Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lan hồ điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan hồ điệp trồng chậu (Trang 44 - 49)

3.1. Vật liệu nghiên cứu

3.1.1. Giống lan Hồ Điệp

- Phần điều tra: Tiến hành điều tra các giống đang đ−ợc nuôi trồng ở Hải Phòng.

- Phần nghiên cứu thí nghiệm: Tiến hành trên giống P.Happy Valentine đ−ợcnhập nội từ Đài Loan và đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở Việt Nam.

3.1.2. Giá thể

Ngói non, xơ dừa, mút xốp, than hoa, rêu biển (dớn), gỗ mục 3.1.3. Dinh d−ỡng

Một số loại phân bón lá nh−:

- Phân Growmore (30:10:10); Growmore (20:20:20) - Phân Orchid (30:10:10); Orchid (20:20:20)

- Pomior: P298, P399

- Phân vi sinh Bảo Đắc phun qua lá

*Growmore: là phân bón lá tổng hợp của Mỹ đ−ợc phân phối độc quyền ở Việt Nam bởi Công ty TNHH Hoàng Ph−ơng. Growmore có 4 loại với tỷ lệ NPK phù hợp cho từng giai đoạn sinh tr−ởng của cây.

*Orchid : là phân bón lá sử dụng cho phong lan đ−ợc Công ty phân bón Việt Hà, thành phố Hồ Chí Minh nhập từ Mỹ và phân phối ở Việt Nam. * Pomior là loại phân bón lá dạng phức hữu cơ có màu xanh lá mạ, đặc sánh, tỷ trọng 1,18 - 1,22; pH = 6,5 - 7,0. Gồm các nguyên tố đa l−ợng, vi l−ợng, các vitamin và chất điều tiết sinh tr−ởng, chế phẩm Pomior đ0 đ−ợc Bộ NN&PTNT công nhận là một tiến bộ cấp nhà n−ớc theo quyết định số 1046

QĐ/BNN - KHCN ngày 11/5/2005.

Thành phần NPK trong phân phức hữu cơ có thể thay đổi cho phù hợp từng giai đoạn khác nhau của cây và tính chất đất.

Bảng thành phần hoá học của phân bón lá Pomior

Chủng loại phân bón Thành phần P198 P298 P399 Chất kích thích dứa ra hoa trái vụ P203H1 N 10,75% 5,75% 5,75% 5,5% P2O5 5,5% 10,50% 5,5% 7,8% K2O 4,8% 4,8% 9,6% 7,2% CaO 0,4% 0,4% 0,4% 0,4% Mg++ 540 mg/l 540 mg/l 540 mg/l 540 mg/l Cu++ 163 mg/l 163 mg/l 163 mg/l 163 mg/l FeO 322 mg/l 322 mg/l 322 mg/l 322 mg/l Zn+ 236 mg/l 236 mg/l 236 mg/l 236 mg/l Mn++ 163 mg/l 163 mg/l 163 mg/l 163 mg/l Bo 84 mg/l 84 mg/l 84 mg/l 84 mg/l Ni++ 78,4 mg/l 78,4 mg/l 78,4 mg/l 78,4 mg/l Mo 3 mg/l 3 mg/l 3 mg/l 3 mg/l

Chất kích thích dứa ra quả trái vụ đ−ợc pha trong dung dịch phân bón lá Pomior P203H. Hàm l−ợng đạm amin trong các dạng Pomior P198, P298, P399 là 320 mg/l, với 17 loại axit amin: Alanin, Arginin, Aspatic, Xystin, Glutamic, Glycin, Isoleuxin, Lysin, Metyonin, Phenylanin, Prolin, Serin, Threonin, Tryptophan, Tyroxin, Valin.

TNHH công nghệ vi sinh vật Bảo Đắc, Trung Quốc. Phân vi sinh Bảo Đắc phun qua lá b−ớc đầu đ−ợc nghiên cứu trên hoa lan tại Việt Nam.

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ - Sở Khoa học công nghệ - TP. Hải Phòng.

- Thời gian: Từ năm 2006 - 2007 3.3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Nội dung nghiên cứu

-Điều tra tình hình sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Thành phố Hải Phòng - Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại giá thể đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất.

- Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất.

- Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior với nồng độ 0,3% tới sinh tr−ởng, phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất.

- Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón vi sinh Bảo Đắc đến sinh tr−ởng, phát triển lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất.

3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.2.1. Ph−ơng pháp điều tra

- Thu thập thông tin từ các báo cáo của các cơ quan chức năng

- Chia vùng, chọn địa điểm điều tra đại diện cho Thành phố Hải Phòng - Điều tra khảo sát thực tiễn tại các cơ sở trồng lan

- Phỏng vấn trực tiếp ng−ời sản xuất

3.3.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thí nghiệm 1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại giá thể đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất

Công thức 1: Ngói non + Xơ dừa + Mút xốp + Rêu biển (Tỷ lệ: 2:1:1:1) Công thức 2: Ngói non + Than hoa + Rêu biển (Tỷ lệ: 2:1:1)

Công thức 3: Than hoa + Xơ dừa + Rêu biển (Tỷ lệ: 1:1:1) Công thức 4: Gỗ mục

* Thí nghiệm 2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp của v−ờn sản xuất

Công thức 1: Phân Growmore nồng độ 2g/lít Công thức 2: Phân Orchid nồng độ 2g/lít Công thức 3: Phân Pomior 298 nồng độ 3ml/lít Công thức 4: Phun n−ớc l0 ( Đối chứng)

Tiến hành chăm sóc và đo đếm số liệu, 15 ngày/ 1 lần.

*Thí nghiệm 3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior 298 nồng độ 0,3% đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất

Công thức 1: 10 ngày phun một lần Công thức 2: 7 ngày phun một lần Công thức 3: 5 ngày phun một lần Công thức 4: Phun n−ớc l0 (đối chứng)

Tiến hành chăm sóc và đo đếm số liệu, 15 ngày/ 1 lần

* Thí nghiệm 4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và chất l−ợng lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất

Công thức 1: Phân vi sinh Bảo Đắc + Phân bón nền: 10 ngày phun một lần Công thức 2: Phân vi sinh Bảo Đắc + Phân bón nền: 20 ngày phun một lần Công thức 3: Phân vi sinh Bảo Đắc + Phân bón nền: 30 ngày phun một lần Công thức 4: Phân bón nền

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Chiều dài lá (cm): đo từ gốc lá đến ngọn lá, đo lá dài nhất. + Chiều rộng lá(cm): đo ở chỗ lá có chiều rộng lớn nhất.

+ Đ−ờng kính thân (mm): Dùng th−ớc Panme đo ở nơi to nhất của thân cây. + Số lá/cây: Đánh dấu lá trên cùng sau mỗi lần đếm. Số lá của mỗi kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + với số lá mới ra thêm.

+ Màu sắc lá: xanh vàng, xanh, xanh nhạt, xanh đậm. + Số rễ mới (rễ/ cây): đếm số rễ mới/cây.

+ Chiều dài rễ mới (cm): đo chiều dài số rễ mới/cây. + Thời gian xuất hiện hoa nở đầu tiên (ngày).

+ Chiều dài cành (cm): đo đ−ợc từ đốt cuối cùng của cành đến bông hoa cuối cùng.

+ Đ−ờng kính cành (mm): Dùng th−ớc Panme đo ở khoảng cách đốt đầu tiên đến đốt thứ 3.

+ Số hoa/cành: Đếm toàn bộ số hoa. + Nụ/cành: Đếm toàn bộ số nụ.

+ Đ−ờng kính hoa (cm): Đo đ−ợc khi hoa nở hoàn toàn (Bề rộng của cánh hoa).

+ Độ bền tự nhiên của cành hoa (ngày): Tính từ khi nở bông đầu tiên đến nở bông cuối cùng.

3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

- Ph−ơng pháp thống kê sinh học để xử lý số liệu, phân tích, đánh giá các nội dung nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lan hồ điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan hồ điệp trồng chậu (Trang 44 - 49)