Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lan hồ điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan hồ điệp trồng chậu (Trang 49 - 99)

4.1. Điều tra tình hình nuôi trồng lan Hồ Điệp tại Thành phố Hải Phòng 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xR hội của thành phố Hải Phòng

4.1.1.1. Diện tích, dân số và đơn vị hành chính

Hải Phòng là thành phố công nghiệp ven biển nằm phía Đông miền duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, là thành phố lớn thứ ba của Việt Nam sau Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng diện tích tự nhiên là 1.519,2km2 với dân số trung bình là 1.793,0 ngàn ng−ời, mật độ dân số trung bình là 1.180 ng−ời/km2.

Từ năm 2003, Hải Phòng có 14 đơn vị hành chính, gồm 5 quận nội thành (Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Kiến An, Hải An); một thị x0 (Đồ Sơn); 6 huyện ngoại thành (Vĩnh Bảo, Tiên L0ng, An L0o, Kiến Thuỵ, An D−ơng, Thuỷ Nguyên) và 2 huyện đảo (Cát Hải và Bạch Long Vĩ).

Hải Phòng nằm ở vị trí giao l−u thuận lợi với các tỉnh trong n−ớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng sông, đ−ờng hàng không, chính điều đó là điều kiện thuận lợi, là động lực cho nền kinh tế Hải Phòng ngày càng phát triển.

4.1.1.2. Khí t−ợng thuỷ văn

Hải Phòng nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm, m−a nhiều, th−ờng có giông b0o, h−ớng gió chủ đạo là Đông Nam và Nam. Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết khô, lạnh, ít m−a, h−ớng gió chủ đạo là Đông Bắc.

L−ợng m−a trung bình hàng năm là: 1600 – 1800 (mm)

Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,10C; tháng nóng nhất là tháng 6: 28,80C; tháng lạnh nhất là tháng 1: 15,7 0C.

Độ ẩm trung bình hàng năm: 86%; cao nhất vào tháng 8 và tháng 3 là 91%; thấp nhất là tháng 12: 76% gây khó khăn cho việc trồng hoa nhất là hoa lan công nghiệp.

Bức xạ mặt đất trung bình: 117 kcal cm/phút.

Số giờ nắng trong năm là 1.372 giờ; cao nhất vào tháng 5: 218 giờ; thấp nhất vào tháng 1: 23 giờ.

4.1.1.3. Sông ngòi, biển, bờ biển, hải đảo

Hải Phòng có mạng l−ới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6- 0,8 km/km2; Hải Phòng có 16 con sông chính toả rộng khắp địa bàn thành phố với tổng chiều dài trên 300 km nh−: sông Thái Bình, sông Lạch Tray, sông Cấm, sông Đá Bạch, sông Bạch Đằng…ngoài ra còn có sông Giá, sông Đa Độ, sông Tam Bạc…Nhìn chung, n−ớc củac các sông có chất l−ợng t−ơng đối tốt và là nguồn n−ớc t−ới tốt trong sản xuất hoa.

Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, với tổng chiều dài bờ biển là 128 km. Biển, bờ biển, hải đảo đ0 tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố miền Duyên Hải, đây là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa ph−ơng.

4.1.1.4. Tài nguyên, khoáng sản

Do đặc điểm địa chất Hải Phòng ít có dấu vết của hoạt động macma nên chỉ có một vài mỏ khoáng sản có trữ l−ợng nhỏ nh− mỏ sắt D−ơng Quan, mỏ kẽm Cát Bà, mỏ cao lanh ở Do0n Lại (Thuỷ Nguyên)…

Tài nguyên biển Hải Phòng rất đa dạng và phong phú với trên 1000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao nh−: tôm rồng, tôm he, cua bể…Nguồn n−ớc biển có độ mặn cao đ−ợc dùng sản xuất muối phục vụ cho công nghiệp hoá chất.

khác nhau nh− rừng n−ớc mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, mây…Đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loài thảo mộc, các loài động vật quý hiếm.

Đất đai của Hải Phòng đ−ợc phân thành bảy loại chính là: cồn cát và cát biển, đất phù sa, đất mặn, đất phèn, đất dốc tụ, đất sói mòn trơ sỏi đá.

4.1.1.5. Cơ sở hạ tầng * Cơ sở hạ tầng x_ hội

Xây dựng theo quy hoạch khu nhà ở tập trung ở các vùng ven đô thị; xây dựng các cơ sở giáo dục đào tạo là hệ thống các tr−ờng học, cung văn hoá hữu nghị Việt Tiệp, khu hội chợ triển l0m Quốc tế, nhà văn hoá thanh niên, nhà văn hoá thiếu nhi, các rạp chiếu phim, sân vận động, bể bơi; xây dựng các cơ sở y tế, các công trình v−ờn hoa, công viên và nhiều nơi vui chơi khác…

* Cơ sở hạ tầng giao thông

Hải Phòng là một thành phố có hệ thống giao thông đa dạng và phát triển, bao gồm cả giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ, đ−ờng sắt, đ−ờng hàng không, phục vụ phát triển kinh tế của thành phố cũng nh− vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

4.1.1.6. Cơ cấu ngành nghề

* Ngành nông, lâm, ng− nghiệp

+ Diện tích đất nông nghiệp những năm gần đây giảm đáng kể, tính đến năm 2005, diện tích đất nông nghiệp của Hải Phòng còn 57.039 ha, giảm 3,5% so với năm 2004 (59.109 ha). Ngành nông nghiệp phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi, trong đó trồng trọt chiếm 62,93% với các loại cây trồng chủ yếu là lúa, rau màu các loại, đậu t−ơng, mía, cói, thuốc lào, hoa…

+ Lâm nghiệp: bao gồm trồng và nuôi rừng, khai thác lâm sản và các hoạt động dịch vụ khác.

+ Ngành thuỷ sản: diện tích nuôi trồng thuỷ sản phát triển chủ yếu ở các huyện ngoại thành.

* Ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp của Hải Phòng rất đa dạng, từ công nghiệp chủ đạo có quy mô lớn do TW quản lý đến công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ do các ngành địa ph−ơng và t− nhân quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế x0 hội của Thành phố Hải Phòng t−ơng đối phù hợp với nghề trồng hoa nói chung và sản xuất hoa lan nói riêng, đặc biệt với vị trí địa lí giao l−u thuận lợi với các tỉnh trong n−ớc và quốc tế, nhu cầu thị tr−ờng tiêu thụ cao, là tiềm năng phát triển sản xuất hoa trên quy mô công nghiệp.

4.1.2. Tình hình sản xuất hoa ở Hải Phòng

Hải Phòng là trọng điểm của vùng tăng tr−ởng kinh tế Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng. Cùng với sự phát triển của các ngành nghề kinh tế x0 hội, nông nghiệp Hải phòng ngày càng đ−ợc đổi mới. Hải Phòng là một trong những tỉnh, thành trong cả n−ớc đi đầu thực hiện giao quyền sử dụng đất cho nông dân, phát triển kinh tế nông hộ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Theo Vũ Công Quý (2005)[25] sản xuất nông nghiệp Hải Phòng còn manh mún, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; kỹ thuật canh tác chủ yếu vẫn dựa trên kinh nghiệm truyền thống; cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế; việc tổ chức, đào tạo kỹ thuật ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức; ch−a chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng do chất l−ợng nông sản còn ở mức thấp. Trong những năm gần đây, thực hiện chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, nông thôn, hoa - cây cảnh là một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Để đánh giá sơ bộ về tình hình sản xuất hoa ở Hải Phòng nói chung và tình hình sản xuất hoa lan, lan Hồ Điệp nói riêng, chúng tôi tiến hành điều tra và b−ớc đầu cho kết quả nh− sau:

4.1.2.1. Phân bố diện tích hoa ở các vùng Hải Phòng

Trong những năm gần đây, Hải Phòng với tốc độ đô thị hóa tăng nhanh diện tích đất nông nghiệp giảm đáng kể, tính đến năm 2006, diện tích đất nông nghiệp của Hải Phòng còn 56.619 ha, giảm 8.87% so với năm 2000 (62.127 ha). Diện tích đất trồng hoa cũng có xu h−ớng giảm đáng kể. Sự phân bố diện tích trồng hoa ở các vùng Hải Phòng đ−ợc thể hiện ở bảng 4.1:

Bảng 4.1. Phân bố diện tích hoa ở các vùng Hải Phòng (từ 2004 - 2006)

2004 2005 2006 Năm Vùng trồng Vụ Đ. xuân (ha) Cả năm (ha) Vụ Đ.xuân (ha) Cả năm (ha) Vụ Đ. xuân (ha) Cả năm (ha) Toàn thành 257 629 266 634 394 480 Vĩnh Bảo 5 11 6 13 11 17 Tiên L0ng 1 2 5 4 7 An L0o 5 10 2 2 5 5 Kiến Thuỵ - 10 - 1 3 3 An D−ơng 49 84 70 115 146 160 Thủy Nguyên 1 3 1 3 2 4 Đồ Sơn 1 2 1 2 1 1 Hải An 196 503 174 478 222 269 Hồng Bàng - - 5 5 5 5 Ngô Quyền - 5 5 10 5 5

Từ kết quả của bảng 4.1, cho ta những nhận xét sau:

- Diện tích trồng hoa toàn thành phố từ năm 2004 - 2006 có sự giảm đáng kể 24% (từ 629 ha xuống còn 480 ha). Theo điều tra, đánh giá của chúng tôi thì sự giảm đáng kể này do nhiều nguyên nhân. Một nguyên nhân chủ yếu đó là vì Hải Phòng là thành phố công nghiệp, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh dẫn đến diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh 8,87% (năm 2000: 62.127 ha; năm 2006: 56.619 ha) kéo theo diện tích trồng hoa cũng giảm. Hơn thế nữa, đời sống ng−ời dân thành phố dần dần cải thiện và nhu cầu về đời sồng văn hóa ngày càng cao. Nhu cầu đ−ợc th−ởng ngoạn về hoa đòi hỏi những sản phẩm đẹp và có chất l−ợng cao. Trong khi đó nghề trồng hoa của thành phố gần nh− ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu. Các sản phẩm cao cấp về hoa hầu nh− đ−ợc nhập từ nơi khác về. Các địa điểm sản xuất hoa còn gặp nhiều khó khăn do thiếu giống tốt, kỹ thuật ch−a đồng bộ, cơ sở vật chất nghèo nàn, quy trình kỹ thuật ch−a đầy đủ...Vì vậy, hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa của thành phố nói chung không cao dẫn đến diện tích trồng hoa giảm.

- Kết quả bảng cũng cho thấy, sự phân bố diện tích trồng hoa của thành phố không đồng đều và tập trung chủ yếu ở 2 vùng chính: Quận Hải An (Làng hoa Đằng Hải) và Huyện An D−ơng. Đây là 2 vùng có truyền thống trồng hoa từ lâu đời và có chủng loại hoa khá đa dạng. Trong khi diện tích trồng hoa của thành phố giảm thì diện tích trồng hoa của huyện An D−ơng lại tăng mạnh (năm 2004: 49ha; Năm 2006: 160ha) tăng gấp hơn 3 lần. Diện tích hoa của quận Hải An có giảm nh−ng vẫn chiếm diện tích lớn nhất trong vùng. Theo điều tra, đánh giá, chúng tôi nhận thấy rằng: nghề trồng hoa của 2 vùng trên có xu h−ớng phát triển sản xuất đại trà những loại hoa đang có nhu cầu cao của thành phố nh−: Cúc, Đồng tiền, Hồng, Layơn, Loa kèn, Đào, Hải Đ−ờng... Các địa điểm trồng hoa b−ớc đầu đ0 có đầu t− đáng kể về cơ sở vật chất, giống, kỹ thuật... và đ0 cho kết quả khả quan.

Với những điều kiện thuận lợi về tự nhiên sinh thái, khí hậu đặc biệt là có nhiều −u thế về thị tr−ờng tiêu thụ cho nên Hải Phòng là thành phố có tiềm năng lớn trong việc sản xuất các loại hoa chất l−ợng cao. Trong những năm gần đây, nhu cầu về các loại hoa chất l−ợng cao của Thành phố là rất lớn, đặc biệt vào các dịp lễ Tết. Bên cạnh đó việc thu hái lan rừng, trao đổi và thuần d−ỡng lan ở Hải Phòng ngày càng đẩy mạnh. Nhiều loài lan mới đ−ợc phát hiện, nhiều loài lan phù hợp đ−ợc nuôi trồng rộng r0i hơn. Hiểu biết về lan nhập nội cũng nh− hiểu biết về lan rừng trong ng−ời dân ngày càng cần đ−ợc nâng cao về nhiều mặt: phân loại, phân bố, sinh thái cũng nh− điều kiện nuôi trồng thích hợp để tiến tới mục đích duy trì sự phát triển ổn định lâu dài của nghề trồng lan.

Sản xuất hoa lan không đòi hỏi diện tích đất lớn, chất l−ợng đất tốt nh−ng là một ngành sản xuất cần đầu t− lớn, yêu cầu trình độ thâm canh cao, sản phẩm có giá trị cao thích ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho nông thôn ngoại thành và những vùng ven đô thị. Mặt khác sản phẩm hoa lan còn là cảnh quan, điểm xanh, góp phần tôn tạo môi tr−ờng sinh thái thành phố. Trong những năm gần đây, phong trào nuôi trồng hoa lan phát triển tự phát ở hầu khắp các vùng nội, ngoại thành. Để đánh giá sơ bộ ngành sản xuất hoa lan của Thành phố Hải Phòng, chúng tôi tiến hành điều tra cơ cấu các loại Lan ở một số v−ờn trồng lan có quy mô. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.2.

Qua bảng 4.2 cho thấy: Tại các địa điểm điều tra, cơ cấu chủng loại lan rất đa dạng phong phú bao gồm nhiều loài của nhiều chi lan khác nhau, trong đó lan lai (lan công nghiệp) chiếm tỷ lệ lớn nhất 47,66%, sau đó là phong lan rừng 36,72%, thấp nhất là lan Kiếm 6,64% và lan Hài 8,98%. Tuy nhiên xét về chủng loại lan ở các khu vực rất khác nhau.Với lan lai đ−ợc phát triển mạnh ở các nhà v−ờn Quyết Nhàn (H. Kiến Thụy): 68,18%,Trại giam Gốc Thị (Quận Kiến An): 62,50% và ông Ph−ơng (H. An D−ơng): 55,56%. Đây là những v−ờn có quy mô và có đầu t− cao. Hơn thế nữa, các chủ v−ờn lan ở đây

có nhiều năm kinh nghiệm trồng và kinh doanh lan. Ng−ợc lại, phong lan rừng đ−ợc phát triển mạnh ở các nhà v−ờn ít có sự đầu t− về cơ sở vật chất và kỹ thuật thuộc các nhà v−ờn nh−: Bà Thủy (Quận Lê Chân): 2.000 giò; Ông Tuấn(H. Kiến Thụy): 600 giò,...

Bảng 4.2. Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra

(Số liệu điều tra tính đến Tháng 06 Năm 2007) Số l−ợng theo chủng loại Lan

STT Địa điểm điều tra

(Vùng) Kiếm Lan (chậu) Phong lan rừng (giò) Lan lai (cây. chậu) Lan hài (chậu) Tổng số 1 ông Ph−ơng (H. An D−ơng) (%so với tổng số) 200 7,40 500 18,52 1.500 55,56 500 18,52 2.700 100.00 2 Trại giam Gốc Thị

(Quận Kiến An) (%so với tổng số) 100 4,17 700 29,16 1.500 62,50 100 4,17 2.400 100.00 3 Bà Thủy

(Quận Lê Chân) (%so với tổng số) 300 9,52 2.000 63,49 700 22,23 150 4,76 3.150 100.00 4 Ông Tuấn (H.Kiến Thụy) (%so với tổng số) 100 10 600 60 200 20 100 10 1.000 100.00 5 V−ờn Lan Nhật Quang (H.Thủy Nguyên) (%so với tổng số) 50 3,70 500 37,04 700 51,85 100 7,41 1.350 100.00 6 V−ờn lan Quyết Nhàn (H. Kiến Thụy) (%so với tổng số) 100 4,55 400 18,18 1.500 68,18 200 9,09 2.200 100.00 Tổng số (%so với tổng số) 850 6,64 4.700 36,72 6.100 47,66 1.150 8,98 12.800 100.00

8,98% 47,66% 36,72% 6,64% Lan kiếm Phong lan rừng Lan lai Lan hài

Hình 4.1. Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra

Xét về số l−ợng thì v−ờn lan Bà Thủy (Quận Lê Chân) chiếm số l−ợng lớn nhất 3.150 (chậu, giò), tiếp đó là v−ờn lan Ông Ph−ơng 2.700 (chậu,giò) và thấp nhất là v−ờn lan Ông Tuấn (H.Kiến Thụy) 1.000 (chậu, giò)…

Nhìn chung, qua kết quả điều tra về cơ cấu v−ờn lan ở các điểm điều tra cho thấy: cơ cấu và chủng loại lan t−ơng đối đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, số l−ợng lan đ−ợc nuôi trồng ch−a nhiều 12.800 (chậu,giò) (So với kết quả điều tra tại Hà Nội và các vùng phụ cận của Vũ Thị Ph−ợng năm 2005). Số l−ợng lan đáp ứng cho nguồn tiêu thụ của thành phố Hải Phòng chủ yếu đ−ợc nhập ở nơi khác về vào các dịp lễ, Tết với số l−ợng t−ơng đối lớn. Điều này cho thấy, để đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày một cao của ng−ời tiêu dùng, Thành phố Hải Phòng cũng nh− ng−ời trồng lan cần có sự đầu t− hơn nữa về cơ sở vật chất, kỹ thuật... nhằm phát triển nghề trồng lan đầy tiềm năng của thành phố.

Từ kết quả bảng 4.2 cũng cho thấy, số l−ợng lan lai đ−ợc nuôi trồng ở các điểm điều tra chiếm tỷ lệ t−ơng đối lớn 47,66%. Qua một số lần khảo sát

tôi nhận thấy lan lai nói chung và lan Hồ Điệp nói riêng đ−ợc tiêu thụ với số l−ợng t−ơng đối lớn và chủng loại phong phú. Vì vậy, chúng tôi tiến hành điều tra tình hình sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Hải Phòng.

4.1.2.3. Tình hình sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Hải Phòng

Trong những năm gần đây nghề sản xuất hoa lan nói chung và sản xuất hoa lan Hồ Điệp nói riêng đ0 có nhiều khởi sắc. Hải Phòng đ0 có 2 địa điểm nhân giống lan Hồ Điệp bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào là:

- Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ – Sở Khoa học công nghệ - Hải Phòng.

- Trung tâm nông lâm nghiệp công nghệ cao - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Hải Phòng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, Tr−ờng Đại học Hải Phòng Kiến An - Hải Phòng đ0 đầu t− xây dựng Phòng nuôi cấy mô tế bào phục vụ cho học tập và nghiên cứu trong tr−ờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lan hồ điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan hồ điệp trồng chậu (Trang 49 - 99)