(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

82 45 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ LỊCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ LỊCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 08.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐIỀN Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng……năm 2020 Tác giả luận văn Hà Thị Lịch ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Điền trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo Khoa Quản lý tài nguyên, Phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND huyện Sơn Dương, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Sơn Dương, Văn phịng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Sơn Dương, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Sơn Dương, UBND xã vùng nghiên cứu địa bàn huyện….đã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành cán bộ, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thị Lịch iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 73 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Về hiệu sử dụng đất 10 1.3.1.1 Khái niệm hiệu 10 1.3.1.2 Phân loại hiệu 11 1.3.1.3 Lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 13 1.2.1 Những nghiên cứu giới 13 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương 22 2.2.2 Hiện trạng đất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 21 iv 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương 21 2.2.4 Đề xuất số giải pháp đề nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 24 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 34 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương 34 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 34 3.2.2 Tình hình biến động đất sản xuất nông nghiệp 37 3.3 Đánh giá hiệu sản xuất đất nông nghiệp 38 3.3.1 Loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Sơn Dương 38 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương 42 3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương 60 3.4.1 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện 60 3.4.2 Một số đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Sơn Dương giai đoạn 2017-2019 30 Bảng 3.2 Kết sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2019 31 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Dương 35 Bảng 3.4: Tình hình biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương giai đoạn 2017-2019 .37 Bảng 3.5 Tổng hợp loại hình sử dụng đất huyện Sơn Dương 38 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng năm 2019 43 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng năm 2019 45 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng năm 2019 47 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng năm 2019 48 Bảng 3.10 Mức đầu tư lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng 50 Bảng 3.11 Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng địa bàn huyện năm 2019 53 Bảng 3.12 So sánh mức sử dụng phân bón thực tế với hướng dẫn Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang .54 Bảng 3.13 Phân cấp tiêu đánh giá mức độ hiệu loại hình sử dụng đất 57 Bảng 3.14: Đánh giá hiệu LUT có hiệu bền vững .58 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp HQKT Hiệu kinh tế LUT Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) NQ - CP Nghị - Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân GTSX Giá trị sản xuất CPTG Chi phí trung gian TNHH Thu nhập hỗn hợp GTNCLĐ Giá trị ngày công lao động LĐ Lao động HQĐV Hiệu đồng vốn TTCN-CN Tiểu thủ công nghiệp-công nghiệp CNHN Công nghiệp hàng năm CNLN Công nghiệp lâu năm ĐT, ĐX Đậu tương, Đậu xanh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vấn đề sử dụng đất hợp lý phải đặt lên hàng đầu Mỗi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có yêu cầu định mà đất đai cần phải đáp ứng Việc so sánh, lựa chọn loại hình sử dụng đất khác phù hợp với điều kiện đất đai vấn đề quan tâm người sử dụng đất nhà quy hoạch, để từ giải đáp câu hỏi quan trọng thực tiễn sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững nông nghiệp Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích, lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang mở rộng diện tích lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả, để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu, nhà khoa học giới nhà khoa học Việt Nam quan tâm Hiện nay, Việt Nam có chỗ dựa vững nơng nghiệp để vượt qua khủng hoảng Nếu kích thích cho nơng nghiệp phát triển khơng đảm bảo kinh tế phát triển mà ổn định an ninh xã hội Để đảm bảo phát triển bền vững phải tiến hành song song việc cơng nghiệp hố thị hố thành thị lẫn nơng thơn, cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn phải thích hợp với điều kiện đất người đơng Sơn Dương huyện miền núi phía Nam tỉnh Tuyên Quang với tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 78.795,15 ha, diện tích đất nơng nghiệp 70.286,02 chiếm 89,2% tổng diện tích đất tự nhiên huyện; huyện bao gồm 31 đơn vị hành cấp xã 01 thị trấn Trong năm qua, Đảng nhân dân dân tộc huyện Sơn Dương phát huy truyền thống quê hương cách mạng, tiềm lợi địa phương; tích cực thi đua lao động sản xuất, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, kết hợp với việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng đất; triển khai quy hoạch vùng sản xuất tập trung; thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, chế biến đồ gỗ, quy hoạch vùng nguyên liệu cho sản xuất giấy, bột giấy, ăn quả…, qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa bàn Với đặc thù huyện miền núi, kinh tế nhiều khó khăn, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm; chưa tạo bước đột phá để khai thác phát huy tiềm năng, mạnh huyện Sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, tự phát; chưa hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung Việc sử dụng đất huyện nhiều hạn chế như: chưa khoanh định vùng cần bảo vệ cho số trồng địa phương lúa, mía, lạc , đất lâm nghiệp chưa thực nghiêm ngặt quy định bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; việc chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn chậm; ni trồng thủy sản hoạt động dịch vụ, du lịch địa bàn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương Bên cạnh diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp phải chuyển mục đích sang loại đất khác, việc bù đắp lại diện tích đất nơng nghiệp bị tương đối khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực yêu cầu quan trọng cần thiết Từ thực tế đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 60 Với loại hình sử dụng đất vụ: lúa màu: tối thiểu sử dụng đất là: lúa mùa - lúa xuân - Ngô cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm đưa giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị sử dụng đất Đối với đất vụ cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cấu để nâng diện tích thành đất ba vụ với trồng cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt Chuyển diện tích trồng hai vụ màu sang đất trồng vụ Tận dụng ưu điều kiện vùng, tập trung sản xuất công nghiệp ngắn ngày Đây loại hình đạt hiệu kinh tế cao, nhiên thị trường tiêu thụ chưa phát triển, thời gian tới cần mở rộng diện tích thị trường tiêu thụ để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân 3.4.1.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững * Những nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn LUT phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đai hiệu cao kinh tế xã hội môi trường cần vào số nguyên tắc bản: - Phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân - Bảo vệ độ màu mỡ đất bảo vệ môi trường sinh thái * Các tiêu chuẩn lựa chọn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn LUT có triển vọng: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Tác động tốt tới môi trường - Thu hút nguồn lao động, giải giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất * Lựa chọn loại hình sử dụng đất 61 Các nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, đánh giá kết sử dụng đất mặt kinh tế-xã hội- môi trường địa bàn huyện Sơn Dương sở cho việc lựa chọn loại hình sử dụng đất huyện Kết có ba loại hình sử dụng đất có triển vọng thích hợp cụ thể: - LUT (chuyên màu): Đây loại hình sử dụng đất đai có hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất, LUT giải công ăn việc làm cho người lao động lúc nơng nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân - LUT (2 lúa - đông): mang lại hiệu kinh tế tương đối cao, phù hợp với lực sản xuất nông hộ địa phương, vừa tận dụng hết nguồn lực lao động dư thừa địa phương, đảm bảo an toàn lương thực phát triển bền vững Tuy nhiên, tương lai để tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần có nhiều sách đầu tư thích hợp xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích lúa có giá trị kinh tế cao 3.4.2 Một số đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương 3.4.2.1 Một số đề xuất Việc lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi để trồng mang lại suất sản lượng cao, giảm thiểu chi phí, nâng cao thu nhập cho người dân mà tận dụng khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực địa phương Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sơn Dương; sở phân tích thuận lợi khó khăn, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền phê duyệt công bố; kết tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội – môi trường loại hình sử dụng đất, trình độ thâm canh người dân địa phương Chúng xin đề xuất số loại hình sử dụng đất cho vùng nghiên cứu sau: - LUT (chuyên lúa): hiệu LUT vùng nghiên cứu đạt mức thấp đến trung bình; phương thức canh tác truyền thống 62 chủ yếu người nông dân địa phương, giúp đảm bảo an ninh lương thực, với mức rủi ro thấp so với LUT khác sản phẩm nơng sản loại hình sử dụng đất dễ tiêu thụ dễ dàng bảo quản - LUT (2 lúa – đông): Đề xuất giữ nguyên kiểu sử dụng đất LUT tiểu vùng hiệu kinh tế LUT đem lại cao tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Trong thời gian tới cần quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất theo hướng tập trung, ưu tiên kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô đông, Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc kiểu sử dụng đất có hiệu cao, thu hút nhiều lao động nhất; đồng thời mặt hàng nông sản kiểu sử dụng đất nhiều người dân chấp nhận dễ tiêu thụ thị trường - LUT (1 lúa – màu): lựa chọn kiểu sử dụng đất Lạc xuân - Lúa mùa – Ngô kiểu sử dụng đất có hiệu cao kiểu sử dụng đất lại - LUT (chuyên rau, màu): Đề xuất giữ nguyên kiểu sử dụng đất LUT tiểu vùng hiệu kinh tế LUT đem lại cao tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Hiệu đem lại tốt nên cần quan tâm đầu tư diện tích vàn cao vàn có thành phần giới đất từ trung bình đến nhẹ - LUT (cây công nghiệp hàng năm): Đề xuất bỏ LUT tiểu vùng hiệu kinh tế, xã hội, môi trường thấp - LUT (cây công nghiệp lâu năm): Đề xuất giữ nguyên kiểu sử dụng đất chè chè cơng nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm; chè trồng địa phương có giá trị cao mặt kinh tế, thu hút nhiều lao động Việc sản xuất cung cấp chè giống sản phẩm từ chè vừa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày tăng cao nước nhu cầu xuất 3.4.2.2 Một số giải pháp - Đối với LUT (chuyên lúa): cần tích cực hướng dẫn người nơng dân đưa giống lúa lai cho suất hiệu cao vào sản xuất diện rộng Ngoài cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cơng cụ lao động cải tiến, máy móc…để giảm lao động thủ công, nâng cao hiệu giá trị ngày công Thực biện pháp quy hoạch bảo tồn giống trồng địa 63 phương gạo Dự (xã Tân Trào) Bên cạnh đó, huyện cần có sách khuyến khích đầu tư kế hoạch cụ thể để cải tạo đất diện tích đất vụ lúa huyện cịn nhiều, kết hợp việc xây dựng hệ thống tưới tiêu để nâng hệ số sử dụng đất từ vụ lên vụ Ở xã chưa có điều kiện khắc phục vấn đề hướng dẫn người dân chuyển đổi cấu trồng sang trồng màu trồng luân canh thêm vụ màu ruộng lúa vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất tăng thu nhập cho người nông dân - LUT (2 lúa – đơng): LUT có hiệu kinh tế, xã hội cao, giải tốt vấn đề lao động việc làm cho người nông dân, đảm bảo ổn định nguồn lương thực chỗ Các tổ chức hội cần ưu tiên hỗ trợ vay vốn để bà sản xuất, đưa giống trồng đem lại hiệu kinh tế cao, trồng vụ đông; với giống trồng cần mở lớp tập huấn, hướng dẫn bà cách thức gieo trồng chăm sóc Các loại rau đông nên hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV vượt định mức, tăng cường sử dụng phân bón hữu chế phẩm sinh học để góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái nông nghiệp, tạo nguồn thực phẩm an toàn cho người sử dụng Tuyên truyền vận động, hướng dẫn người dân tự thu gom rác thải, vỏ bao bì, chai lọ thuốc BVTV…sau sử dụng tập kết vào điểm thu gom chung để xử lý, tránh vứt bừa bãi đồng ruộng xả thải vào nguồn nước gây ô nhiễm môi trường - LUT (1lúa – màu): Tăng cường sử dụng giống trồng màu cho suất, chất lượng, hiệu cao; có khả chịu hạn tốt điều kiện khắc nghiệt thời tiết sương muối, nhiệt độ…tận dụng tối đa sản phẩm phụ sản xuất rơm rạ, cỏ khô để làm nguyên liệu sản xuất phân hữu tái phục vụ sản xuất, tránh lãng phí - LUT (chuyên màu): Cần đưa vào sử dụng loại giống trồng, giống rau màu có suất cao, khả chống chịu với sâu bệnh cao Tổ chức lớp tập huấn để phổ biến, hướng dẫn nơng dân nên bón phân theo khuyến cáo quan chuyên ngành địa phương; hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, nên sử dụng chế phẩm sinh học góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường Xây dựng hạ tầng thương mai, dịch vụ nông thôn gồm hệ thống quầy hàng, cửa hàng bán lẻ khu dân cư tập trung, xây dựng chợ trung tâm cho xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi nông sản Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại, dịch vụ; hướng dẫn tạo điều kiện để hợp tác xã nơng 64 lâm nghiệp đảm nhận đầu cho sản phẩm hàng hóa Đồng thời, cần có biện pháp dự báo trước thay đổi thị trường cung cấp đầy đủ nguồn thông tin thị trường tiêu thụ loại nơng sản hàng hóa khác kinh tế nông thôn để người nông dân chủ động sản xuất Tránh việc ùa theo sản xuất mặt hàng nơng sản có giá trị cao gây nên tượng thừa cung - thiếu cầu làm giá nông sản - LUT (cây công nghiệp hàng năm): Thời gian tới huyện cần đẩy mạnh việc thu hút đầu tư vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật có sách phù hợp để hỗ trợ người nơng dân chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khác có hiệu LUT lâu năm trồng nguyên liệu giấy để phục vụ cho nhà máy giấy tỉnh, mang lại giá trị cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường - LUT (cây lâu năm): Cần tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân, hướng dẫn sử dụng phân bón, thuốc BVTV quy cách liệu lượng tránh tác động lên môi trường; nên trồng xen số loại ngắn ngày, họ đậu để che phủ đất, nâng cao hiệu kinh tế 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Sơn Dương huyện miền núi nằm phía Nam tỉnh Tun Quang có tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 25.937,76 chiếm 32,92% tổng diện tích đất tự nhiên Huyện có điều kiện khí hậu, đất đai giao thơng tương đối thuận lợi cho việc đa dạng hóa trồng lưu thơng hàng hóa nơng sản với vùng lân cận Huyện Sơn Dương có loại hình sử dụng đất bao gồm 18 kiểu sử dụng đất khác Với kiểu sử dụng đất phổ biến, chuyên rau màu cho hiệu kinh tế cao nhất, Lúa ( lúa xuân- lúa mùa) cho hiệu kinh tế thấp Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho huyện: - LUT (chuyên rau, màu): Đây loại hình sử dụng đất đai có hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất, LUT giải công ăn việc làm cho người lao động lúc nơng nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân - LUT (2 lúa - đông): mang lại hiệu kinh tế tương đối cao, phù hợp với lực sản xuất nông hộ địa phương, vừa tận dụng hết nguồn lực lao động dư thừa địa phương, đảm bảo an toàn lương thực phát triển bền vững Tuy nhiên, tương lai để tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần có nhiều sách đầu tư thích hợp xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích lúa có giá trị kinh tế cao Để thực loại hình huyện cần phải tiến hành giải pháp như: Nâng cấp sở hạ tầng, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để loại hình chọn đạt hiệu cao Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho quan điểm sinh thái bền vững, huyện Sơn Dương cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thực đồng giải pháp công tác quản lý nhà nước đất đai nông nghiệp, sách 66 sử dụng bảo vệ đất nơng nghiệp, thâm canh tăng vụ Q trình sử dụng đất phải gắn với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Tăng cường công tác khuyến nơng, quản lý tốt việc bón phân thuốc trừ sâu II Đề nghị Để nâng cao sản lượng cho trồng địa phương năm tơi xin có số đề nghị sau: - Đối với cấp tỉnh: Có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định - Đối với cấp huyện: Cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, cung cấp tài liệu tuyên truyền khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc, tăng cường mở hội nghị đầu bờ cho nhân dân tham gia mơ hình trình diễn xã để nhân dân tham gia học tập - Đối với cấp xã: Đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng kiên cố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất, xúc tiến đầu cho sản phẩm - Đối với hộ nơng dân huyện: Cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh có hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, xóa bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn khơng cịn diện tích đất ruộng bỏ hoang hóa 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nguyễn Phương Thảo (năm 2013) Luận văn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài ngun đất, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hoàng Mạnh Huy (2014), Luận văn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng hợp lý huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Hà Thị Phương (năm 2014) Luận văn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Hoàng Thị Huyền Trang (2019), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Văn Hải (2006) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Duy Thước (1992) Tiến tới chế độ canh tác hợp lý đất dốc nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam, tạp chí Khoa học đất, (2.1992), tr.27-31 Lê Văn Khoa (2003) Môi trường nông nghiệp, Thông tin khoa học – công nghệ - kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), số 1/2003 10 Luật đất đai 2013 11 Lưu Văn Năng, Nguyễn Thanh Lâm Trần Đức Viên (2013) “Thay đổi sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tỉnh Đắc Nông giai đoạn 2000 – 2012 12 Nguyễn Văn Bộ (2014) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Nơng nghiệp 13 Nguyễn Đình Bồng (2014) Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (8): 1240 – 1248 68 14 Nguyễn Sỹ Hải Nguyễn Hữu Thành (2007), với cơng trình “Kiến thức địa canh tác đất dốc người dân xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” 15 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thoan (2018) “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Kim Yến Đỗ Nguyên Hải (2015) với đề tài “Nghiên cứu loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 18 Nguyễn Công Pho (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng sông Hồng, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Vân Nguyễn Thanh Trà (2010) “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ (Hà Nội)” 21 Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học (1992) Từ điển tiếng việt, Hà Nội, tr 422 22.UBND tỉnh Tuyên Quang: Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 07/02/2017 Về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất huyện Sơn Dương năm 2017 23.UBND tỉnh Tuyên Quang: Quyết định số 50/QĐ-UBND ngày 28/02/2018 Về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất huyện Sơn Dương năm 2018 24.UBND tỉnh Tuyên Quang: Quyết định số 90/QĐ-UBND ngày 22/02/2019 Về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất huyện Sơn Dương năm 2019 25 UBND huyện Sơn Dương: Báo cáo số 565/BC-UBND ngày 08/12/2017 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh năm 2017; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh năm 2018 26 UBND huyện Sơn Dương: Báo cáo số 778/BC-UBND ngày 12/12/2018 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – 69 an ninh năm 2018; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh năm 2019 27 UBND huyện Sơn Dương: Báo cáo số 863/BC-UBND ngày 10/12/2019 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2019; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2020 28 Vũ Thị Bình (năm 2013) Giáo trình kinh tế tài nguyên đất 29 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 30 FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning Số phiếu PHỤ LỤC PHIẾU ÐIỀU TRA NÔNG HỘ Người điều tra: Hà Thị Lịch Ngày điều tra: I THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tôc: .Giới tính: Thơn Xã .Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Tình hình lao dộng: Tổng số nhân hộ: (người) Tổng số người độ tuổi lao động:…………… (nguời) Trong dó số lao động nông, lâm nghiệp …….… (nguời) Thu nhập Tổng thu nhập hộ………………….(triệu đồng/ năm) Trong thu nhập từ nông nghiệp……… … (%) Diện hộ: Giàu  Khá Trung bình Nghèo II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ Hiệu kinh tế 1.1 Kết sản xuất Loại hình sử dụng đất Lúa xuân Lúa mùa Ngô Lạc Đậu tương Đậu xanh Khoai lang Mía Chè Bắp cải Bí ngơ Số mảnh Tổng diện tích Tên giống Sản lượng Giá bán 1.2 Tổng chi phí Cây trồng Hạng mục I Vật chất - Giống - Phân chuồng - Urê - Lân - Kali - NPK - Phân vi sinh - Vôi - Phân bón - Hóa chất BVTV - Thuốc trừ cỏ - Nhiên liệu: tưới… - Vật tư khác II Công lao động - Lao động nhà - Lao động thuê - Giá trị CLĐ thuê III Dịch vụ phí - Làm đất - Thu hoạch - Vận chuyển - Thủy lợi phí Đơn vị tính Kg/ha tạ/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha Công/ha Công/ha 1000 đ/công 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha Rau Lúa Lúa Đỗ Đỗ Ngơ Lạc Chè Mía xn mùa xanh tương loại …………… IV Chi khác - Thuế sử dụng đất - Lãi vay ngân hàng (nếu có) -………… 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha Tổng Hiệu xã hội Ơng (bà) cho biết nơng sản mà gia đình làm có đảm bảo đủ cho nhu cầu gia đình khơng? Có Khơng Ơng (bà) cho biết sản phẩm nơng nghiệp mà gia đình làm có đem bán thị trường hay khơng? Có  Khơng - Nếu có tiêu thụ đâu? Tiêu thụ vườn - Tại chợ xã Tại chợ ngồi xã - Giá thị trường có ổn định khơng? Có Khơng Ngồi lao động gia đình, ơng (bà) có th thêm lao động khơng? Có  Khơng Ơng (bà) cho biết u cầu vốn sản xuất nơng nghiệp gia đình có cao khơng? Thấp  Trung bình Cao Hiệu mơi trường Ơng (bà) có thường xun sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng? Có  Khơng Ông (bà) cho biết trồng mà gia đình trồng có khả bảo vệ cải tạo đất nào?  Thấp Trung bình Cao Theo Ông (bà) việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gia đình ảnh hưởng tới mơi trường nào?  Thấp Trung bình Cao Việc sử dụng đất sản xuất gia đình có thường xun liên tục khơng?  Khơng Liên tục Trung bình Khó khăn, giải pháp Ơng (bà) có phải vay vốn để sản xuất khơng? Có  Khơng - Nếu có vay đâu? Người thân Ngân hàng  Nguồn khác - Tiếp cận với nguồn vốn vay từ tín dụng, ngân hàng có khó khăn khơng? Có  Khơng - Ơng (bà) cần vay thêm tiền để sản xuất ………… (Triệu dồng) Theo Ông (bà) lãi xuất phù hợp? vay? (% năm); Thời hạn tháng Nhu cầu đất đai gia đình? Đủ  Thiếu + Nếu trả lời Thiếu thì: - Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mơ khơng? Có  Khơng + Nếu khơng xin ơng bà cho biết lý do? ………………………………… + Nếu có: Ơng bà muốn mở rộng cách nào? Khai hoang  Đấu thầu Mua lại Khác Có lao động Khác - Vì ơng (bà) mở rộng thêm quy mơ? Sản xuất có lợi  Có vốn sản xuất Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? Có  Khơng Nếu có ? …………………………………………………… … Ơng (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? Có  Khơng Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để giải khó khăn vướng mắc việc sản xuất nơng nghiệp gia đình? Xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận hộ gia đình Người điều tra Hà Thị Lịch ... Đánh giá hiệu sản xuất đất nông nghiệp 38 3.3.1 Loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương 38 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện. .. huyện Sơn Dương 22 2.2.2 Hiện trạng đất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 21 iv 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông. .. HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ LỊCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 08.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 03/12/2020, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan