(1000 DN) Giá trị SL

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 29 - 31)

4 Chu Tiến Quang (2001), Việc là mở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Hà Nội.

(1000 DN) Giá trị SL

Giá trị SL (Triệu NDT) Số lao động đợc giải quyết việc làm (1000 ng- ời) 1978 1.544 49.307 28.266 1984 6.065 170.981 52.081 1985 12.225 272.839 69.790 1990 18.504 958.110 92.648

(Nguồn: Báo cáo tại hội thảo “Phát triển nông nghiệp và nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng, 1998)

Trong vòng 12 năm từ 1978-1990, số lợng doanh nghiệp hơng trấn của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ 1,5 triệu lên 18,5 triệu doanh nghiệp, quy mô sản xuất của doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, giá trị sản lợng tăng từ 49.307 triệu nhân dân tệ lên 958.110 triệu nhân dân tệ, nhờ đó số lao động nông thôn đợc giải quyết việc làm đã tăng từ 28,3 triệu lên 92,6 triệu ngời. Đến năm 1991, Trung Quốc có tới 19 triệu xí nghiệp hơng trấn, thu hút 96 triệu lao động bằng 13,8% lực lợng lao động ở nông thôn, tạo ra 60% giá trị sản phẩm khu vực nông thôn. Bình quân trong 10 năm 1980-1990, mỗi năm các xí nghiệp hơng trấn của Trung Quốc thu hút khoảng 12 triệu lao động d thừa từ nông nghiệp5.

Những kết quả ngoại mục về phát triển kinh tế và giải quyết việc làm ở Trung Quốc đạt đợc trong những năm qua đều gắn với bớc đi của công

nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn. Thực tiễn này rút ra bài học sau:

- Thứ nhất: Trung Quốc thực hiện chính sách đa dạng hóa và chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, phi tập thể hóa trong sản xuất nông nghiệp thông qua hình thức khoán sản phẩm, nhờ đó ngời nông dân an tâm trong sử dụng đất đai, khuyến khích nông dân đầu t dài hạn phát triển nông nghiệp và mở mang các hoạt động phi nông nghiệp trong nông thôn.

- Thứ hai: nhà nớc tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý, giảm giá cánh kéo giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghiệp, khuyến khích phát triển đa dạng hóa theo hớng sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế hơn, phù hợp với yêu cầu thị trờng. Nhờ đó, tăng thu nhập và sức mua của nông dân ở nông thôn đã tạo ra cầu sản xuất cho các doanh nghiệp công nghiệp ở nông thôn phát triển thu hút thêm lao động.

- Thứ ba: Tạo môi trờng thuận lợi để công nghiệp hóa nông thôn, nhà n- ớc thực hiện chính sách bảo hộ sản xuất hàng trong nớc, hạn chế u đãi đối với doanh nghiệp nhà nớc, qua đó tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho doanh nghiệp nông thôn; Nhà nớc thực hiện chính sách hạn chế di chuyển lao động giữa các vùng, mặt khác việc đẩy mạnh cơ khí hóa nông nghiệp, tăng cờng sử dụng phân bón hóa học dẫn đến rất nhiều lao động nông nghiệp không có hoặc thiếu việc làm. Điều này mở ra con đờng phân bổ và sử dụng lao động cũng nh các nhân tố sản xuất khác một cách có hiệu quả hơn, đó là chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp. Do hạn chế di chuyển lao động nên việc cung lao động cho các doanh nghiệp nông thôn không phải là vấn đề khó khăn lớn. Hơn nữa trình độ học vấn tơng đối cao của lao động nông thôn đã làm giảm khó khăn trong việc sử dụng và mở mang các hoạt động kinh tế mới. Doanh nghiệp hơng trấn thờng có vị trí độc quyền trong thị trờng lao động nông thôn và ở vị trí áp đảo trong mọi thỏa thuận về lơng và điều kiện làm việc. Tuy nhiên vẫn có tình trạng thiếu hụt cục bộ lao động có kỹ năng.

doanh nghiệp nông thôn, giảm chi phí giao dịch để huy động vốn và lao động cho công nghiệp nông thôn.

Việc huy động vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn khá thuận lợi. Hệ thống công xã ở Trung Quốc có vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn vốn đầu t. Có nhiều bằng chứng cho thấy lợi nhuận nông nghiệp đã đợc chuyển sang các doanh nghiệp phi nông nghiệp trong những năm đầu sau cải cách. Thông qua việc khôi phục lại vai trò tự chủ của kinh tế hộ về sử dụng lao động, đất đai và vốn cho sản xuất, đã giải phóng tiềm năng cho doanh nghiệp phi nông nghiệp t nhân phát triển. Nhờ có các chính sách tài chính thuận lợi mà các doanh nghiệp nông thôn mở rộng đợc khả năng tự tạo vốn.

- Thứ năm: Duy trì và mở rộng mối quan hệ hai chiều giữa doanh nghiệp nông thôn và doanh nghiệp nhà nớc, nhằm giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ ở nông thôn: các kênh thông tin, phân phối, thị tr- ờng yếu kém, những khó khăn về công nghệ và chất lợng. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp hơng trấn và doanh nghiệp nhà nớc dựa trên cơ sở thị trờng. Chính quyền địa phơng có vai trò tích cực trong việc quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt trong việc giảm chi phí giao dịch do điều kiện thị trờng cha phát triển cũng nh những khó khăn về công nghệ, chất lợng của doanh nghiệp quy mô nhỏ nông thôn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 29 - 31)