(ĐVT: %) Chỉ tiêu 1996 2000 2005 Sơ bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 36)

4 Chu Tiến Quang (2001), Việc là mở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Hà Nội.

(ĐVT: %) Chỉ tiêu 1996 2000 2005 Sơ bộ

Chỉ tiêu 1996 2000 2005 Sơ bộ 2006 Cả nớc 72,28 74,16 80,65 81,79 Phân theo vùng 1 Đồng bằng Sông Hồng 75,88 75,53 78,75 80,65 2 Đông Bắc Bộ }78,30 73,01 80,31 81,76 3 Tây Bắc Bộ 73,44 78,44 78,78 4 Bắc Trung Bộ 73,43 72,12 76,45 77,91

5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 70,93 73,92 77,81 79,81

6 Tây Nguyên 75,05 77,04 81,61 82,70

7 Đông Nam Bộ 61,83 76,58 82,90 83,46

8 Đồng bằng Sông Cửu Long 68,35 73,18 80,00 81,70

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Tình trạng thiếu việc làm hay còn gọi là thất nghiệp bộ phận, bán thất nghiệp là đặc trng của lao động nông thôn. Khu vực nông thôn chiếm 76% lực lợng lao đông cả nớc, trong đó 30% lao động thiếu việc làm, phổ biến là thiếu mang tính thời vụ. Thiếu việc làm chủ yếu thể hiện ở thời gian sử dụng lao động của hộ gia đình nông dân khá thấp. Phần lớn lao động nông thôn mới chỉ sử dụng hết khoảng 81,79% thời gian lao động trong năm.

Đến năm 1998, khu vực nông thôn vẫn còn khoảng 8,2 triệu ngời thờng xuyên thiếu việc làm, chiếm 28,19% tổng số lao động hoạt động kinh tế nông thôn. Số lao động nữ thiếu việc làm chiếm 26,2% lao động nữ nông thôn. Phần

lớn ngời thiếu việc làm là lao động trẻ ở độ tuổi 15 - 34. Tỉnh có tỷ lệ thiếu việc làm cao thuộc đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ.

Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng (ĐVT: %) Chỉ tiêu 1996 2000 2005 Sơ bộ 2006 Cả nước 5,88 6,42 5,31 4,82 Phõn theo vựng 1 Đồng bằng sụng Hồng 7,57 7,34 5,61 6,42 2 Đụng Bắc }6,42 6,49 5,12 4,32 3 Tõy Bắc 6,02 4,91 3,89 4 Bắc Trung Bộ 6,96 6,87 4,98 5,50 5 Duyờn hải Nam Trung Bộ 5,57 6,31 5,52 5,36 6 Tõy Nguyờn 4,24 5,16 4,23 2,38 7 Đụng Nam Bộ 5,43 6,16 5,62 5,47 8 Đồng bằng sụng Cửu Long 4,73 6,15 4,87 4,52

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Do thiếu việc làm và năng suất lao động còn thấp nên thu nhập bình quân của lao động nông thôn không cao, Năm 2005 thu nhập bình quân của lao động nông thôn đạt 495.000 đồng/tháng, trong đó lao động ngành nông lâm nghiệp thấp nhất 392.000 đồng/tháng, lao động ngành công nghiệp, xây dựng đạt 770.000 đồng/tháng, ngành dịch vụ đạt 797.000 đồng/tháng. Bình quân thu nhập của lao động nông thôn thấp hơn 3 lần so với khu vực thành thị. Vì vậy, đời sống nông thôn thấp hơn khu vực đô thị 6.

Hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên và mang tính thời vụ cao. Do đó tính chất thời vụ, rủi ro cao và tình trạng bất ổn là đặc trng của sản xuất nông nghiệp và của lao động nông thôn. Vào kỳ thời nông nhàn, một bộ phận lao động có nghề thờng đi các địa phơng khác, vùng khác hành nghề nhằm tăng thu nhập (thờng là nghề: mộc, đóng cối, làm gạch ngói...) đến mùa họ lại quay về quê làm

ruộng.

Những năm gần đây, tình trạng nông nhàn trở thành vấn đề nổi cộm của xã hội, vì đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến di chuyển lao động nông thôn mang tính thời vụ để kiếm việc làm và tăng thêm thu nhập.

2.3.2.2. Kinh nghiệm sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở các địa phơng

a. Tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn ở Thanh Hóa

Lao động và việc làm ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa nằm trong tình trạng chung nh đối với các tỉnh khác: Lao động nông nghiệp chiếm 83% tổng lực lợng lao động toàn tỉnh (1,8 triệu ngời), trong khi lao động làm việc trong khu vực dịch vụ, thơng mại chỉ chiếm 4% và lao động trong khu vực nhà nớc chiếm 7%. Phần lớn lao động nông nghiệp tập trung ở đồng bằng, nơi đất đai hạn chế và chật chội. Hàng năm, toàn tỉnh có trên 30.000 ngời tham gia vào lực lợng lao động. Lao động nông thôn chỉ sử dụng hết 70% quỹ thời gian trong năm dẫn đến tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến. Hàng năm, tỉnh phải lo tạo việc làm cho ít nhất 70.000 ngời, tăng tỷ lệ thời gian làm việc của lao động nông thôn lên 75%.

Trớc tình hình đó, Đảng bộ tỉnh đã có Nghị quyết đề ra các biện pháp: Thúc đẩy đầu t phát triển kinh tế — xã hội; Tăng cờng đào tạo tay nghề gắn với các chơng trình dự án phát triển chung, xây dựng các khu công nghiệp; Tăng cờng và nâng cao chất lợng dịch vụ việc làm, cung cấp thông tin đầy đủ và th- ờng xuyên về thị trờng lao động; Hỗ trợ ngời lao động để họ tự phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ để tự tạo việc làm cho mình, cho lao động trong gia đình họ. Các ngành, các cấp xây dựng đề án về giải quyết việc làm; Tạo điều kiện về thuê đất, mặt bằng, thuê lao động, cho vay tín dụng u đãi, miễn giảm thuế, khuyến khích sử dụng nguyên liệu, lao động tại chỗ; Xúc tiến xuất khẩu lao động.

Trớc năm 2000, Châu Giang (nay là Khoái Châu và Văn Giang, Hng Yên) là huyện đất chật, ngời đông, độc canh cây lúa truyền thống, ngày nay mới bắt đầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp.

Huyện Châu Giang là huyện thuần nông, lao động nông nghiệp chiếm 85,6% tổng lao động của toàn huyện, cao hơn mức trung bình của cả nớc, lao động phi nông nghiệp có xu hớng giảm. Trong khi đó, bình quân diện tích đất nông nghiệp theo lao động nông nghiệp có xu hớng giảm (năm 1995 là 1.150m2/ngời đến năm 1998 chỉ còn 1.048m2/ngời). Hơn nữa số lao động di chuyển ra khỏi huyện cũng khá lớn: khoảng hơn 6.000 ngời, chiếm hơn 4% tổng số lao động, phần lớn những lao động này làm việc tạm thời tại thành phố, đến mùa vụ họ lại quay về làm nông nghiệp.

Lực lợng lao động mới bổ sung hàng năm chủ yếu là lao động trẻ, có trình độ văn hóa từ tốt nghiệp PTCS trở lên. Tuy nhiên số lao động có tay nghề, đã qua đào tạo chỉ chiếm 5% so với tổng số. Số lao động này chủ yếu làm việc trong các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

Số lao động không có việc nhng có nhu cầu làm việc chiếm 6,4% tổng số lao động. Ngoài ra thời gian nông nhàn của lao động nông nghiệp chiếm tới 40% tổng số thời gian, cao hơn số ớc tính của cả nớc (28 - 30%) 7.

Nh vậy, hàng năm huyện có thêm 3.138 ngời và hơn 9.000 lao động thất nghiệp với thời gian nông nhàn lớn. Nguyên nhân chủ yếu do ngành nghề phi nông nghiệp không phát triển, dẫn đến không thu hút lao động thậm chí còn dôi d. Điều này gây một áp lực không nhỏ cho vấn đề giải quyết việc làm của huyện Châu Giang.

Bằng những giải pháp tích cực, huyện Châu Giang đã giải quyết đợc vấn đề việc làm:

Thứ nhất: Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Từ cây lúa nớc sang các loại cây có giá trị kinh tế cao nh cây dợc liệu, cây ăn quả, cây cảnh.

Thứ hai: Thực hiện chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa: Từ chăn nuôi gia súc quy mô nhỏ lẻ, mang tính kết hợp và tận dụng cao chuyển thành chăn nuôi quy mô lớn mang tính sản xuất hàng hóa trong các hộ gia đình. Thu hút số lợng lớn lao động tham gia vào quá trình vận chuyển, tiêu thụ gia cầm, gia súc.

Thứ ba: Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp: một số nghề truyền thống tiếp tục đợc khôi phục và phát triển nh: Vật liệu xây dựng, mây tre đan, chế biến lơng thực). Bên cạnh đó, số ngời tham gia ngành thơng nghiệp, dịch vụ nh xay sát, bơm nớc, làm đất,.. đã tăng lên đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nông dân.

Thứ t: Triển khai các chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm: Thực hiện chơng trình 120 và 773 di dân đi vùng kinh tế mới bằng nguồn vốn vay đợc huy động từ ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng Ngời nghèo, cho ngời dân vay với lãi suất u đãi.

Thứ năm: Hỗ trợ vốn tạo việc làm thông qua các hiệp hội: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ đã tín chấp với Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Ngời nghèo cho hàng nghìn hộ vay vốn để tổ chức sản xuất trồng trọt, chăn nuôi tạo việc làm cho nhiều lao động. Bên cạnh đó, Hội còn hớng dẫn các hộ sử dụng vốn vay có mục đích và có hiệu quả.

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 36)