ ii Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp Lnh đạo, các tập thể và cá nhân. Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trờng Đại Học Dân lập Hải Phòng đ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn Lnh đạo Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, khoa sau Đại học, các Thầy Cô giáo trong bộ môn Rau - Hoa - Quả, khoa Nông học đ tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt 2 năm học tập và làm luận văn. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận, ngời đ tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn đợc thực hiện tại Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ - Sở Khoa học công nghệ - Thành phố Hải Phòng. Tại đây tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của TS. Đoàn Hữu Thanh - Giám đốc Trung tâm và tập thể cán bộ Trung tâm trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cha, Mẹ, các anh, các chị, chồng và con đ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Khuất Thị Ngọc Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các đồ thị vii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 2 1.3. ý nghĩa 3 2. Tổng quan nghiên cứu 4 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lan - lan Hồ Điệp 4 2.2. Tình hình sản xuất hoa lan trong và ngoài nớc 26 2.3. Tình hình nghiên cứu cây hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 31 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 3.1. Vật liệu nghiên cứu 35 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 37 3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 37 3.4. Phơng pháp xử lý số liệu 39 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40 4.1. Điều tra tình hình nuôi trồng lan Hồ Điệp tại Thành phố Hải Phòng 40 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của thành phố Hải Phòng 40 4.1.2. Tình hình sản xuất hoa ở Hải Phòng 43 4.2. Nghiên cứu khả năng sinh trởng và phát triển nhằm nâng cao năng suất hoa lan Hồ Điệp trồng chậu 56 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ iv 4.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của các loại giá thể đến sinh trởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở vờn sản xuất 57 4.2.2. Thí nghiệm 2 : Nghiên cứu ảnh hởng của các loại phân bón lá đến sinh trởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở vờn sản xuất 64 4.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hởng của chế độ bón phân Pomior nồng độ 0,3% đến sinh trởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở vờn sản xuất (cây 6 tháng tuổi) 71 4.2.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc đến sinh trởng, phát triển lan Hồ Điệp ở vờn sản xuất 79 4.3. Theo dõi diễn biến thành phần sâu bệnh hại 86 5. Kết luận và đề nghị 1 Tài liệu tham khảo 3 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ v Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 4.1 Phân bố diện tích hoa ở các vùng Hải Phòng 44 4.2 Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra 47 4.3 Một số giống lan Hồ Điệp đợc nuôi trồng phổ biến ở Hải Phòng 50 4.4 Một số đặc điểm nông sinh học của một số giống lan Hồ Điệp đợc nuôi trồng phổ biến ở Hải Phòng 51 4.5 Một số đặc điểm chất lợng hoa của một số giống lan Hồ Điệp đợc nuôi trồng phổ biến ở Hải Phòng 52 4.6 Tình hình áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Hải Phòng 53 4.7 ả nh hởng của giá thể đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 57 4.8 ảnh hởng của một số loại giá thể tới động thái tăng trởng rễ Hồ điệp 60 4.9 ảnh hởng của một số loại giá thể tới động thái tăng trởng lá Hồ điệp 62 4.10 ảnh hởng của các loại phân bón lá đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 65 4.11 ả nh hởng của một số phân bón lá tới động thái tăng trởng lá Hồ điệp 67 4.12 ả nh hởng của một số loại phân bón lá tới chất lợng hoa lan Hồ điệp ở cây trởng thành 69 4.13 ả nh hởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng trởng lá Hồ Điệp 72 4.14 ả nh hởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng trởng thân Hồ Điệp 73 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ vi 4.15 ả nh hởng của chế độ bón phân Pomior đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 75 4.16 ả nh hởng của chế độ bón phân pomior đến chất lợng hoa lan Hồ Điệp 77 4.17 ả nh hởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 80 4.18 ảnh hởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng trởng rễ Hồ Điệp 83 4.19 ảnh hởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng trởng lá Hồ Điệp 85 4.20 Thành phần bệnh hại chủ yếu trên lan Hồ Điệp 87 4.21 Thành phần sâu hại chủ yếu trên lan Hồ Điệp 87 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ vii Danh mục hình STT Tên hình Trang 4.1 Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra 48 4.2 ả nh hởng của giá thể đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 58 4.3 ảnh hởng của giá thể đến tăng trởng rễ lan Hồ Điệp 61 4.4 ả nh hởng của giá thể tới động thái tăng trởng lá lan Hồ Điệp 63 4.5 ảnh hởng của một số loại phân bón lá đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 66 4.6 ả nh hởng của một số loại phân bón lá tới động thái tăng trởng lá lan Hồ Điệp 68 4.7 ảnh hởng của một số loại phân bón lá tới số hoa, số nụ lan Hồ Điệp 70 4.8 ả nh hởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng trởng lá Hồ Điệp 72 4.9 ảnh hởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng trởng thân lan Hồ Điệp 74 4.10 ả nh hởng của các chế độ bón phân đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 76 4.11 ả nh hởng của chế độ bón phân Pomior tới số hoa và số nụ hoa lan Hồ Điệp 77 4.12 ả nh hởng chế độ phân bón vi sinh Bảo Đắc đến sinh trởng của lan Hồ Điệp 81 4.13 ả nh hởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng trởng rễ lan Hồ Điệp 83 4.14 ảnh hởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng trởng lá lan Hồ Điệp 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ viii C¸c ch÷ viÕt t¾t trong luËn v¨n CCT C.cao CT DT §C §K §KT Ph. TB TN ChiÒu cao th©n ChiÒu cao C«ng thøc DiÖn tÝch §èi chøng §−êng kÝnh §−êng kÝnh th©n Phalaenopsis Trung b×nh Tù nhiªn Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan đợc coi là loài hoa tinh khiết, hoa vơng giả cao sang, vua của các loài hoa [14]. Hoa lan không chỉ là một loài hoa có vẻ đẹp rực rỡ về màu sắc, mà còn đẹp cả về hình dáng, đờng nét của cánh hoa tao nh, đến những hình dạng thân, lá cành duyên dáng, ít có hoa nào sánh nổi. Hơn nữa, hoa lan là một loài hoa đẹp có giá trị kinh tế, văn hóa cao và đợc rất nhiều ngời a chuộng. Chính vì thế, hoa lan không chỉ chiếm u thế trong đời sống tinh thần của con ngời mà chúng còn trở thành một mặt hàng mang lại nguồn thu lớn. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, x hội, nhu cầu sử dụng hoa nói chung và hoa lan nói riêng ở Việt Nam cũng tăng nhanh. Hoa không chỉ dùng trong những dịp lễ tết mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống thờng ngày của ngời dân cũng rất lớn. Bên cạnh yêu cầu về số lợng thì chất lợng hoa cũng đòi hỏi ngày càng cao. Hoa lan trên thị trờng Việt Nam hiện nay chủ yếu là đợc nhập về từ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc Điều đó cho thấy, sản xuất hoa lan ở Việt Nam cha đáp ứng hết đợc nhu cầu của thị trờng. Cụ thể là: chủng loại hoa cha đa dạng, kỹ thuật trồng hoa còn yếu nên năng suất và chất lợng cha cao. Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) là một trong những loại lan đợc trồng phổ biến trên thế giới. Hồ Điệp, đợc mệnh danh là hoàng hậu của các loài phong lan. Đây là loài lan có hoa to, thời gian ra hoa kéo dài 2 - 3 tháng, hình dáng đẹp, màu sắc phong phú, hoa rất bền, cho hoa quanh năm. Mấy năm gần đây, thị trờng hoa lan Hồ Điệp có sức tiêu thụ lớn hơn bất kỳ một loại hoa nào khác và đợc bán với giá cao nhng cũng không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Mặt khác, trong quá trình nuôi trồng thử nghiệm, lan Hồ Điệp có khả . " ;Nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống lan Hồ Điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan Hồ Điệp trồng chậu& quot;.. 4.1.2. Tình hình sản xuất hoa ở Hải Phòng 43 4.2. Nghiên cứu khả năng sinh trởng và phát triển nhằm nâng cao năng suất hoa lan Hồ Điệp trồng chậu 56 Trng i