Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống lan hồ điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan hồ điệp trồng chậu

MỤC LỤC

Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Thành phần NPK trong phân phức hữu cơ có thể thay đổi cho phù hợp từng giai đoạn khác nhau của cây và tính chất đất. Chất kích thích dứa ra quả trái vụ đ−ợc pha trong dung dịch phân bón lá Pomior P203H. Hàm l−ợng đạm amin trong các dạng Pomior P198, P298, P399 là 320 mg/l, với 17 loại axit amin: Alanin, Arginin, Aspatic, Xystin, Glutamic, Glycin, Isoleuxin, Lysin, Metyonin, Phenylanin, Prolin, Serin, Threonin, Tryptophan, Tyroxin, Valin.

Phân vi sinh Bảo Đắc phun qua lá b−ớc đầu đ−ợc nghiên cứu trên hoa lan tại Việt Nam. - Địa điểm: Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ - Sở Khoa học công nghệ - TP. - Điều tra tình hình sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Thành phố Hải Phòng - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể đến sinh trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh Bảo Đắc đến sinh trưởng, phát triển lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất. - Chia vùng, chọn địa điểm điều tra đại diện cho Thành phố Hải Phòng - Điều tra khảo sát thực tiễn tại các cơ sở trồng lan.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp của v−ờn sản xuất. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ bón phân Pomior 298 nồng độ 0,3% đến sinh trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở vườn sản xuất.

Đắc đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng lan Hồ Điệp ở vườn sản xuất. + Chiều dài cành (cm): đo đ−ợc từ đốt cuối cùng của cành đến bông hoa cuối cùng. - Xử lý số liệu trên ch−ơng trình EXEL và ERISTART 4.0 trên máy vi tính.

Bảng thành phần hoá học của phân bón lá Pomior
Bảng thành phần hoá học của phân bón lá Pomior

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế x0 hội của Thành phố Hải Phòng tương đối phù hợp với nghề trồng hoa nói chung và sản xuất hoa lan nói riêng, đặc biệt với vị trí địa lí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong n−ớc và quốc tế, nhu cầu thị tr−ờng tiêu thụ cao, là tiềm năng phát triển sản xuất hoa trên quy mô công nghiệp. Sau khi tham khảo một số nghiên cứu về quy trình trồng lan Hồ Điệp cho năng suất và chất l−ợng cao, chúng tôi tiến hành khảo sát 30 hộ trồng lan Hồ Điệp để đánh giá mức độ áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Tuy nhiên, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật của người trồng lan còn ở mức độ thấp, các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh tr−ởng, phát triển và chất l−ợng hoa đ−ợc áp dụng ch−a nhiều do vậy khả năng sinh tr−ởng, phát triển và chất l−ợng hoa ch−a cao.

Để đảm bảo yêu cầu của lan Hồ Điệp đối với giá thể: tơi xốp, thoáng khí, có khả năng giữ n−ớc thì không nhất thiết phải dùng giá thể rêu, lan Hồ Điệp có thể đ−ợc trồng ở giá thể ở dạng phối trộn, tận dụng những vật liệu rẻ tiền sẵn có ở địa phương, hạ giá thành sản phẩm trong sản xuất. Tóm lại, qua kết quả của các bảng 4.7, 4.8, 4.9 thể hiện ảnh h−ởng của các loại giá thể tới sinh tr−ởng và phát triển cây lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất chúng tôi đ−a ra kết luận sau: Nhìn chung ở các công thức giá thể, với cùng chế độ chăm sóc, lan Hồ Điệp đều sinh trưởng và phát triển tốt. Điệp trong giai đoạn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của ba loại phân bón lá: Growmore 2g/lít, Orchird 2g/lít và phân Pomior 298 nồng độ 3ml/lít đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Hồ Điệp.

Để đi đến kết luận đầy đủ hơn về ảnh hưởng của các loại phân bón tới sinh tr−ởng, phát triển của lan Hồ Điệp v−ờn sản xuất, chúng tôi tiến hành theo dừi cỏc động thỏi tăng trưởng lỏ qua cỏc thỏng. Qua bảng 4.11 cho thấy: ở giai đoạn cây v−ờn sản xuất các công thức bún cỏc loại phõn bún khỏc nhau đều cú ảnh hưởng rừ rệt đến sinh trưởng của lan Hồ Điệp, các loại phân khác nhau cho kết quả khác nhau. Để đánh giá một cách đầy đủ về ảnh hưởng của các loại phân bón tới sinh tr−ởng, phát triển của lan Hồ Điệp v−ờn sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón khác nhau tới chất l−ợng hoa lan Hồ Điệp.

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ bón phân Pomior nồng độ 0,3% đến sinh trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở vườn sản xuất (cây 6 tháng tuổi). Qua kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp chúng tôi nhận thấy bón phân Pomior 0,3% làm tăng chiều cao cây, tăng kích th−ớc lá và tăng chất l−ợng hoa lan Hồ Điệp. Để bón phân Pomior một cách hiệu quả nhằm rút ngắn thời gian cây ở v−ờn sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiếp ảnh hưởng của chế độ bón phân Pomior 0,3% đến sinh tr−ởng, phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất.

Việc sử dụng các chế độ bón phân khác nhau không chỉ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kích thước lá mà còn ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng thân của lan Hồ Điệp. Để đánh giá một cách đầy đủ về mức độ ảnh hưởng của các chế độ bón phân P298 nồng độ 0,3% đến sinh trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu trung bình về sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ngoài v−ờn sản xuất. Như vậy có thể thấy phân bón là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất l−ợng cao, đặc biệt là với chế độ bón phân Pomior 7 ngày một lần cho kết quả cao nhất ở hầu hết các chỉ tiêu theo dõi.

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc đến sinh trưởng, phát triển lan Hồ Điệp ở vườn sản xuất Công thức 1: Phân vi sinh Bảo Đắc + Phân bón nền: 10 ngày phun một lần Công thức 2: Phân vi sinh Bảo Đắc + Phân bón nền: 20 ngày phun một lần Công thức 3: Phân vi sinh Bảo Đắc + Phân bón nền: 30 ngày phun một lần Công thức 4: Phân bón nền. - Dài rễ: bên cạnh theo dõi sỗ rễ/cây chúng tôi tiến tiến hành theo dõi chỉ tiêu chiều dài rễ mới để có thể đánh giá chính xác hơn ảnh hưởng của các mức phân bón tới sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp.

Bảng 4.1. Phân bố diện tích hoa ở các vùng Hải Phòng (từ 2004 - 2006)
Bảng 4.1. Phân bố diện tích hoa ở các vùng Hải Phòng (từ 2004 - 2006)