Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 38)

4 Chu Tiến Quang (2001), Việc là mở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Hà Nội.

3.1.1.Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

cách trung tâm thị xã Tuyên Quang 30 km về phía đông nam. Huyện Sơn D- ơng có 33 xã, thị trấn với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 78.813 ha 8. Sơn Dơng tiếp giáp với các đơn vị hành chính theo các hớng:

- Phía bắc giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

- Phía đông giáp huyện Định hóa, Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. - Phía nam giáp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Phía tây giáp huyện Yên Sơn và huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Sơn Dơng có địa thế hiểm yếu “Tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ” (tiến có thể đánh, lui có thể giữ) nên có vị trí quan trọng về quân sự trong kháng chiến Pháp. Ngày nay, tuy đờng giao thông cha thật thuận tiện cho giao thơng với các vùng, song vị trí này là cửa ngõ nối liền một số tỉnh nên giữ vai trò quan trọng trong hoạt động giao thơng giữa các tỉnh bạn.

3.1.1.2. Đặc điểm địa hình

Sơn Dơng có địa hình đa dạng và phức tạp, mang đặc thù của vùng chuyển tiếp giữa trung du và miền núi, với 3/4 diện tích đất tự nhiên là rừng núi. Địa hình bị phân cách mạnh bởi các dãy núi cao và hệ thống sông suối, hớng chủ đạo địa hình của huyện theo hớng tây và tây nam. Địa hình đợc phân loại nh sau:

Cụm 1: Cụm địa hình dọc theo dải núi Tam Đảo, chạy theo hớng tây bắc — đông nam, song song với hớng gió mùa đông nam. địa hình khu vực này chủ yếu là đồi núi cao.

Cụm 2: Cụm địa hình dọc theo dải sông phó đáy, địa hình chủ yếu là đồi thấp và những dải đồng bằng nằm hai bên bờ sông.

Cụm 3: Nằm dọc theo dải sông Lô, địa hình chủ yếu là đồi núi cao, xen kẽ những khu đồi bát úp ở những xã vùng hạ huyện Sơn Dơng, những xã có

một phần là địa hình trung du.

Địa hình này tạo thế mạnh trong phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp ở vùng phía bắc huyện và tiềm năng phát triển cây lơng thực, cây công nghiệp, chăn nuôi và khai thác khoáng sản ở khu vực phía nam huyện.

3.1.1.3. Khí hậu và thủy văn

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc tiểu vùng khí hậu phía nam của tỉnh, Sơn Dơng có 2 mùa rõ rệt: mùa đông hanh khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè nóng ẩm ma nhiều: từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220C, nhiệt độ cao nhất khoảng 380C, nhiệt độ thấp nhất trong năm khoảng 60C. Độ ẩm bình quân năm 85%. Lợng ma bình quân hàng năm 1.500 mm - 1.800 mm, năm có lợng ma cao từ 2.400 mm - 2.420 mm, thấp nhất khoảng 1.100 mm - 1.200 mm 9.

Sơn Dơng có mạng lới thủy văn đa dạng, hệ thống sông, suối phân bố không đồng đều trên địa bàn, với 2 con sông lớn là sông Lô và sông Phó Đáy chảy qua địa phận của huyện và hệ thống các khe suối nhỏ (nh: Suối Lê, Ngòi Thia, Ngòi Khổng, Ngòi Xoan, Ngòi Lẹm...). Mặc dù hệ thống dòng chảy của các con sông này ổn định, tuy nhiên về mùa ma, nớc sông, suối dâng cao đã gây không ít những khó khăn cho các hoạt động kinh tế xã hội của huyện.

3.1.1.4. Tài nguyên

Khoáng sản nằm trong lòng đất của Sơn Dơng đợc nhận định là nguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển công nghiệp khai thác và chế biến. Theo sổ mỏ và điểm quặng tỉnh Tuyên Quang: trữ lợng quặng phân bố trên địa bàn huyện Sơn Dơng rải rác:

- Mỏ kim loại: thiếc (tập trung nhiều ở xã Kháng Nhật) đã phát hiện 12 điểm quặng với tổng trữ lợng cả quặng gốc lẫn quặng sa khoáng đạt gần 28.239 tấn SnO2; Chì - kẽm phục vụ công nghiệp hóa chất, công nghiệp nhẹ, y tế và luyện kẽm kim loại đợc đánh giá ở cấp C2 trên 190.000 tấn Pb+Zn,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 38)