3.2.1. Đánh giá tỷ lệ sống, khả năng sinh tr−ởng của giống hoa phong lan Hồ điệp giai đoạn sau ống nghiệm
* Thí nghiệm 1: ảnh h−ởng của các loại giá thể đến tỷ lệ sống của cây con sau ống nghiệm. Thí nghiệm so sánh 4 công thức giá thể:(thí nghiệm bố trí trên giống Mosscow 1)
+ Công thức 1(đối chứng): rong biển + Công thức 2: than hoa + xơ dừa
+ Công thức 3: than hoa + rong biển
+ Công thức 4: than hoa + xơ dừa + rong biển +mút xốp
* Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của phân bón lá đến tỷ lệ sống của cây con sau ống nghiệm. Thí nghiệm so sánh 4 công thức: Phun 7 ngày 1 lần, bố trí trên giống Mosscow 2)
+ Công thức 1(đối chứng): phun n−ớc lã + Công thức 2: phun Yogen
+ Công thức 3: phun Growmore + Công thức 4: phun Pomior 198
3.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất hoa phong lan Hồ điệp nhập nội
* Thí nghiệm 1: ảnh h−ởng của giá thể đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội
Thí nghiệm so sánh 4 công thức giá thể, bố trí trên giống Newdehly + Công thức 1 (đối chứng): rong biển
+ Công thức 2: than hoa + xơ dừa (1 : 1)
+ Công thức 3: than hoa + rong biển (1 : 1) + Công thức 4: giá thể tổng hợp của Hà Lan
* Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của nồng độ phân bón lá đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội.
Thí nghiệm so sánh 4 công thức Pomior 399 ở các nồng độ khác nhau (thí nghiệm thực hiện trên giống Newdehly): Phun 10 ngày/ 1 lần
+ Công thức 1: Pomior ở nồng độ 2‰ + Công thức 2: Pomior ở nồng độ 3‰ + Công thức 3: Pomior ở nồng độ 4‰ + Công thức 4: Pomior ở nồng độ 5‰
* Thí nghiệm 3: ảnh h−ởng của tỷ lệ phân bón lá Growmore đến khả năng ra hoa của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội (giai đoạn tr−ởng thành). Thí nghiệm so sánh 4 công thức, thực hiện trên giống Mosscow 2 phun 10 ngày/1 lần.
+ Công thức 1: Growmore có tỷ lệ N : P : K = 20 : 20 : 20 + Công thức 2: Growmore có tỷ lệ N : P : K = 30 : 10 : 10 + Công thức 3: Growmore có tỷ lệ N : P : K = 10 : 30 : 10 + Công thức 4: Growmore có tỷ lệ N : P : K = 10 : 30 : 30
* Thí nghiệm 4: ảnh h−ởng của loại phân bón lá đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển của hoa phong lan Hồ điệp nhập nội. Thí nghiệm so sánh 3 công thức, thực hiện trên giống Stockhol (phun 10 ngày/ 1 lần)
+ Công thức 1: Phun Yogen (30 : 10 : 10) + Công thức 2: Phun Growmore (20 : 20 : 20) + Công thức 3: Phun Pomior 399
* Thí nghiệm 5: ảnh h−ởng của dung dịch cắm hoa đến chất l−ợng và độ bền hoa cắt. Thí nghiệm so sánh 4 công thức, thực hiện trên giống Stockhol.
+ Công thức 1: N−ớc lã
+ Công thức 2: Growmore 2 (30 : 10 : 10) + Công thức 3: Pomior 198
+ Công thức 4: Yogen (30 : 10 : 10)
3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá trong sản xuất hoa phong lan Hồ điệp
+ Công thức 1: N−ớc lã
+ Công thức 2: Growmore (G1) + Công thức 3: Pomior 399
+ Công thức 4: Yogen (30 :10 : 10)