hàm lợng chì Pb < 10%, Zn < 30% 10.
- Mỏ phi kim loại: Sơn Dơng đã phát hiện nhiều điểm quặng barit, tập trung ở các xã Thiện Kế, Ngòi Thia, Đùng Bùng, với trữ lợng trên 2 triệu tấn và hầu hết các mỏ lộ thiên, điều kiện khai thác thuận lợi. Barit đợc đánh giá là loại khoáng sản có tiềm năng và ý nghĩa xuất khẩu lớn đối với kinh tế của huyện Sơn Dơng; Cao lanh - fenspat phân bố rải rác ở Hào Phú, Vân Sơn, tập trung nhiều nhất ở Sơn Dơnglà điểm mỏ Đồng Gianh (có 11 thân quặng với trữ lợng dự báo khoảng 5 triệu tấn), điểm mỏ cao lanh Hào Phú trữ lợng dự báo là 1,411 triệu tấn.
Một thế mạnh của huyện là diện tích đất lâm nghiệp lớn, chiếm gần 60% diện tích tự nhiên, độ che phủ rừng năm 2006 đạt 52%. Rừng hiện có 37,31 ha, trong đó, rừng tự nhiên là 16.991 ha, rừng trồng 20.320 ha. Rừng Sơn Dơng có nhiều loại thực vật quý hiếm: Thông đất, trầm hơng, nghiến, lát, hoa, tuế đá vôi, pơmu…đã tạo cho Sơn Dơng một môi trờng sinh thái trong lành. Đây là một lợi thế để Sơn Dơng phát triển du lịch sinh thái gắn liền với du lịch văn hóa lịch sử.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Nguồn lực đất đai
Đất là một trong những nguồn lực để phát triển kinh tế. Sau khi xác định lại địa giới hành chính, Sơn Dơng có tổng diện tích tự nhiên là 78.813 ha, đất rừng chiếm 60% diện tích đất đai. Bảng 5 phản ánh tình hình sử dụng đất ở huyện.
Nhìn chung, đất đã đợc tận dụng vào các hoạt động kinh tế và phi kinh tế nên diện tích đất cha sử dụng giảm mạnh: năm 2005 diện tích đất cha sử dụng giảm 13.358 ha so với năm 2000.
Bảng 5: Tình hình đất đai của huyện Sơn Dơng giai đoạn 2000 - 2005
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2000 Năm 2005 (+/-) % Tổng diện tích đất tự nhiên 78.964,60 78.813,00 100,01 100,01 -151,60 99,81 I. Đất nông nghiệp 19.517,64 20.434,88 24,72 25,93 917,24 104,70 1. Đất trồng cây hàng năm 13.558,95 13.865,23 69,47 67,85 306,28 102,26 - Đất lúa 7.326,25 6.932,34 54,03 50,00 -393,91 94,62
- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0,00 81,25 0,00 0,59 81,25 -
- Đất trồng cây hàng năm khác 6.232,70 6.851,64 45,97 49,42 618,94 109,93
2. Đất trồng cây lâu năm 5.485,80 6.106,44 28,11 29,88 620,64 111,31
3. Đất nuôi trồng thủy sản 470,82 460,02 2,41 2,25 -10,80 97,71
4. Đất nông nghiệp khác 2,07 3,19 0,01 0,02 1,12 154,11
II. Đất lâm nghiệp 36.514,68 47.175,67 46,24 59,86 10.660,99 129,20
1. Đất rừng sản xuất 10.902,65 19.875,34 29,86 42,13 8.972,69 182,30
2. Đất rừng phòng hộ 15.284,78 16.783,43 41,86 35,58 1.498,65 109,80
3. Đất rừng đặc dụng 10.327,25 10.516,90 28,28 22,29 189,65 101,84
III. Đất chuyên dùng 2.447,87 3.365,57 3,10 4,27 917,70 137,49IV. Đất ở 1.158,86 1.249,21 1,47 1,59 90,35 107,80 IV. Đất ở 1.158,86 1.249,21 1,47 1,59 90,35 107,80
Tr.đó: Đất ở tại nông thôn 1.055,96 1.138,81 91,12 91,16 82,85 107,85
V. Đất tôn giáo, nghĩa trang 190,42 222,93 0,24 0,28 32,51 117,07VI. Đất SS và MN chuyên dùng 2.712,83 3.301,08 3,44 4,19 588,25 121,68 VI. Đất SS và MN chuyên dùng 2.712,83 3.301,08 3,44 4,19 588,25 121,68 VII. Đất cha sử dụng 16.422,30 3.063,66 20,80 3,89 -13.358,64 18,66
1. Đất đồng bằng cha sử dụng 280,69 184,23 1,71 6,01 -96,46 65,63
2. Đất đồi núi cha sử dụng 14.967,46 1.125,63 91,14 36,74 -13.841,83 7,52
3. Núi đá không có rừng cây 1.174,15 1.753,80 7,15 57,25 579,65 149,37
(Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trờng huyện)
Đất nông nghiệp tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên (năm 2005 là 25,93%), nhng có xu hớng tăng nhẹ (bình quân tăng 4,7%/năm). Trong đó, diện tích đất cây hàng năm chiếm trên 67%. Tuy nhiên, cây trồng hàng năm phổ biến - lúa hiện có xu hớng giảm dần về diện tích (bình quân giảm 5,38%/năm), còn đất cây lâu năm lại tăng thêm 9,93%/năm. Bên cạnh đó, đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản cũng giảm 10.8 ha do chuyển sang trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác và các loại đất phi nông nghiệp. Điều này cho thấy thủy sản ch- a hẳn là một thế mạnh để phát triển ở Sơn Dơng.
tơng ứng 90,35 ha và 917,7 ha trong vòng 5 năm (2000 — 2005). Tuy vậy, những năm gần đây, việc trồng rừng đã phần nào thay thế đợc cho những diện tích rừng bị phá, điều này làm cho đất lâm nghiệp đã tăng lên đáng kể, tỷ trọng đất lâm nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện tăng từ 46,24% (năm 2000) lên 59,86% (năm 2005).
Nh vậy, huyện Sơn Dơng có tổng diện tích tự nhiên là 78.813 ha, bình quân đầu ngời 0,44 ha/ngời. Gần 60% đất đai của huyện là đất lâm nghiệp đang có xu hớng tăng. Trong khi đó, quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra đã làm diện tích đất nông nghiệp giảm xuống. Hiệu quả kinh tế của cây trồng thúc đẩy diện tích cây lâu năm tăng lên, còn đất cho hoạt động nuôi trồng thủy sản giảm xuống. Đây là xu hớng phát triển tất yếu, xong để đảm bảo sự phát triển bền vững cần gắn liền sự phát triển kinh tế với phát huy thế mạnh lâm nghiệp.
3.2.1.2. Nguồn lực dân số, lao động ở nông thôn
Dân số là cơ sở để phát triển nguồn lao động. Chất lợng nguồn lao động lại là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế, bảng 6 phản ánh tình hình dân số và lao động của huyện Sơn Dơng.
Huyện Sơn Dơng có gần 179.532 ngời (năm 2007) thuộc nhiều dân tộc nh: Kinh, Dao, Tày, Nùng, H’Mông, Mờng, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Sán Chỉ... Dân c phân bố không đều theo lãnh thổ, phần lớn tập trung đông tại các khu trung tâm cụm xã, thị tứ và thị trấn nh Sơn Nam, Tân Trào, Hồng Lạc và thị trấn Sơn Dơng. Lao động của huyện có 97.664 ngời (chiếm 54% dân số), trong đó 91% số lao động sống ở nông thôn, trên 94% lao động làm nông nghiệp. Những tỷ lệ này khá ổn định cùng với sự gia tăng của dân số. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ làm nông nghiệp đang có xu hớng giảm nhng vẫn ở mức khá cao, chiếm trên 91% tổng số hộ. Những thông số này cho thấy kinh tế của huyện cha phát triển mạnh để tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
Bảng 6: Tình hình lao động và dân số của huyện Sơn Dơng giai đoạn 2001 - 2007
Chỉ tiêu ĐVT Giai đoạn 2001 - 2007 Tốc độPTBQ (%)
2001 2005 2007
I. Dân số