Quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trongthời gian qua, một số địa phơng đã làm tốt vấn đề giải quyết việc làm cho lao động, giúp lao động có điều kiện và có c
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
——————
Lê A Hớng
Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động
và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
tại huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang
Trang 2Lời cam đoan
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợcchỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Lê A Hớng
Trang 3Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận
đợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể Nhân đây tôi xin bày
tỏ lòng cảm ơn của mình:
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giáo viên hớng dẫn khoa học TS Vũ Thị
Ph-ơng Thụy đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiệnluận văn
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trờng cùng các thầy, côgiáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học đã giúp
đỡ, dạy bảo tôi trong quá trình học tập
Qua đây tôi cũng xin đợc gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú trong UBNDhuyện Sơn Dơng và các cơ quan có liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chotôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phơng
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã nhiệt tình
cổ vũ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài này
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn
Lê A Hớng
Trang 4Mục Lục
Phần 1 Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tợng nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Phạm vi về nội dung 3
1.4.2 Phạm vi về không gian 3
1.4.3 Phạm vi về thời gian 3
Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn 4
2.1 Lý luận về lao động và sử dụng lao động nông thôn 4
2.1.1 Lý luận về lao động trong nông thôn 4
2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn lao động nông thôn 4
2.1.1.2 Vai trò của nguồn lao động nông thôn 6
2.1.1.3 Đặc điểm của thị trờng lao động nông thôn 8
2.1.2 Lý luận về sử dụng lao động nông thôn 10
2.1.2.1 Đặc điểm của phát triển kinh tế nông thôn 10
2.1.2 2 Đặc điểm và yêu cầu sử dụng lao động trong nông thôn 11
2.2 Lý luận về việc làm và giải quyết việc làm ở nông thôn 12
2.2.1 Lý luận về việc làm và thất nghiệp 12
2.2.1.1 Một số khái niệm và đặc điểm việc làm và thất nghiệp trong nông thôn 12
2.2.1.2 Phân loại việc làm và thất nghiệp 14
2.2.2 Nội dung giải quyết việc làm ở nông thôn 15
2.2.2.1 Giải quyết việc làm cho lao động là trách nhiệm của nhà nớc 15
2.2.2.2 Giải quyết việc làm là trách nhiệm của các doanh nghiệp nông thôn 15
2.2.2.3 Ngời dân tự vận động phát triển kinh tế hộ gia đình 16
2.2.3 Các yếu tố ảnh hởng tới vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 16
2.2.3.1 Nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế địa phơng 16
2.2.3.2 Quy mô phát triển, cơ cấu sản xuất và khả năng phát triển kinh tế 18
2.2.3.3 Các yếu tố xã hội 18
2.3 Cơ sở thực tiễn về sử dụng lao động và giải quyết việc làm 19
2.3.1 Tổng quan tài liệu và kinh nghiệm về sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở các nớc 19
2.3.1.1 Kinh nghiệm sử dụng lao động và kinh nghiệm giải quyết việc làm ở Đài Loan 19
2.3.1.2 Kinh nghiệm sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở Trung Quốc 22
2.3.2 Tổng quan tài liệu sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở VN 25
2.3.2.1 Tình hình sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở
Trang 52.3.2.2 Kinh nghiệm sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở các địa phơng 28
Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 31
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31
3.1.1.1 Vị trí địa lý 31
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình 31
3.1.1.3 Khí hậu và thủy văn 32
3.1.1.4 Tài nguyên 33
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33
3.1.2.1 Nguồn lực đất đai 33
3.2.1.2 Nguồn lực dân số, lao động ở nông thôn 35
3.2.1.3 Cơ sở hạ tầng 38
3.2.1.4 Điều kiện văn hóa - xã hội 41
3.1.3 Vài nét về sự phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Sơn Dơng 41
3.3 Phơng pháp nghiên cứu 43
3.3.1 Phơng pháp chọn điểm, chọn mẫu và thu thập tài liệu 43
3.3.1.1 Phơng pháp chọn điểm 43
3.3.1.2 Phơng pháp chọn hộ và đơn vị kinh tế nghiên cứu 44
3.3.1.3 Phơng pháp thu thập tài liệu có sẵn (thứ cấp) 45
3.3.1.4 Phơng pháp thu thập tài liệu mới (sơ cấp) 45
3.3.1.5 Công cụ xử lý số liệu 47
3.3.2 Phơng pháp phân tích tài liệu 47
3.3.2.1 Phơng pháp phân tích thống kê kinh tế 47
3.3.2.2 Phơng pháp phân tích khác 47
3.3.2.3 Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo 47
3.3.2.4 Phơng pháp Ma trận SWOT 47
3.3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 48
3.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về nguồn lao động và cơ cấu LĐ nông thôn 48
3.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về quy mô phát triển và cơ cấu các ngành kinh tế ở huyện 49
3.3.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về kết quả sử dụng lao động nông thôn ở huyện 49
3.3.3.4 Nhóm chỉ phản ánh kết quả giải quyết việc làm ở nông thôn 50
Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 51
4.1 Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm trong nông thôn ở huyện Sơn Dơng 51
4.1.1 Thực trạng sử dụng lao động trong nông thôn ở huyện 51
4.1.1.1 Tình hình phân bổ lao động trên địa bàn huyện 51
4.1.1.2 Tình hình sử dụng lao động trên địa bàn huyện 53
4.1.1.3 Sử dụng lao động trong hộ 56
4.1.2 Thực trạng giải quyết việc làm trong nông thôn ở huyện 65
4.1.2.1 Tình hình thu hút lao động trong các ngành kinh tế 65
4.1.2.2 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn qua hoạt động đào tạo nghề và xuất khẩu lao động 70
4.1.2.3 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thông qua chơng trình quốc gia
Trang 64.1.2.4 Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng tạo việc làm cho LĐ nông thôn 72
4.2 Đánh giá kết quả sử dụng lao động, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và các yếu tố ảnh hởng 73
4.2.1 Đánh giá kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm 73
4.2.1.1 Đánh giá kết quả sử dụng lao động nông thôn ở các hộ điều tra 73
4.2.1.2 Đánh giá kết quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 78
4.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 79
4.2.2.1 Quy mô sản xuất của ngành nông nghiệp 79
4.2.2.2 Quy mô sản xuất ngành nghề, thơng mại - dịch vụ ở nông thôn 83
4.2.2.3 Quy mô sản xuất của ngành công nghiệp nông thôn 84
4.2.2.4 Sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện 85
4.2.2.5 Sự phát triển của cơ sở hạ tầng và dịch vụ 88
4.2.2.6 Các chính sách phát triển kinh tế nông thôn 88
4.2.2.7 ảnh hởng của chất lợng lao động 92
4.2.2.8 ảnh hởng của di chuyển lao động ra ngoài huyện 96
4.2.2.9 Những khó khăn cho sản xuất của nông hộ 96
4.3 Phơng hớng, giải pháp tăng cờng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 102
4.3.1 Cơ sở đề xuất và phơng hớng 102
4.3.1.1 Căn cứ thực trạng – SWOT nguồn lao động 102
4.3.1.2 Căn cứ phơng hớng phát triển KT- XH của huyện 104
4.3.1.3 Tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế 104
4.3.1.4 Các quan điểm về sử dụng lao động và giải quyết việc làm 104
4.3.1.5 Phơng hớng sử dụng lao động và giải quyết việc làm 105
4.3.2 Các giải pháp chủ yếu 107
4.3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện xác định cơ cấu sản xuất các ngành 107
4.3.2.2 Phân bổ sử dụng lao động ở nông thôn và hộ 108
4.3.2.3 Nâng cao trình độ lao động 109
4.3.2.4 Mở rộng các ngành nghề sản xuất, thơng mại dịch vụ trong nông thôn 109
4.3.2.5 Thực hiện chính sách sử dụng lao động và xuất khẩu 109
4.3.2.6 Công tác đào tạo nghề gắn với việc làm 110
4.3.2.7 Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động xã hội 110
4.3.2.8 Dự kiến kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm 111
Phần 5 Kết luận và kiến nghị 112
5.1 Kết luận 112
5.2 Kiến nghị 114
Trang 7Danh mục bảng biểu
Bảng 1: Việc làm ở các vùng nông thôn Đài Loan giai đoạn 1930 - 1966 20
Bảng 2: Số lợng lao động đợc giải quyết việc làm thời kỳ 1978 - 1990 ở Trung Quốc 23
Bảng 3: Tỷ lệ thời gian làm việc đợc sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn theo vùng 26
Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng 27
Bảng 5: Tình hình đất đai của huyện Sơn Dơng giai đoạn 2000 - 2005 34
Bảng 6: Tình hình lao động và dân số của huyện Sơn Dơng giai đoạn 2001 - 2007 36
Bảng 7: Hệ thống cơ sở vật chất của huyện Sơn Dơng năm 2007 39
Bảng 8: Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2000-2007 42Bảng 9: Tình hình phân bổ lao động nông thôn theo ngành kinh tế và vùng 51
Bảng 10: Lao động sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện 54
Bảng 11: Số ngời kinh doanh thơng mại và khách sạn trên địa bàn huyện 55
Bảng 12: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 57
Bảng 13: Phân công lao động theo ngành sản xuất ở các hộ theo các vùng 58
Bảng 14: Tình hình sử dụng lao động theo thời gian năm 2007 61
Bảng 15: Thời gian sử dụng lao động vào các ngành sản xuất năm 2007 62
Bảng 16: Tình hình sử dụng lao động của các cơ sở điều tra năm 2007 64
Bảng 17: Tình hình thuê lao động trong hộ qua các tháng trong năm 2007 65
Bảng 18: Quy mô lao động bình quân của một cơ sở sản xuất công nghiệp 66
Bảng 19: Quy mô lao động trong các cơ sở kinh doanh 68
Bảng 20: Tình hình chuyển dịch lao động nông thôn ra ngoài huyện 71
Bảng 21: Một số chỉ tiêu về kết quả sử dụng lao động trong hộ theo các vùng 74
Bảng 22: Một số chỉ tiêu kết quả sử dụng thời gian lao động theo các nhóm hộ 76
Bảng 23 : Một số chỉ tiêu kết quả sử dụng thời gian lao động ở hộ điều tra theo ngành 77
Biểu 24: Lao động động đợc giải quyết việc làm giai đoạn 2005 – 2007 của huyện Sơn D-ơng 79
Bảng 25: Diện tích gieo trồng của huyện Sơn Dơng 80
Bảng 26: Diện tích các cây trồng chính của huyện 81
Bảng 27: Quy mô và sản phẩm chủ yếu của ngành chăn nuôi 82
Bảng 28: Một số sản phẩm chính của công nghiệp nhà nớc trên địa bàn huyện 84
Bảng 29: Một số sản phẩm chủ yếu của công nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn huyện 85
Bảng 30: Số cơ sở sản xuất công nghiệp trong khu vực nông thôn 86
Bảng 31: Quy mô sản xuất của một số nhà máy và số việc làm trên địa bàn huyện 87
Bảng 32: Tình hình lao động trong các hộ điều tra phân theo vùng 93Bảng 33: Chất lợng lao động xuất khẩu - lao động đang làm việc tại KCN năm 2007 95
Bảng 34 : Xếp hạng các khó khăn trong sản xuất của hộ diều tra 96
Trang 8Bảng 36: Dự kiến tăng trởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của huyện 106 Bảng 37: Dự kiến kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm của huyện Sơn Dơng năm 2010 - 2012 111
Danh mục các chữ viết tắt
Trang 10sự tăng lên của lao động nông thôn, quỹ đất nông nghiệp có xu hớng giảm
do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nên bình quân diện tích đấtnông nghiệp trên đầu ngời ngày càng giảm Đất chật ngời đông, lao độngthừa, việc làm thiếu là tất yếu Thực trạng này đang là một trong những lựccản chính đối với sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nângcao dân trí, là nguyên nhân sâu xa phát sinh các vấn đề tiêu cực và tệ nạn xãhội Có thể nói, lao động và việc làm có quan hệ đa dạng, đa phơng với mọimặt trong cộng đồng dân c và trong toàn xã hội
Chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng chuyển dầnlao động nông nghiệp sang ngành nghề dịch vụ và phi nông nghiệp đã có từ lâunhng do nhiều nguyên nhân nên quá trình chuyển dịch lao động nông thôn sangngành nghề phi nông nghiệp diễn ra còn rất chậm và không rõ nét
Vì vậy, nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việclàm ở nông thôn để tìm ra những phơng hớng và giải pháp hữu hiệu sử dụnghợp lý nguồn lao động không chỉ là vấn đề mang tính cấp bách mà nó mangtính chiến lợc lâu dài trong việc thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp và nôngthôn
Quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trongthời gian qua, một số địa phơng đã làm tốt vấn đề giải quyết việc làm cho lao
động, giúp lao động có điều kiện và có cơ hội tìm đợc việc làm Tuy nhiênquá trình còn nhiều vấn đề cần phải đợc nghiên cứu bổ sung, nhằm hoànthiện để phù hợp với việc đa ra chính sách giải quyết việc làm cho lao độngcủa mỗi vùng
Sơn Dơng là huyện có địa bàn khá rộng và phức tạp, nằm ở phía nam
Trang 11tỉnh Tuyên Quang Sơn Dơng có những tiềm năng về du lịch văn hóa lịch sử
và công nghiệp khai khoáng Mặc dù tình hình kinh tế đã có nhiều nét khởisắc, nhng trong những năm gần đây, tệ nạn xã hội trên địa bàn huyện SơnDơng có chiều hớng gia tăng Theo thống kê, khoảng 10% ngời phạm tội làngời không có việc làm, ở nông thôn, 85% số ngời phạm tội làm nghề nônghay không có việc làm Vì vậy, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
là vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho cấp chính quyền sở tại
Xuất phát từ tình hình đó tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm ởhuyện Sơn Dơng làm cơ sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng lao
động hợp lý
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng lao động và việclàm ở nông thôn hiện nay
- Đánh giá thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn ở huyện Sơn Dơng, đồng thời chỉ ra các yếu tố ảnh hởng
đến sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
- Đề xuất định hớng và giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn của huyện Sơn Dơng
1.3 Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng lao độngnông thôn và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Sơn Dơng
- Đối tợng trực tiếp của nghiên cứu là nguồn lao động nông thôn, sựphát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế ở nông thôn và các đơn vị tổ chứckinh tế có tác động đến giải quyết việc làm ở nông thôn huyện Sơn Dơng
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về nội dung
Trang 12Tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và khả năng giảiquyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Sơn Dơng.
Trang 13Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1 Lý luận về lao động và sử dụng lao động nông thôn
2.1.1 Lý luận về lao động trong nông thôn
2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn lao động nông thôn
a Khái niệm
Lao động là hoạt động có ý thức của con ngời, đó là quá trình con
ng-ời sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tợng lao động cải biến nó tạo
ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình và xã hội1
Lao động nông thôn là toàn bộ những hoạt động lao động sản xuấttạo ra sản phẩm của những ngời sống ở nông thôn Do đó, lao động nôngthôn bao gồm: lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp nôngthôn, dịch vụ ở nông thôn
Nguồn lao động là lực lợng cơ bản của hoạt động sản xuất xã hội, baogồm toàn bộ những ngời có khả năng tham gia lao động Nghiên cứu nguồnlao động có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế quốc dân cũng nh đốivới sự phát triển sản xuất nông nghiệp Nguồn lao động trong nông thônbao gồm số lợng và chất lợng
- Số lợng nguồn lao động: Bộ Luật lao động năm 1994 có ghi: Số lợnglao động là toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi quy định (Nam từ 15 đến 60tuổi, Nữ từ 15 đến 55 tuổi) có khả năng tham gia lao động2 Tuy nhiên, do đặc
điểm của sản xuất nông nghiệp, số lợng lao động không hoàn toàn phụ thuộcvào độ tuổi mà chủ yếu dựa vào khả năng lao động Những ngời trên và dớituổi quy định nhng có khả năng lao động thì vẫn đợc coi nh một bộ phận củangời lao động Việc tăng số lợng ngời lao động trực tiếp sản xuất có tầm quantrọng đặc biệt trong việc tạo ra sản phẩm
Số lợng những ngời lao động phải gắn liền với số ngày công lao động,nhất là số ngày và số giờ lao động thực tế, số giờ làm việc hữu ích của ngờilao động
- Chất lợng nguồn lao động biểu hiện ở trình độ văn hóa, trình độlành nghề, trình độ kinh tế — tổ chức, mức độ sức khỏe
1 Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến, Hà Nội, 2000.
2 Điều 13, Bộ luật Lao động năm 1994.
Trang 14Số lợng và chất lợng nguồn lao động luôn biến đổi Yếu tố làm thay
đổi nguồn lao động gồm: Sự tăng giảm tự nhiên của dân số, hàng năm cómột số ngời đến tuổi lao động tham gia lao động, một số khác hết tuổi lao
động rút khỏi lao động nông nghiệp; Do lao động nông nghiệp chuyển sangcác ngành kinh tế quốc dân khác, chủ yếu là sang công nghiệp
Xu hớng chung của sự thay đổi về số lợng nguồn lao động trong nôngnghiệp là: giảm liên tục cả về số tuyệt đối cũng nh số tơng đối, đồng thờikhông ngừng tăng năng suất lao động với tốc độ cao và ổn định do việcchuyển lao động nông nghiệp (có năng suất thấp) sang lao động côngnghiệp (có năng suất cao) và các ngành kinh tế quốc dân khác, đồng thờivới việc chuyển đổi đó là không ngừng tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho lao động nông nghiệp
b Đặc điểm nguồn lao động nông thôn
Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm 90% lao động nông thôn do đó
đặc điểm của nguồn lao động nông thôn cũng tơng đồng với đặc điểm của lao
động trong sản xuất nông nghiệp
Đặc điểm thứ nhất của lao động nông thôn là tính chất thời vụ cao vàkhông thể xóa bỏ đợc Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chiphối mạnh mẽ bởi các quy luật sinh học và điều kiện tự nhiên của từngvùng (đất, khí hậu, ) Do đó, quá trình sản xuất mang tính thời vụ rất cao,thu hút lao động không đồng đều Chính tính chất này đã làm cho việc sửdụng nguồn lao động nông thôn trở nên phức tạp
Đặc điểm thứ hai là nguồn lao động nông thôn rất dồi dào và đa dạng
về độ tuổi và có tính thích ứng lớn Do đó việc huy động và sử dụng đầy đủnguồn lao động có ý nghĩa kinh tế lớn nhng rất phức tạp, đòi hỏi phải cóbiện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để tăng cờng lực lợng lao động chosản xuất nông nghiệp
Đặc điểm thứ ba là Lao động nông thôn đa dạng, ít chuyên sâu, trình
độ thấp Sản xuất nông nghiệp có nhiều công việc gồm nhiều khâu với tínhchất khác nhau, hơn nữa mức độ áp dụng máy móc cha cao nên sản xuấtnông nghiệp chỉ đòi hỏi sức khỏe, sự lành nghề và kinh nghiệm Mỗi lao
động có thể đảm nhiệm đợc nhiều công việc khác nhau nên lao động nôngnghiệp ít chuyên sâu hơn lao động công nghiệp và các ngành khác Bên
Trang 15cạnh đó, phần lớn lao động nông nghiệp mang tính phổ thông, ít đợc đàotạo, sản xuất chủ yếu bằng kinh nghiệm, tổ chức lao động cũng rất giản
đơn, với công cụ thủ công lạc hậu Lực lợng lao động lành nghề, lao độngchất xám không đáng kể, phân bố không đều, vì vậy hiệu suất lao độngthấp, khó khăn trong việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới
Nghiên cứu đầy đủ tính chất và những đặc điểm nói trên của lao độngnông nghiệp là có thể tìm ra những biện pháp sử dụng tốt nhất nguồn lao
động trong nông nghiệp nói riêng và nông thôn nói chung
2.1.1.2 Vai trò của nguồn lao động nông thôn
a Nguồn lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển của kinh tế
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động là yếu tốquan trọng nhất Bằng công cụ lao động, con ngời tác động vào tự nhiên đểtạo ra của cải vật chất cho xã hội, nuôi sống bản thân và gia đình Trongquá trình lao động, ngời lao động không ngừng tìm tòi suy nghĩ, năng động,sáng tạo, sáng chế ra những t liệu lao động cho năng suất cao Quá trình đóthúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển phát triển, đồng thời tạo ra nhiều củacải vật chất trong xã hội làm cho nền kinh tế phát triển
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của tri thức, khoa học và côngnghệ, con ngời đợc đặt vào một quá trình lao động rất phức tạp, đòi hỏi phải
có sự sáng tạo, có trình độ kỹ thuật cao và ý thức trách nhiệm rất lớn Có
nh vậy mới đáp ứng đợc xu thế phát triển của nguồn lao động
b Nguồn lao động là chủ thể sáng tạo, đổi mới và hoàn thiện phát triển KT- XH
Trong quá trình sản xuất, con ngời luôn luôn cố gắng tìm tòi sáng tạo
để vơn tới những cái tốt đẹp nhất, hoàn thiện nhất bằng chính khả năng lao
động của mình, với nhu cầu về vật chất ngày càng cao, đa dạng về mẫu mã
số lợng, chủng loại, đòi hỏi con ngời phải có t duy sáng tạo, nâng cao taynghề kỹ xảo để tạo ra những sản phẩm phù hợp, thoả mãn nhu cầu con ngời
và xã hội, quá trình lao động của con ngời chính là quá trình hoàn thiện hơnnữa bản thân mỗi con ngời và cũng chính là sự hoàn thiện của xã hội
c Nguồn lao động là lực lợng to lớn để phát triển KT- XH
Trong quá trình sản xuất con ngời luôn luôn hoạt động theo nhu cầucủa mình, của xã hội Suy cho cùng tất cả đều xuất phát từ lợi ích, để đảm
Trang 16bảo và duy trì lợi ích của mình Dù làm việc ở môi trờng nào, dới hình thứcnào cũng đều nhằm đạt đợc lợi ích Lợi ích càng cao càng tạo nên sức hấpdẫn để con ngời hoạt động có hiệu quả hơn Nh vậy, lợi ích trở thành động cơcủa hành động, thoả mãn lợi ích chính đáng của con ngời là động lực kinh tếtrực tiếp thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
d Nguồn lao động là mục đích của sự phát triển
Nhu cầu của con ngời luôn luôn thay đổi và con ngời không bao giờthoả mãn với nhu cầu của mình Đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời là mụctiêu mà mọi chế độ xã hội hớng tới Văn kiện Đại hội Đảng khẳng định:
"phát huy yếu tố con ngời và lấy con ngời làm mục đích cao nhất của mọihoạt động"
Nh vậy, nguồn lao động có vai trò quan trọng và quyết định sự nghiệpphát triển kinh tế xã hội ở mọi thời đại Nhận thức đúng đắn không chỉ giúpchúng ta thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng của lao động mà còn là cơ sở khoahọc để nghiên cứu sử dụng lao động đầy đủ, hợp lý
2.1.1.3 Đặc điểm của thị trờng lao động nông thôn
a Sự hình thành thị trờng và cung lao động nông thôn
Trong thực tế, thị trờng lao động ở nông thôn đã có từ rất lâu nhngkém phát triển Hình thức trao đổi sức lao động diễn ra tự phát theo quan hệtruyền thống trong cộng đồng và thiếu một cơ chế điều tiết thống nhất,không đợc pháp chế hóa Vì vậy, giá trị công lao động thờng đợc đánh giátheo thỏa thuận dân sự, trực tiếp, việc thanh toán kết hợp cả giá trị và hiệnvật Quan hệ thuê mớn dựa trên mối quan hệ thân quen là chủ yếu, vừa kếthợp làm thuê chuyên nghiệp, vừa theo thời vụ Lao động thủ công, cơ bắp làchính Một số nơi do cha phát triển đợc ngành nghề dẫn đến d thừa lao
động, nhất là vào thời vụ nông nhàn, ngời lao động phải đi làm thuê ở vùngkhác, xã khác hoặc ra đô thị tìm kiếm việc làm Do đó, thị trờng lao độngtrong nông thôn có tính tự phát cao
Trong tơng lai, khi sản xuất càng phát triển, sự phân công lao động
và chuyên môn hóa, hợp tác hóa càng cao thì vai trò của thị trờng lao động
ở nông thôn càng đợc khẳng định rõ rệt Thị trờng lao động phát triển sẽ tạo
điều kiện cho ngời lao động ở nông thôn có thể tiếp cận đợc với nhu cầuthuê lao động, thúc đẩy ngời lao động nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật,
Trang 17do đó, cơ hội việc làm và thu nhập của họ sẽ cao hơn Nói theo ngôn ngữkinh tế: thị trờng lao động ở nông thôn sẽ giúp cho cầu lao động (việc làm)gặp đợc cung lao động (lao động), điều này không chỉ giải quyết đợc vấn đềviệc làm cho lao động mà còn góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội.
Thị trờng lao động là sự thoả thuận trao đổi hàng hoá giữa một bên lànhững ngời sở hữu sức lao động (cung lao động) và một bên là những ngờicần thuê sức lao động (cầu lao động) Nh vậy, thị trờng lao động là nơi gặp
gỡ giữa lao động và việc làm
Cung lao động là lượng lao động mà người làm thuê có thể chấpnhận được ở mỗi mức giá nhất định Cung lao động mô tả toàn bộ hành vicủa người đi làm thuê khi thỏa thuận ở các mức giá đặt ra Cung lao động
có quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả sức lao động, khi tiền lương tăng, lượngcung lao động sẽ tăng
Mặc dù, cung lao động của một cá nhân bị ảnh hởng bởi hai yếu tốthay thế và thu nhập, nhng trong tổng thể nền kinh tế, đờng cung lao độngvẫn giống nh đờng cung sản phẩm đầu ra khác Bởi khi tiền công tăng lên
có ít ngời muốn nghỉ ngơi, nhng lại có nhiều ngời mong muốn làm việc.Chính vì vậy, trong thực tế các nhà kinh tế cha thể quan sát thấy khi giánhân công tăng mà cung lao động lại giảm cho một cá nhân
Cung trờn thị trường lao động phụ thuộc vào: quy mụ dõn số, tỷ lệtham gia vào lực lượng lao động, tổng số lao động cú thể cung cấp, độ dàicủa thời gian làm việc và chất lượng của lực lượng lao động
b Sự hình thành cầu lao động nông thôn
Cầu lao động là lợng lao động mà ngời thuê có thể thuê ở mỗi mức giá
có thể chấp nhận đợc Đối với lao động nông thôn, cầu thị trờng lao động làtổng cộng cầu lao động của các trang trại, các hộ nông dân, các hãng sảnxuất kinh đoanh trong nông thôn ở từng mức giá tiền công lao động
Các yếu tố ảnh hởng tới cầu lao động: Giá cả sức lao động: cầu lao
động tỷ lệ nghịch với giá cả sức lao động; Năng suất lao động để sản xuất rahàng hóa, dịch vụ và giá trị của các loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trờng
Trang 18c Đặc điểm thị trờng lao động nông thôn
Là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thị trờng, thị trờnglao động cũng chịu sự tác động của hệ thống quy luật kinh tế, nh: quy luậtgiá trị, giá cả, cạnh tranh, độc quyền Các quy luật này tác động và chi phốimối quan hệ cung lao động và cầu lao động của thị trờng
Lao động nông thôn (lao động phổ thông) thờng đối mặt với thị trờng
có nhiều ngời mua và nhiều ngời bán nên thị trờng lao động nông thôn cóbiểu hiện nh thị trờng cạnh tranh
Do trình độ lao động ở nông thôn còn thấp và tính chất mùa vụ của sảnxuất nên thị trờng lao động nông thôn mang tính tự phát cao và không chịu sự
điều tiết của các quan hệ pháp lý Điều này hòan toàn phù hợp với trình độphát triển kinh tế ở nông thôn trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên đây cũng làmột khó khăn gây nên khó khăn cho công tác quản lý lao động nông thôn vàvấn đề giải quyết việc làm cho nông dân
2.1.2 Lý luận về sử dụng lao động nông thôn
2.1.2.1 Đặc điểm của phát triển kinh tế nông thôn
Ngày nay, cùng với sự phát triển của quá trình CNH — HĐH nôngnghiệp nông thôn, kinh tế khu vực nông thôn đã có sự phát triển tơng xứng.Kinh tế nông thôn có những đặc điểm chính nh sau:
Sự phát triển kinh tế ở nông thôn phần lớn phụ thuộc vào nguồn lực tựnhiên, lao động, lợi thế phát triển kinh tế Những nguồn lực này có tính chất địnhhớng cho quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làmcho lao động
Bên cạnh đó, kinh tế nông thôn bao gồm các ngành kinh tế: nôngnghiệp, công nghiệp, dịch vụ Do đó, sự phát triển kinh tế nông thôn phụthuộc nhiều vào sự phát triển của các tiểu ngành kinh tế Tuy nhiên, kinh tếnông thôn phần lớn vẫn mang màu sắc đặc trng của khu vực kinh tế thuầnnông nghiệp
2.1.2 2 Đặc điểm và yêu cầu sử dụng lao động trong nông thôn
Sử dụng lao động trong nông thôn là việc dùng lao động trong cáchoạt động sản xuất của hộ và các cơ sở hay doanh nghiệp sản xuất trongnông thôn Do sức lao động là lực lợng sản xuất quan trọng của xã hội nên
Trang 19nhiệm vụ đặt ra có tính chất nguyên tắc là phải sử dụng đầy đủ và hợp lýnguồn lao động trong nông nghiệp.
Theo nguyên tắc này, đơn vị sử dụng lao động nông nghiệp, nông thônphải sử dụng đầy đủ về mặt số lợng lao động: toàn bộ những ngời lao độngtrong và ngoài tuổi quy định có khả năng lao động đều cầm đợc tham gia vào sựphát triển kinh tế của hộ gia đình nói riêng và xã hội nói chung
Lao động cần đợc sử dụng hợp lý về mặt thời gian: Để đạt đợc hiệusuất lao động nhất định, việc sử dụng sức lao động cần đảm bảo khai thác hếtkhả năng lao động của họ cả về thể lực và trí lực, nhng phải phù hợp với trình
độ, điều kiện sức khoẻ của từng ngời lao động Để làm đợc điều này, thời gianlao động trong năm cần đợc phân bố một cách hợp lý theo các tháng và theomùa vụ
Tóm lại, sử dụng lao động đầy đủ, hợp lý có quan hệ mật thiết nhau Sửdụng đầy đủ, hợp lý thì hiệu quả mang lại sẽ thúc đẩy việc tăng thu nhập cholao động Ngợc lại thì hiệu quả sử dụng lao động sẽ không cao Quá trình sửdụng lao động trong nông thôn gắn liền với sự phát triển của kinh tế nôngthôn Khi kinh tế phát triển, sử dụng lao động càng yêu cầu cao về chất lợng
và phân công lao động ngày một hợp lý hơn
Sử dụng lao động cần đạt hiệu quả kinh tế cao: Trong thời vụ căngthẳng, ngoài lao động gia đình thì các nông hộ vẫn phải thuê lao động trênthị trờng, vì lao động là một hàng hoá đặc biệt, nên vấn đề thuê mớn lao
động cũng thay đổi theo quan hệ cung cầu Do đó, hộ gia đình cần so sánhgiá trị vật chất mà lao động thuê làm ra (giá trị biên do lao động đem lại) cóbằng với tiền thuê lao động đó (chi phí biên của lao động) hay không
2.2 Lý luận về việc làm và giải quyết việc làm ở nông thôn
2.2.1 Lý luận về việc làm và thất nghiệp
2.2.1.1 Một số khái niệm và đặc điểm việc làm và thất nghiệp trong nông thôn
a Khái niệm về việc làm và thất nghiệp
Theo điều 13 Bộ luật lao động (1994) quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm, đều đợc thừa nhận là việc làm"
Nh vậy, việc làm là hoạt động lao động có ích, không bị pháp luậtngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân, gia đình ngời lao động
Trang 20hoặc cho một cộng đồng nào đó Với cách hiểu này, nội dung khái niệmviệc làm đợc mở rộng, tạo ra khả năng giải quyết việc làm cho nhiều ngời.Ngời lao động đợc tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết để tạo việclàm và tự do thuê mớn lao động theo luật pháp của Nhà nớc, để tự tạo việclàm cho mình và thu hút lao động xã hội theo quan hệ cung - cầu về lao
động trên thị trờng
Thất nghiệp chỉ tình trạng không có việc làm mang lại thu nhập Bộ
Luật lao động sửa đổi và bổ sung của Việt Nam (2002) quy định: “Thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhng cha tìm đ-
b Đặc điểm việc làm trong nông thôn
ở nông thôn các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp(công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) thờng bắt nguồn từ kinh tế
hộ gia đình Các thành viên trong gia đình có thể chuyển đổi, thay thế đểthực hiện công việc của nhau Vì vậy, việc chú trọng thúc đẩy phát triển cáchoạt động kinh tế khác nhau của kinh tế hộ gia đình là một trong nhữngbiện pháp tạo việc làm có hiệu quả
Khả năng thu hút lao động trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôivới các cây trồng vật nuôi khác nhau sẽ khác nhau, đồng thời thu nhập cũngrất khác nhau, vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớngthu dụng nhiều lao động cũng là biện pháp tạo thêm việc làm ngay trongsản xuất nông nghiệp
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là hoạt động phi nôngnghiệp với một số nghề thủ công mỹ nghệ đợc lu truyền từ đời này sang đờikhác trong từng gia đình, từng dòng họ, từng làng xã dần dần hình thànhnên những làng nghề truyền thống tạo ra những sản phẩm hàng hóa tiêu
3 Luật lao động sửa đổi và bổ sung của Việt Nam (2002)
Trang 21dùng độc đáo vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị văn hóa nghệ thuật đặc
tr-ng cho từtr-ng cộtr-ng đồtr-ng, từtr-ng dân tộc
Sản xuất nông nghiệp luôn phụ thuộc vào yếu tố đất đai, cơ sở hạtầng (giao thông, thủy lợi và các hoạt động cung ứng giống, phân bón,phòng trừ sâu bệnh ) Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm hoạt độngcung ứng đầu vào cho sản xuất nông - lâm - ng nghiệp và các mặt hàng nhuyếu phẩm cho đời sống dân c nông thôn, là khu vực thu hút đáng kể lao
động nông thôn và tạo ra thu nhập cao cho lao động
ở nông thôn, có một số lớn công việc tại nhà không định thời gian:trông nhà, trông con cháu, nội trợ, làm vờn… có tác dụng hỗ trợ tích cựctrong việc tăng thêm thu nhập cho gia đình Thực chất đây cũng là việc làm
có khả năng tạo thu nhập và lợi ích đáng kể cho ngời lao động
Tóm lại, Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực tạo việc làm truyền thống
và thu hút nhiều lao động của c dân nông thôn, nhng diện tích đất canh tác
có xu hớng giảm đã hạn chế khả năng giải quyết việc làm trong nông thôn.Hiện nay, những việc làm trong nông thôn chủ yếu là những công việc giản
đơn, thủ công, ít đòi hỏi tay nghề cao với t liệu sản xuất chủ yếu là đất đai
và công cụ cầm tay, dễ học hỏi, dễ chia xẻ Vì vậy, khả năng thu dụng lao
động cao, tuy nhiên sản phẩm làm ra chất lợng thấp, mẫu mã đơn điệu,năng suất lao động thấp dẫn đến thu nhập bình quân của lao động ở nôngthôn không cao, tỷ lệ đói nghèo cao so với khu vực thành thị
2.2.1.2 Phân loại việc làm và thất nghiệp
- Việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian: Căn cứ vào
số giờ thực hiện làm việc trong một tuần
- Việc làm chính và việc làm phụ: Căn cứ vào khối lợng thời gianhoặc mức độ thu nhập trong việc thực hiện một công việc nào đó
b Phân loại thất nghiệp ở nông thôn
Trang 22Căn cứ vào thời gian mà thất nghiệp đợc phân chia thành:
- Thất nghiệp dài hạn là thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từngày đăng ký thất nghiệp hoặc tính từ thời điểm điều tra trở về trớc
- Thất nghiệp ngắn hạn là thất nghiệp dới từ 12 tháng trở xuống tính
từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc tính từ thời điểm điều tra trở về trớc
2.2.2 Nội dung giải quyết việc làm ở nông thôn
2.2.2.1 Giải quyết việc làm cho lao động là trách nhiệm của nhà nớc
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, để vừa tạothêm việc làm, vừa khai thác được tốt hơn tiềm năng của mỗi vùng Việcphát triển kinh tế tại các vùng kinh tế mới có khả năng tiếp nhận hàng chụcvạn người đến xây dựng các vùng kinh tế mới
- Đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình và đa dạng hóa các hoạt động kinh
tế nông thôn Việc khẳng định vai trò của kinh tế hộ gia đình sẽ tạo điều kiện
sử dụng có hiệu quả hơn lao động nông nghiệp Nền nông nghiệp đangchuyển dần từ tự cấp, tự túc thành nông nghiệp hàng hóa, thâm canh vàchuyên canh Các nghề thủ công truyền thống, các hoạt động dịch vụ ở nôngthôn được khôi phục và phát triển do đó, lao động thuần nông ngày cànggiảm đi Nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa nông thôn, nhờ vậy vấn đềviệc làm ở nông thôn sẽ được giải quyết vững chắc hơn
- Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ, trong đó có cáchoạt động công nghiệp và dịch vụ quy mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh, sử dụng
kỹ thuật tinh xảo và cần nhiều lao động, có khả năng tạo ra nhiều việc làmmới cho thanh niên ở các thành phố, thị xã
Việc đa dạng hóa các loại hình đào tạo (trong đó có các hình thức
đào tạo từ xa, đào tạo mở rộng…), đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp ở cácnhà trường, hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm vừa giúp nâng caochất lượng người lao động, vừa giúp cho người lao động có thể tự tạo việc
Trang 23làm hoặc dễ tìm việc làm hơn.
2.2.2.2 Giải quyết việc làm là trách nhiệm của các doanh nghiệp nông
thôn
Các doanh nghiệp phát triển sẽ kéo theo sự phát triển mở rộng cả vềquy mô lẫn hớng sản xuất, góp phần cho kinh tế phát triển Đặc biệt với cácdoanh nghiệp ở nông thôn, sự phát triển của các cơ sở này tạo thêm nhiềuviệc làm cho lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao độngtheo hớng giảm dần lao động thuần nông
2.2.2.3 Ngời dân tự vận động phát triển kinh tế hộ gia đình.
Riêng đối với lao động nông thôn, trong điều kiện đất chật, ngời
đông, nhân khẩu và lao động có xu hớng gia tăng, vấn đề tạo việc làm, giảiquyết tình trạng d thừa lao động càng phức tạp Giải quyết việc làm là vấn
đề của chính quyền địa phơng, đồng thời là vấn đề của chính bản thân hộ:
Đa dạng hóa sản phẩm, tập trung vào những cây con có giá trị caotăng cờng lao động; Phát triển chăn nuôi, khôi phục những ngành nghềtruyền thống tận dụng lao động và nâng cao thu nhập; Lựa chọn kỹ thuậtphù hợp với điều kiện của gia đình; Sinh đẻ có kế hoạch; Nâng cao trình độvăn hóa; phân công lao động hợp lý giữa các thành viên trong gia đình
2.2.3 Các yếu tố ảnh hởng tới vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
2.2.3.1 Nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế địa phơng
a Đất đai
Đất cùng tài nguyên sinh vật trên đất vừa là đối tợng, vừa là t liệu sảnxuất đặc biệt để con ngời tác động vào nó tạo ra của cải vật chất phục vụnhu cầu phát triển của xã hội
Diện tích đất canh tác, mặt nớc càng lớn thì tài nguyên nông, lâm,thuỷ sản càng nhiều, thì tiềm năng khai thác và phát triển ngành nghề cànglớn, khả năng tạo việc làm trong nông thôn, nông nghiệp càng nhiều Tuynhiên, diện tích đất đai, mặt nớc là đại lợng hữu hạn, có xu hớng bị co hẹp
do sự xâm lấn của các ngành kinh tế khác Tài nguyên nông, lâm, thủy sản
đang bị suy giảm nghiêm trọng do sự khai thác quá mức của con ngời Vìvậy, vấn đề tạo việc làm đang trở nên khó khăn và phức tạp khi lao động xã
Trang 24hội ngày một tăng lên.
b Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm: hệ thống đờng giao thông, thuỷ lợi,
điện, thông tin liên lạc…là các yếu tố gián tiếp góp phần tạo ra việc làm vànâng cao hiệu qủa việc làm Ví dụ, khi nắm bắt đợc nhiều thông tin, sự lựachọn về sản xuất cái gì, làm nh thế nào, với công nghệ nào cũng dễ dànghơn, nếu thông tin liên lạc phát triển…Hơn nữa việc phát triển cơ sở hạtầng kỹ thuật ở các cộng đồng dân c sẽ thu hút dân c, thúc đẩy nhu cầu tiêudùng, từ đó thu hút sự đầu t sản xuất của các doanh nghiệp, do đó, gián tiếptạo môi trờng phát triển việc làm trong từng cộng đồng
c Vốn
ở cấp độ vĩ mô, vốn là nguồn lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh
tế của quốc gia, địa phơng thông qua các hoạt động đầu t ở cấp độ vi mô,vốn vừa là phơng tiện, vừa là mục tiêu cho phát triển kinh tế doanh nghiệp,kinh tế hộ Nhu cầu về vốn cho đầu t sản xuất là nhu cầu tất yếu, nó càngquan trọng hơn đối với hộ muốn mở rộng quy mô sản xuất
d Nguồn lao động
Số lợng và chất lợng nguồn lao động có ảnh hởng trực tiếp đối với vấn đềtạo việc làm Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, trình độ lao động có vaitrò quyết định, vì ở một trình độ lao động nhất định sẽ phù hợp với một côngviệc nhất định
Những lợi thế của địa phơng là điều kiện cho địa phơng trong phát triểnkinh tế nông thôn, mở ra những hớng phát triển sản xuất, tạo việc làm, giảiquyết nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn Trên cơ sở lợi thế đó, địa ph-
ơng đề ra những chính sách thu hút đầu t, tạo việc làm cho nhiều lao động
Trang 25- Lợi thế về chính sách: chính sách hỗ trợ phát triển giao thông, chínhsách về tín dụng tài chính…
2.2.3.2 Quy mô phát triển, cơ cấu sản xuất và khả năng phát triển kinh tế
Sự phát triển kinh tế của địa phơng sẽ thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng,qua đó thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút đầu t của các thành phần kinh
tế, qua đó tạo nhiều việc làm cho xã hội Quy mô phát triển càng lớn thìcàng tạo ra nhiều việc làm cho xã hội
Cơ cấu sản xuất phản ánh mức độ khai thác nguồn lực, khả năng pháttriển kinh tế dựa trên tiềm năng về nguồn lực tự nhiên Do đó, cơ cấu sản xuất
và khả năng phát triển kinh tế của địa phơng có vị thế đặc biệt quan trọng đốivới vấn đề phát triển sản xuất, thu hút lao động trong các ngành kinh tế
Chính sách việc làm có thể phân loại nh sau:
- Chính sách chung ở tầm vĩ mô: Chính sách tín dụng, chính sách đất
đai, chính sách thuế
- Chính sách khuyến khích phát triển các lĩnh vực ngành nghề có khảnăng thu hút nhiều lao động, nh: chính sách phát triển doanh nghiệp, chínhsách di dân, chính sách phát triển vùng kinh tế mới, chính sách đi làm việc
có thời hạn ở nớc ngoài, chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nôngthôn, chính sách khôi phục và phát triển các nghề cổ truyền
- Chính sách việc làm cho các đối tợng đặc biệt: ngời tàn tật, đối tợng
Trang 26ảnh hởng nhất định tới vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn,chủ yếu đây là những yếu tố ngoài hộ
c Quan hệ kinh tế hợp tác
Trong công tác giải quyết việc làm cho lao động d thừa, thì quan hệkinh tế hợp tác đợc đánh giá là một yếu tố quan trọng hàng đầu Quan hệkinh tế hợp tác diễn ra giữa chính quyền địa phơng với các công ty trong vàngoài nớc Thông qua các công ty này, lao động có thể tìm đợc việc làm từcác hoạt động phi nông nghiệp nh: công nhân trong các cụm công nghiệp,hay giúp việc gia đình Thời gian gần đây, xuất khẩu lao động đang là h-ớng giải quyết có hiệu quả cho lao động d thừa của hầu hết các vùng nôngthôn
2.3 Cơ sở thực tiễn về sử dụng lao động và giải quyết việc làm
2.3.1 Tổng quan tài liệu và kinh nghiệm về sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở các nớc
2.3.1.1 Kinh nghiệm sử dụng lao động và kinh nghiệm giải quyết việc làm ở
Đài Loan
Đài Loan là điển hình cho lý thuyết công nghiệp hóa không nhất thiếtphải đợc khởi đầu ở khu vực thành thị Quá trình công nghiệp hóa của ĐàiLoan khởi đầu ở khu vực nông thôn Từ năm 1953, chính quyền Đài Loanthực hiện phơng châm “nông nghiệp bồi dỡng hỗ trợ cho nông nghiệp pháttriển” Chính quyền Đài Loan đã giành u tiên hàng đầu của “nhà nớc” về vốn
đầu t, về cơ chế chính sách cho nông nghiệp và nông thôn trong quá trình côngnghiệp hóa: 2/3 viện trợ từ Mỹ đợc giành cho phát triển cơ sở hạ tầng và nôngnghiệp, chỉ 1/5 cho công nghiệp Khi nông nghiệp phát triển, lao động d thừatrong khu vực nông thôn mới chuyển sang các ngành công nghiệp nhẹ cầnnhiều lao động và sau cùng mới là phát triển công nghiệp nặng - Đó là quátrình giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn Đài Loan
Bảng 1: Việc làm ở các vùng nông thôn Đài Loan giai đoạn 1930 - 1966
1 Công nghiệp nông thôn (1000 ngời) 78 121 248
2 Cơ cấu lao động theo ngành (%) 100 100 100
Trang 27— Dệt, may, giầy 22 23 26
Từ thực tiễn của Đài Loan có thể rút ra bài học về giải quyết lao động nôngthôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn:
Thứ nhất: Nông nghiệp đợc u tiên phát triển làm cơ sở để phát triển côngnghiệp nông thôn mà trớc hết là công nghiệp chế biến nông sản Lao động d thừatrong nông nghiệp đợc chuyển dần sang các ngành công nghiệp nhẹ nông thôn
Thứ hai: Chú trọng phát triển doanh nghiệp nông thôn quy mô nhỏ vàvừa, lấy công nghệ sử dụng nhiều lao động là chính chứ không phải côngnghệ sử dụng nhiều vốn Năm 1971, quy mô trung bình một doanh nghiệpdới 15 lao động
Thứ ba: Công nghiệp nông thôn phát triển theo hớng phân tán, phi tậptrung nhng có liên kết với nhau và với các công ty lớn ở đô thị Công nghiệpnông thôn Đài Loan chủ yếu là các ngành công nghiệp truyền thống nh thựcphẩm, dệt và dần mở rộng sang các lĩnh vực hóa chất, chế tạo máy, đã thu hút phầnlớn lao động dôi ra từ sản xuất nông nghiệp Các doanh nghiệp công nghiệp nôngthôn có sự phụ thuộc lẫn nhau thông qua hệ thống hợp đồng với nhau và với cácdoanh nghiệp có quy mô lớn ở thành thị
Thứ t: Nhà nớc có chính sách khuyến khích đầu t xây dựng nhà máy ởnông thôn, chú ý vào phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực ở nông thôn
Thứ năm: Nhà nớc có kế hoạch và chính sách phát triển nông nghiệp
có tính đến phát triển các cơ sở nông - công nghiệp sẽ đợc bố trí ở các vùngnông thôn, gần với các vùng nguyên liệu cũng nh các nhà máy chế tạo máy
4
Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Hà Nội.
Trang 28nông nghiệp Kế hoạch phát triển vùng đợc xây dựng để thúc đẩy thành lậpcác khu công nghiệp ở các vùng nông thôn Trong các khu công nghiệp,doanh nghiệp có lợi thế về tiếp cận các cơ sở hạ tầng cần thiết, đợc hỗ trợ để
đăng ký và giải quyết các vấn đề có liên quan đến pháp luật, đồng thời đểtạo những khả năng phối hợp với các doanh nghiệp khác
Thứ sáu: Nhà nớc tạo môi trờng chính sách vĩ mô ngày càng thuận lợi chocông nghiệp hóa nông thôn Nhà nớc dùng chính sách tiền lơng tối thiểu cho phépdoanh nghiệp tận dụng lợi thế chi phí lao động thấp ở giai đoạn đầu, tỷ giá hối đoái
đợc điều chỉnh theo thị trờng và bãi bỏ hạn ngạch đối với nông sản và nguyên liệucho sản xuất công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, đồng thời làm tăngthêm sức cạnh tranh ở mức độ nào đó cho ngành nông nghiệp, từ đó khuyến khíchchuyển lao động sang ngành phi nông nghiệp
Thứ bảy: Trong quá trình công nghiệp nông thôn, Đài Loan luôn chú trọngphát triển nguồn nhân lực nhằm không chỉ nâng cao lực kinh doanh mà cả chất lợnglao động: Hệ thống giáo dục cơ sở đợc phát triển cả ở các vùng nông thôn và ngàycàng quan tâm hơn đến giáo dục trung học và đào tạo chuyên môn; Các doanhnghiệp có trình độ học vấn, nguồn nhân lực cao là tiền đề mang tính quyết định nângcao khả năng sử dụng công nghệ và vốn của ngành công nghiệp Đài Loan nói chung
và công nghiệp nông thôn nói riêng
Thứ chín: Trong quá trình công nghiệp hóa, nông nghiệp không bịxem nhẹ Nông dân đã không bị loại ra khỏi phạm vi hởng phúc lợi từngành nông nghiệp Đối với nền kinh tế và đặc biệt là công nghiệp, nôngnghiệp có thể cung cấp những nhân tố cần thiết đầu vào cơ bản cho côngnghiệp nông thôn
2.3.1.2 Kinh nghiệm sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở Trung Quốc
Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, gần 70% dân số vẫn còn ở
Trang 29khu vực nông thôn, hàng năm có trên 10 triệu lao động đến tuổi tham giavào lực lợng lao động nên yêu cầu giải quyết việc làm trở nên rất gay gắt.
Trớc đòi hỏi bức bách của thực tế, ngay từ năm 1978, sau cải cách mởcửa nền kinh tế, Trung Quốc thực hiện phơng châm "Ly nông bất ly hơng, nhậpxởng bất nhập thành" thông qua chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽcông nghiệp hơng trấn nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phâncông lại lao động ở nông thôn, rút ngắn chênh lệch giữa thành thị với nông thôn,coi phát triển công nghiệp nông thôn chính là con đờng để giải quyết vấn đề việclàm
Bảng 2 : Số lợng lao động đợc giải quyết việc làm thời kỳ 1978 - 1990
ở Trung Quốc
Năm
Số doanh nghiệp công nghiệp nông thôn (1000 DN)
Giá trị SL (Triệu NDT)
Số lao động đợc giải quyết việc làm (1000 ng-
(Nguồn: Báo cáo tại hội thảo “Phát triển nông nghiệp và nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam”, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng, 1998)
Trong vòng 12 năm từ 1978-1990, số lợng doanh nghiệp hơng trấncủa Trung Quốc đã tăng 12 lần từ 1,5 triệu lên 18,5 triệu doanh nghiệp, quymô sản xuất của doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, giá trị sản lợng tăng
từ 49.307 triệu nhân dân tệ lên 958.110 triệu nhân dân tệ, nhờ đó số lao
động nông thôn đợc giải quyết việc làm đã tăng từ 28,3 triệu lên 92,6 triệungời Đến năm 1991, Trung Quốc có tới 19 triệu xí nghiệp hơng trấn, thuhút 96 triệu lao động bằng 13,8% lực lợng lao động ở nông thôn, tạo ra60% giá trị sản phẩm khu vực nông thôn Bình quân trong 10 năm 1980-
1990, mỗi năm các xí nghiệp hơng trấn của Trung Quốc thu hút khoảng 12triệu lao động d thừa từ nông nghiệp5
Những kết quả ngoại mục về phát triển kinh tế và giải quyết việc làm
ở Trung Quốc đạt đợc trong những năm qua đều gắn với bớc đi của côngnghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Thực tiễn này rút ra bài học sau:
- Thứ nhất: Trung Quốc thực hiện chính sách đa dạng hóa và chuyên môn
5 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Hà Nội.
Trang 30hóa sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, phi tập thể hóatrong sản xuất nông nghiệp thông qua hình thức khoán sản phẩm, nhờ đó ngời nôngdân an tâm trong sử dụng đất đai, khuyến khích nông dân đầu t dài hạn phát triểnnông nghiệp và mở mang các hoạt động phi nông nghiệp trong nông thôn.
- Thứ hai: nhà nớc tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý, giảm giácánh kéo giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghiệp, khuyến khích phát triển
đa dạng hóa theo hớng sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế hơn, phù hợp vớiyêu cầu thị trờng Nhờ đó, tăng thu nhập và sức mua của nông dân ở nông thôn
đã tạo ra cầu sản xuất cho các doanh nghiệp công nghiệp ở nông thôn phát triểnthu hút thêm lao động
- Thứ ba: Tạo môi trờng thuận lợi để công nghiệp hóa nông thôn, nhànớc thực hiện chính sách bảo hộ sản xuất hàng trong nớc, hạn chế u đãi đốivới doanh nghiệp nhà nớc, qua đó tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho doanhnghiệp nông thôn; Nhà nớc thực hiện chính sách hạn chế di chuyển lao độnggiữa các vùng, mặt khác việc đẩy mạnh cơ khí hóa nông nghiệp, tăng cờng sửdụng phân bón hóa học dẫn đến rất nhiều lao động nông nghiệp không cóhoặc thiếu việc làm Điều này mở ra con đờng phân bổ và sử dụng lao độngcũng nh các nhân tố sản xuất khác một cách có hiệu quả hơn, đó là chuyểnsang hoạt động phi nông nghiệp Do hạn chế di chuyển lao động nên việccung lao động cho các doanh nghiệp nông thôn không phải là vấn đề khókhăn lớn Hơn nữa trình độ học vấn tơng đối cao của lao động nông thôn đãlàm giảm khó khăn trong việc sử dụng và mở mang các hoạt động kinh tếmới Doanh nghiệp hơng trấn thờng có vị trí độc quyền trong thị trờng lao
động nông thôn và ở vị trí áp đảo trong mọi thỏa thuận về lơng và điều kiệnlàm việc Tuy nhiên vẫn có tình trạng thiếu hụt cục bộ lao động có kỹ năng
- Thứ t: Thiết lập một hệ thống cung cấp tài chính có hiệu quả chodoanh nghiệp nông thôn, giảm chi phí giao dịch để huy động vốn và lao
Trang 31triển Nhờ có các chính sách tài chính thuận lợi mà các doanh nghiệp nông thôn
mở rộng đợc khả năng tự tạo vốn
- Thứ năm: Duy trì và mở rộng mối quan hệ hai chiều giữa doanhnghiệp nông thôn và doanh nghiệp nhà nớc, nhằm giảm bớt khó khăn chocác doanh nghiệp quy mô nhỏ ở nông thôn: các kênh thông tin, phân phối,thị trờng yếu kém, những khó khăn về công nghệ và chất lợng Mối quan hệgiữa doanh nghiệp hơng trấn và doanh nghiệp nhà nớc dựa trên cơ sở thị tr-ờng Chính quyền địa phơng có vai trò tích cực trong việc quan hệ chặt chẽvới doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt trong việc giảm chi phí giao dịch do điềukiện thị trờng cha phát triển cũng nh những khó khăn về công nghệ, chất l-ợng của doanh nghiệp quy mô nhỏ nông thôn
2.3.2 Tổng quan tài liệu sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở VN
2.3.2.1 Tình hình sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Việt Nam
Khả năng tạo thêm việc làm ở khu vực nông thôn hàng năm rất hạnhẹp Giai đoạn 1987 – 1998, tỷ lệ gia tăng việc làm mỗi năm vào khoảng2,1% tơng đơng với 1,1 - 1,2 triệu việc làm Thời gian qua, việc làm nôngthôn chủ yếu phụ thuộc vào đất canh tác Thiếu đất canh tác, ở mức độ nào
đó, đồng nghĩa với thiếu việc làm của lao động nông thôn, đặc biệt là lao
động nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp bình quân một hộ là 4.984 m2,cao nhất là 10.149 m2 (đồng bằng sông Cửu Long), thấp nhất 2.284 m2(đồng bằng Bắc Bộ) Nhiều hộ gia đình đã kết hợp phát triển nghề phụ hoặcchuyển sang hoạt động phi nông nghiệp nhng vẫn giữ lại đất nông nghiệp đ-
ợc giao và đăng kí là lao động nông nghiệp
Bảng 3: Tỷ lệ thời gian làm việc đợc sử dụng của lao động trong độ tuổi
Trang 32Đến năm 1998, khu vực nông thôn vẫn còn khoảng 8,2 triệu ngời thờngxuyên thiếu việc làm, chiếm 28,19% tổng số lao động hoạt động kinh tế nôngthôn Số lao động nữ thiếu việc làm chiếm 26,2% lao động nữ nông thôn Phầnlớn ngời thiếu việc làm là lao động trẻ ở độ tuổi 15 - 34 Tỉnh có tỷ lệ thiếu việclàm cao thuộc đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ.
Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực
Trang 33lao động nông thôn đạt 495.000 đồng/tháng, trong đó lao động ngành nônglâm nghiệp thấp nhất 392.000 đồng/tháng, lao động ngành công nghiệp, xâydựng đạt 770.000 đồng/tháng, ngành dịch vụ đạt 797.000 đồng/tháng Bìnhquân thu nhập của lao động nông thôn thấp hơn 3 lần so với khu vực thànhthị Vì vậy, đời sống nông thôn thấp hơn khu vực đô thị 6.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung phụ thuộc nhiều vào các
điều kiện tự nhiên và mang tính thời vụ cao Do đó tính chất thời vụ, rủi rocao và tình trạng bất ổn là đặc trng của sản xuất nông nghiệp và của lao
động nông thôn Vào kỳ thời nông nhàn, một bộ phận lao động có nghề ờng đi các địa phơng khác, vùng khác hành nghề nhằm tăng thu nhập (th-ờng là nghề: mộc, đóng cối, làm gạch ngói ) đến mùa họ lại quay về quêlàm ruộng
th-Những năm gần đây, tình trạng nông nhàn trở thành vấn đề nổi cộmcủa xã hội, vì đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến di chuyển lao
động nông thôn mang tính thời vụ để kiếm việc làm và tăng thêm thu nhập
2.3.2.2 Kinh nghiệm sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở các địa phơng
a Tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa
Lao động và việc làm ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa nằm trongtình trạng chung nh đối với các tỉnh khác: Lao động nông nghiệp chiếm83% tổng lực lợng lao động toàn tỉnh (1,8 triệu ngời), trong khi lao độnglàm việc trong khu vực dịch vụ, thơng mại chỉ chiếm 4% và lao động trongkhu vực nhà nớc chiếm 7% Phần lớn lao động nông nghiệp tập trung ở
đồng bằng, nơi đất đai hạn chế và chật chội Hàng năm, toàn tỉnh có trên30.000 ngời tham gia vào lực lợng lao động Lao động nông thôn chỉ sửdụng hết 70% quỹ thời gian trong năm dẫn đến tình trạng thiếu việc làm rấtphổ biến Hàng năm, tỉnh phải lo tạo việc làm cho ít nhất 70.000 ngời, tăng
tỷ lệ thời gian làm việc của lao động nông thôn lên 75%
Trớc tình hình đó, Đảng bộ tỉnh đã có Nghị quyết đề ra các biện pháp:Thúc đẩy đầu t phát triển kinh tế — xã hội; Tăng cờng đào tạo tay nghề gắnvới các chơng trình dự án phát triển chung, xây dựng các khu công nghiệp;Tăng cờng và nâng cao chất lợng dịch vụ việc làm, cung cấp thông tin đầy đủ
và thờng xuyên về thị trờng lao động; Hỗ trợ ngời lao động để họ tự phát
6 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Hà Nội.
Trang 34triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ để tự tạo việc làm cho mình, cho lao độngtrong gia đình họ Các ngành, các cấp xây dựng đề án về giải quyết việc làm;Tạo điều kiện về thuê đất, mặt bằng, thuê lao động, cho vay tín dụng u đãi,miễn giảm thuế, khuyến khích sử dụng nguyên liệu, lao động tại chỗ; Xúctiến xuất khẩu lao động.
b Huyện Châu Giang, Hng Yên
Trớc năm 2000, Châu Giang (nay là Khoái Châu và Văn Giang, HngYên) là huyện đất chật, ngời đông, độc canh cây lúa truyền thống, ngày naymới bắt đầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển ngành nghề phinông nghiệp
Huyện Châu Giang là huyện thuần nông, lao động nông nghiệpchiếm 85,6% tổng lao động của toàn huyện, cao hơn mức trung bình của cảnớc, lao động phi nông nghiệp có xu hớng giảm Trong khi đó, bình quândiện tích đất nông nghiệp theo lao động nông nghiệp có xu hớng giảm (năm
1995 là 1.150m2/ngời đến năm 1998 chỉ còn 1.048m2/ngời) Hơn nữa số lao
động di chuyển ra khỏi huyện cũng khá lớn: khoảng hơn 6.000 ngời, chiếmhơn 4% tổng số lao động, phần lớn những lao động này làm việc tạm thờitại thành phố, đến mùa vụ họ lại quay về làm nông nghiệp
Lực lợng lao động mới bổ sung hàng năm chủ yếu là lao động trẻ, cótrình độ văn hóa từ tốt nghiệp PTCS trở lên Tuy nhiên số lao động có taynghề, đã qua đào tạo chỉ chiếm 5% so với tổng số Số lao động này chủ yếulàm việc trong các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
Số lao động không có việc nhng có nhu cầu làm việc chiếm 6,4% tổng sốlao động Ngoài ra thời gian nông nhàn của lao động nông nghiệp chiếm tới 40%tổng số thời gian, cao hơn số ớc tính của cả nớc (28 - 30%) 7
Nh vậy, hàng năm huyện có thêm 3.138 ngời và hơn 9.000 lao độngthất nghiệp với thời gian nông nhàn lớn Nguyên nhân chủ yếu do ngànhnghề phi nông nghiệp không phát triển, dẫn đến không thu hút lao động thậmchí còn dôi d Điều này gây một áp lực không nhỏ cho vấn đề giải quyết việclàm của huyện Châu Giang
Bằng những giải pháp tích cực, huyện Châu Giang đã giải quyết đợcvấn đề việc làm:
7 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Hà Nội.
Trang 35Thứ nhất: Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Từ cây lúa nớc sang cácloại cây có giá trị kinh tế cao nh cây dợc liệu, cây ăn quả, cây cảnh
Thứ hai: Thực hiện chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa: Từ chăn nuôigia súc quy mô nhỏ lẻ, mang tính kết hợp và tận dụng cao chuyển thành chăn nuôiquy mô lớn mang tính sản xuất hàng hóa trong các hộ gia đình Thu hút số lợnglớn lao động tham gia vào quá trình vận chuyển, tiêu thụ gia cầm, gia súc
Thứ ba: Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp: một số nghề truyềnthống tiếp tục đợc khôi phục và phát triển nh: Vật liệu xây dựng, mây tre đan,chế biến lơng thực) Bên cạnh đó, số ngời tham gia ngành thơng nghiệp, dịch
vụ nh xay sát, bơm nớc, làm đất, đã tăng lên đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất
và sinh hoạt của nông dân
Thứ t: Triển khai các chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm: Thựchiện chơng trình 120 và 773 di dân đi vùng kinh tế mới bằng nguồn vốn vay đ-
ợc huy động từ ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng Ngời nghèo, cho ngời dânvay với lãi suất u đãi
Thứ năm: Hỗ trợ vốn tạo việc làm thông qua các hiệp hội: Hội Nông dân,Hội Phụ nữ đã tín chấp với Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Ngời nghèocho hàng nghìn hộ vay vốn để tổ chức sản xuất trồng trọt, chăn nuôi tạo việc làmcho nhiều lao động Bên cạnh đó, Hội còn hớng dẫn các hộ sử dụng vốn vay cómục đích và có hiệu quả
Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Sơn Dơng là huyện miền núi nằm ở phía nam của tỉnh Tuyên Quang,cách trung tâm thị xã Tuyên Quang 30 km về phía đông nam Huyện SơnDơng có 33 xã, thị trấn với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 78.813 ha
8 Sơn Dơng tiếp giáp với các đơn vị hành chính theo các hớng:
- Phía bắc giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
8
Phòng Tài nguyên môi trờng huyện Sơn Dơng
Trang 36- Phía đông giáp huyện Định hóa, Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Phía nam giáp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
- Phía tây giáp huyện Yên Sơn và huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.Sơn Dơng có địa thế hiểm yếu “Tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ”(tiến có thể đánh, lui có thể giữ) nên có vị trí quan trọng về quân sự trongkháng chiến Pháp Ngày nay, tuy đờng giao thông cha thật thuận tiện chogiao thơng với các vùng, song vị trí này là cửa ngõ nối liền một số tỉnh nêngiữ vai trò quan trọng trong hoạt động giao thơng giữa các tỉnh bạn
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Sơn Dơng có địa hình đa dạng và phức tạp, mang đặc thù của vùngchuyển tiếp giữa trung du và miền núi, với 3/4 diện tích đất tự nhiên là rừngnúi Địa hình bị phân cách mạnh bởi các dãy núi cao và hệ thống sông suối,hớng chủ đạo địa hình của huyện theo hớng tây và tây nam Địa hình đợcphân loại nh sau:
Cụm 1: Cụm địa hình dọc theo dải núi Tam Đảo, chạy theo hớng tâybắc — đông nam, song song với hớng gió mùa đông nam địa hình khu vựcnày chủ yếu là đồi núi cao
Cụm 2: Cụm địa hình dọc theo dải sông phó đáy, địa hình chủ yếu là
đồi thấp và những dải đồng bằng nằm hai bên bờ sông
Cụm 3: Nằm dọc theo dải sông Lô, địa hình chủ yếu là đồi núi cao,xen kẽ những khu đồi bát úp ở những xã vùng hạ huyện Sơn Dơng, nhữngxã có một phần là địa hình trung du
Địa hình này tạo thế mạnh trong phát triển cây công nghiệp, lâmnghiệp ở vùng phía bắc huyện và tiềm năng phát triển cây lơng thực, câycông nghiệp, chăn nuôi và khai thác khoáng sản ở khu vực phía nam huyện
3.1.1.3 Khí hậu và thủy văn
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc tiểu vùng khí hậuphía nam của tỉnh, Sơn Dơng có 2 mùa rõ rệt: mùa đông hanh khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè nóng ẩm ma nhiều: từ tháng 5 đến tháng
10 Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220C, nhiệt độ cao nhất khoảng
380C, nhiệt độ thấp nhất trong năm khoảng 60C Độ ẩm bình quân năm
Trang 3785% Lợng ma bình quân hàng năm 1.500 mm - 1.800 mm, năm có lợng
m-a cm-ao từ 2.400 mm - 2.420 mm, thấp nhất khoảng 1.100 mm - 1.200 mm 9.Sơn Dơng có mạng lới thủy văn đa dạng, hệ thống sông, suối phân bốkhông đồng đều trên địa bàn, với 2 con sông lớn là sông Lô và sông Phó
Đáy chảy qua địa phận của huyện và hệ thống các khe suối nhỏ (nh: Suối
Lê, Ngòi Thia, Ngòi Khổng, Ngòi Xoan, Ngòi Lẹm ) Mặc dù hệ thốngdòng chảy của các con sông này ổn định, tuy nhiên về mùa ma, nớc sông,suối dâng cao đã gây không ít những khó khăn cho các hoạt động kinh tế xãhội của huyện
3.1.1.4 Tài nguyên
Khoáng sản nằm trong lòng đất của Sơn Dơng đợc nhận định lànguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển công nghiệp khai thác và chếbiến Theo sổ mỏ và điểm quặng tỉnh Tuyên Quang: trữ lợng quặng phân bốtrên địa bàn huyện Sơn Dơng rải rác:
- Mỏ kim loại: thiếc (tập trung nhiều ở xã Kháng Nhật) đã phát hiện
12 điểm quặng với tổng trữ lợng cả quặng gốc lẫn quặng sa khoáng đạt gần28.239 tấn SnO2; Chì - kẽm phục vụ công nghiệp hóa chất, công nghiệpnhẹ, y tế và luyện kẽm kim loại đợc đánh giá ở cấp C2 trên 190.000 tấnPb+Zn, hàm lợng chì Pb < 10%, Zn < 30% 10
- Mỏ phi kim loại: Sơn Dơng đã phát hiện nhiều điểm quặng barit, tậptrung ở các xã Thiện Kế, Ngòi Thia, Đùng Bùng, với trữ lợng trên 2 triệutấn và hầu hết các mỏ lộ thiên, điều kiện khai thác thuận lợi Barit đợc đánhgiá là loại khoáng sản có tiềm năng và ý nghĩa xuất khẩu lớn đối với kinh tếcủa huyện Sơn Dơng; Cao lanh - fenspat phân bố rải rác ở Hào Phú, VânSơn, tập trung nhiều nhất ở Sơn Dơng là điểm mỏ Đồng Gianh (có 11 thânquặng với trữ lợng dự báo khoảng 5 triệu tấn), điểm mỏ cao lanh Hào Phútrữ lợng dự báo là 1,411 triệu tấn
Một thế mạnh của huyện là diện tích đất lâm nghiệp lớn, chiếm gần60% diện tích tự nhiên, độ che phủ rừng năm 2006 đạt 52% Rừng hiện có37,31 ha, trong đó, rừng tự nhiên là 16.991 ha, rừng trồng 20.320 ha RừngSơn Dơng có nhiều loại thực vật quý hiếm: Thông đất, trầm hơng, nghiến,lát, hoa, tuế đá vôi, pơmu…đã tạo cho Sơn Dơng một môi trờng sinh tháitrong lành Đây là một lợi thế để Sơn Dơng phát triển du lịch sinh thái gắn
9 Phòng Tài nguyên môi trờng huyện Sơn Dơng
10 Phòng Tài nguyên môi trờng huyện Sơn Dơng
Trang 38liền với du lịch văn hóa lịch sử.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Nguồn lực đất đai
Đất là một trong những nguồn lực để phát triển kinh tế Sau khi xác
định lại địa giới hành chính, Sơn Dơng có tổng diện tích tự nhiên là 78.813
ha, đất rừng chiếm 60% diện tích đất đai Bảng 5 phản ánh tình hình sửdụng đất ở huyện
Nhìn chung, đất đã đợc tận dụng vào các hoạt động kinh tế và phikinh tế nên diện tích đất cha sử dụng giảm mạnh: năm 2005 diện tích đấtcha sử dụng giảm 13.358 ha so với năm 2000
Bảng 5: Tình hình đất đai của huyện Sơn Dơng giai đoạn 2000 - 2005
2 Đất trồng cây lâu năm 5.485,80 6.106,44 28,11 29,88 620,64 111,31
3 Đất nuôi trồng thủy sản 470,82 460,02 2,41 2,25 -10,80 97,71
V Đất tôn giáo, nghĩa trang 190,42 222,93 0,24 0,28 32,51 117,07
VI Đất SS và MN chuyên dùng 2.712,83 3.301,08 3,44 4,19 588,25 121,68 VII Đất cha sử dụng 16.422,30 3.063,66 20,80 3,89 -13.358,64 18,66
1 Đất đồng bằng cha sử dụng 280,69 184,23 1,71 6,01 -96,46 65,63
2 Đất đồi núi cha sử dụng 14.967,46 1.125,63 91,14 36,74 -13.841,83 7,52
Trang 393 Núi đá không có rừng cây 1.174,15 1.753,80 7,15 57,25 579,65 149,37
(Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trờng huyện)
Đất nông nghiệp tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tựnhiên (năm 2005 là 25,93%), nhng có xu hớng tăng nhẹ (bình quân tăng 4,7%/năm) Trong đó, diện tích đất cây hàng năm chiếm trên 67% Tuy nhiên, câytrồng hàng năm phổ biến - lúa hiện có xu hớng giảm dần về diện tích (bình quângiảm 5,38%/năm), còn đất cây lâu năm lại tăng thêm 9,93%/năm Bên cạnh đó,
đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản cũng giảm 10.8 ha do chuyển sang trồng lúa,
đất trồng cây hàng năm khác và các loại đất phi nông nghiệp Điều này cho thấythủy sản cha hẳn là một thế mạnh để phát triển ở Sơn Dơng
Quá trình đô thị hóa đã làm quy mô đất ở và đất chuyên dùng tănglên tơng ứng 90,35 ha và 917,7 ha trong vòng 5 năm (2000 — 2005) Tuyvậy, những năm gần đây, việc trồng rừng đã phần nào thay thế đợc chonhững diện tích rừng bị phá, điều này làm cho đất lâm nghiệp đã tăng lên
đáng kể, tỷ trọng đất lâm nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên của toànhuyện tăng từ 46,24% (năm 2000) lên 59,86% (năm 2005)
Nh vậy, huyện Sơn Dơng có tổng diện tích tự nhiên là 78.813 ha, bìnhquân đầu ngời 0,44 ha/ngời Gần 60% đất đai của huyện là đất lâm nghiệp
đang có xu hớng tăng Trong khi đó, quá trình đô thị hóa và công nghiệphóa diễn ra đã làm diện tích đất nông nghiệp giảm xuống Hiệu quả kinh tếcủa cây trồng thúc đẩy diện tích cây lâu năm tăng lên, còn đất cho hoạt
động nuôi trồng thủy sản giảm xuống Đây là xu hớng phát triển tất yếu,xong để đảm bảo sự phát triển bền vững cần gắn liền sự phát triển kinh tếvới phát huy thế mạnh lâm nghiệp
3.2.1.2 Nguồn lực dân số, lao động ở nông thôn
Dân số là cơ sở để phát triển nguồn lao động Chất lợng nguồn lao
động lại là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế, bảng 6 phản ánh tìnhhình dân số và lao động của huyện Sơn Dơng
Huyện Sơn Dơng có gần 179.532 ngời (năm 2007) thuộc nhiều dântộc nh: Kinh, Dao, Tày, Nùng, H’Mông, Mờng, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, SánChỉ Dân c phân bố không đều theo lãnh thổ, phần lớn tập trung đông tạicác khu trung tâm cụm xã, thị tứ và thị trấn nh Sơn Nam, Tân Trào, HồngLạc và thị trấn Sơn Dơng Lao động của huyện có 97.664 ngời (chiếm 54%dân số), trong đó 91% số lao động sống ở nông thôn, trên 94% lao độnglàm nông nghiệp Những tỷ lệ này khá ổn định cùng với sự gia tăng của dân
Trang 40số Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ làm nông nghiệp đang có xu hớng giảm nhng vẫn
ở mức khá cao, chiếm trên 91% tổng số hộ Những thông số này cho thấykinh tế của huyện cha phát triển mạnh để tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao
Trong những năm gần đây, mặc dù tỷ lệ sinh trên địa bàn huyện có biến
động theo chiều hớng giảm, nhng tỷ lệ này còn ở mức cao 16,87‰ (năm 2007), tỷ
lệ tử là 5,9‰ (năm 2007) Do đó, tốc độ phát triển dân số của huyện không giảm,bình quân dân số giai đoạn 2001-2007 tăng 0,77% tơng ứng với gần 1.349 ngời
Nh vậy, dân số của huyện có xu hớng tăng nhẹ trong thời gian tới, đảm bảo cungcấp nguồn lao động dồi dào cho huyện trong phát triển kinh tế
Trong những nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng dân số trên địa bàn huyện, có