(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

90 10 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Điền tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức phòng, ban Ủy ban nhân dân huyện Nam Trực; phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nam Trực giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Thái Nguyên, ngày … tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiến CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.1 Vai trị đất nơng nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp phân lại hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 1.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Đặc điểm, phương pháp, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.3.1 Đất nơng nghiệp, loại hình sử dụng đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 10 1.3.1.1 Đất nông nghiệp 10 b Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 12 1.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 15 1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.4 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 20 iv 1.4.1 Các nghiên cứu đánh giá đất đai giới 20 1.4.2 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam tỉnh Nam Định 22 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Điều kiện tự nhiên KT – XH tình hình sử dụng đất địa bàn huyện 28 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Trực 28 2.2.3 Lựa chọn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 2.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 30 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 30 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Nam Trực 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Trực năm 2019 37 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nam Trực 40 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 41 3.2.1 Các loại hình sử dụng đất huyện Nam Trực 41 3.2.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 44 3.2.3 Hiệu xã hội 53 3.2.4 Hiệu mặt môi trường 60 3.3 Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Trực 65 v 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất 65 3.3.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện Nam Trực 66 3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu 68 3.4.1 Giải pháp sách sử dụng đất 70 3.4.2 Giải pháp thị trường 70 3.4.3 Giải pháp công tác khuyến nông 71 3.4.4 Giải pháp vốn 71 3.4.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật nông nghiệp 72 3.4.6 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn 72 3.4.7 Giải pháp môi trường 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Trực năm 2019 37 Bảng 3.2 Diện tích cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nam Trực năm 2019 40 Bảng 3.3 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2017 – 2019 40 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất canh tác với kiểu sử dụng đất năm 2019 43 Bảng 3.5a Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng tính 45 Bảng 3.5b Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng tính 48 Bảng 3.5c Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng tính 1ha 50 Bảng 3.6 Tổng hợp hiệu kinh tế theo vùng tính 52 Bảng 3.7a Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất vùng tính 54 Bảng 3.7b Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất vùng tính 56 Bảng 3.7c Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất vùng tính 57 Bảng 3.8 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 61 Bảng 3.9 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật 63 Bảng 3.10 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Trực đến năm 2025 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phịng Trong sản xuất nơng nghiệp, đất đai khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất thay Việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp khơng cịn đơn ngành kinh tế sinh học, tạo lương thực, thực phẩm mà ngày coi kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu cho tất ngành sản xuất xã hội phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Trong trình sử dụng, đất đai chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, tự nhiên người, yếu tố người quan trọng Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất nông nghiệp đứng trước nguy bị giảm mạnh số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có nhiều biện pháp để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính tồn cầu Do để định hướng cho người dân huyện khai thác sử dụng hợp lý, ổn định có hiệu sản xuất nông nghiệp vấn đề cần thiết Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm đề xuất hướng sử dụng đất loại hình sử dụng đất thích hợp việc quan trọng Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với đặc trưng như: Sản xuất cịn manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng chưa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa cịn yếu Diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nông nghiệp địa phương nước Thực tế, năm qua có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất như: tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất; hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi; chuyển đổi cấu trồng; áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nhờ tăng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp không dựa vào suất trồng, mà vốn đầu tư, giá trị gia tăng, hiệu đồng vốn, mức thu hút lao động, Huyện Nam Trực trung tâm kinh tế, trị, văn hố, giáo dục tỉnh Nam Định, có hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận lợi Cùng với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, năm tới, quỹ đất huyện có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng phận diện tích đất nơng nghiệp chuyển cho nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, giao thông, mạng lưới sở hạ tầng cấp đất cho người dân Việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để chuyển sang đất làm cơng nghiệp khiến diện tích đất nông nghiệp huyện bị thu hẹp nhanh chóng Chính cần tìm hạn chế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Nam Trực để có giải pháp sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, bền vững yêu cầu cấp thiết thực tế sản xuất Được trí, đồng ý Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định" Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở khoa học cho việc xác định loại sử dụng đất có hiệu kinh tế cao cho tỉnh Nam Định Kết nghiên cứu sở khoa học cho nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 68 Kiểu sử dụng đất Hiện Định trạng hướng Vùng Vùng Vùng So sánh Sắn 633,09 361,13 100,00 Chuyên lạc 23,30 270,61 103,51 83,66 Chuyên khoai lang 25,04 0 0 -25,04 Chuyên rau 31,74 0 0 -31,74 139,91 121,22 83,44 -271,96 247,31 Lạc vừng 8,27 0 0 -8,27 Lạc - lạc 84,80 123,21 15,45 50,46 57,30 38,41 Ngô - khoai lang 67,12 0 0 -67,12 Khoai lang - lạc 65,80 0 0 -65,8 Rau - khoai lang - rau 73,61 0 0 -73,61 Đậu tương - lạc - vừng 3,30 0 0 -3,30 Đậu tương - đậu tương 28,88 0 28,88 28,88 7,80 0 0 -7,80 Ngô xuân - đậu tương đông 28,88 0 0 -28,88 Chuyên mía 55,85 55,85 55,85 0 8,70 66,40 0 66,40 57,70 Lúa - cá 510,00 846,28 274,98 571,30 336,28 Cá 147,92 446,92 53,47 147,16 246,29 299,00 Lạc xuân - ngô đông Chuyên hoa cảnh (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra) Từ quan điểm đề xuất, kết phân tích hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất dựa sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Trực, đề xuất hướng sử dụng đất sau: LUT (chuyên lúa): LUT chiếm diện tích lớn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Ở diện tích thuộc địa hình vàn vàn thấp thấp LUT người dân chấp nhận, đảm bảo an ninh lương thực, yêu cầu đầu tư lao động không cao, thu nhập người nông dân đạt khá, bảo vệ đất nên cần phải bảo vệ nghiêm ngặt tránh chuyển mục đích sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp 69 LUT (2 lúa + màu): Hiện thực tế LUT áp dụng phổ biến có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, gia tăng sản phẩm, khai thác tiềm lao động, phù hợp với định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện Tuy nhiên, việc lựa chọn trồng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với khu vực, thị trường chấp nhận vấn đề cần quan tâm LUT (lúa + rau màu): Ở diện tích thuộc địa hình vàn cao, khả tưới khơng chủ động LUT người dân chấp nhận, yêu cầu đầu tư lao động không cao, khai thác tiềm lao động, bảo vệ đất Tuy nhiên, tương lai cần có biện pháp kiến thiết đồng ruộng xây dựng công trình thuỷ lợi, nhằm chuyển đổi sang LUT (2 lúa + màu), LUT (chuyên rau màu CCNNN) phù hợp với định hướng Quy hoạch sử dụng dụng đất, quy hoạch nông thôn huyện LUT (chuyên rau-màu - CCNNN): LUT đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân, phù hợp với điều kiện đất đai, gia tăng sản phẩm, khai thác tiềm lao động, phù hợp với định hướng phát triển ngành nơng nghiệp huyện LUT (chun mía): LUT người dân chấp nhận, nhiên không nhân rộng đầu sản phẩm chưa tốt LUT (chuyên hoa cảnh): Là LUT đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân địa bàn huyện Tuy nhiên để người dân sống phát triển với LUT vấn đề cần quan tâm cấp, ngành địa phương LUT (lúa - cá): Ở vùng đất trũng, hàng năm cấy vụ lúa cải ạo đắp bờ bao sung quanh để thả cá mùa ngập, loại hình sử dụng tận dụng nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên đem lại hiệu kinh tế cao LUT (chuyên cá): Các hồ chứa nước lớn huyện vùng đất trũng, ngập nước thường xuyên cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa điều tiết nguồn nước mặt điều hịa mơi trường sinh thái 70 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu 3.3.1 Giải pháp sách sử dụng đất Thực chất công tác dồn ghép ruộng đất địa bàn huyện triển khai từ nhiều năm khơng có hiệu quả, ngun nhân do: chưa tìm hệ số chuyển đổi thích hợp loại đất có điều kiện canh tác khác nhau, ruộng đất phân tán nên vài hộ thực tự chuyển đổi với mà phải nhiều hộ, điều dẫn đến khó thoả thuận hộ… Cần phải thúc đẩy trình tích luỹ ruộng đất, đẩy mạnh cơng tác dồn điền đổi tập trung đất đai, tiến tới xây dựng mơ hình sản xuất quy mơ lớn phù hợp với sản xuất hàng hoá, tạo điều kiện thâm canh cao áp dụng tiến kỹ thuật Đây hướng để nâng cao chất lượng quy mô sản xuất nông nghiệp điều kiện đất đai manh mún, phân tán Hỗ trợ tạo điều kiện mặt pháp lý cho nông dân thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, th cho th đất nơng nghiệp Ngồi cần giải tốt vấn đề quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch hệ thống thuỷ lợi, hệ thống phụ trợ sản xuất nông nghiệp 3.3.2 Giải pháp thị trường Trong ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh thị trường tiêu thụ ln mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất Do vậy, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản khâu quan trọng, định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp theo hướng hàng hố nói riêng Qua tìm hiểu thực tế địa phương, thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp huyện rộng lớn với điều kiện tự nhiên huyện có nhiều lợi Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, huyện có chủ trương mở rộng lưu thơng hàng hố cách xác lập mối quan hệ người sản xuất, người lưu thông người tiêu thụ Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm thương mại khu vực trung tâm thị trấn, thị tứ, để từ tạo mơi trường cho lưu thơng hàng hố Mặt khác cung cấp thông tin thị trường 71 nơng sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Đa dạng hoá sản xuất, sản xuất theo định hướng thị trường địi hỏi thơng tin thị trường quan trọng, thông tin nhạy cảm biến động liên tục Điều cho thấy tổ chức sản xuất theo hình thức nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp đáp ứng thông tin thị trường mà đảm bảo mặt quản lý yêu cầu kỹ thuật 3.3.3 Giải pháp công tác khuyến nông Áp dụng phổ cập, chuyển giao chương trình tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đến hộ sản xuất Bồi dưỡng kiến thức qua trung tâm học tập cộng đồng thơn, mơ hình trình diễn chương trình khuyến nơng Hướng dẫn hộ gia đình sản xuất theo hướng canh tác bền vững, tiết kiệm hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp Chuyển đổi thời vụ gieo trồng thích hợp, tránh sâu bệnh, tiếp thu giống có chất lượng, giá trị kinh tế cao Phát triển đa dạng mơ hình trình diễn trồng vật ni giống cho hiệu cao, đa dạng hố mơ hình sản xuất, nông lâm kết hợp, vườn ao chuồng, luân canh, xen canh giúp cho nông dân lựa chọn mơ hình thích hợp với điều kiện đất đai, kỹ thuật, vốn riêng mình, khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển Nông dân thực quyền tự chủ sản xuất 3.3.4 Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất, người nơng dân ln nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư Vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì cần có giải pháp giúp người dân có vốn sản xuất kịp thời - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn hộ đầu tư sản xuất nông nghiệp - Tận dụng tối đa có hiệu hiệp hội đoàn thể địa phương, tránh sử dụng vốn cách lãng phí 72 - Cần hỗ trợ hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp cho người dân yên tâm sản xuất 3.3.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật nông nghiệp Nâng cao độ phì đất sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm luân canh, gieo trồng che phủ, phủ bồi thảm mục, sử dụng phân xanh phân chuồng ủ ngấu Dựa vào kỹ thuật canh tác đất dốc cải tạo đất: - Tái sinh loại đất bị thối hố khơng canh tác hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, cải tạo đất làm thức ăn chăn nuôi; - Dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt; Tạo lớp che phủ đất lớp thực vật sống; - Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất làm đất tối thiểu; - Trồng xen họ đậu vào nương sắn; - Xen canh luân canh; - Trồng cỏ hàng đồng mức Theo dõi hiểu rõ chu kỳ sinh trưởng phát triển loại sâu bệnh, sử dụng tối thiểu hiệu thuốc BVTV Thay đổi lịch gieo trồng khống chế sử phát triển sâu bệnh 3.3.6 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn Tiếp tục tăng cường hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn, cải thiện mở rộng hệ thống kênh mương tăng cường khả cung cấp nước tưới cho đất đai, mở rộng vùng tưới lên chân đất cao, kiên cố hóa kênh mương, giao thơng nơng thơn, hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản Phát triển giao thông nông thôn điều kiện thúc đẩy giao lưu kinh tế, phát triển cơng nghiệp hóa đại hố nơng nghiệp nông thôn đẩy mạnh tiêu thụ nông sản 3.3.7 Giải pháp mơi trường Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hố học, đưa chương trình IPM vào sản xuất nơng nghiệp người dân, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí Tóm lại, để thực tốt giải pháp cần xây dựng tốt mối quan hệ nhà: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nam Trực cửa ngõ phía Nam thành phố Nam Định, có tổng diện tích tự nhiên 16.388,97 ha, diện tích đất nơng nghiệp 11.582,24 chiếm 70,67% tổng diện tích tự nhiên Tồn huyện có loại hình sử dụng đất, với 30 kiểu sử dụng đất Đánh giá hiệu sử dụng đất LUT yếu tố: Kinh tế, xã hội mơi trường * Hiệu kinh tế: Loại hình sử dụng đất có giá trị cao hoa cảnh vùng với GTGT 295.844,33 nghìn đồng, hiệu đồng vốn 3,38 lần * Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người sản xuất tồn huyện Những LUT khơng đảm bảo lương thực cho huyện mà gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo * Về hiệu môi trường: Tất loại hình sử dụng đất đề có ảnh hưởng đến mơi trường Trong LUT (chun hoa cảnh) đem lại hiệu môi trường cao nhất, thấp LUT (chuyên rau màu - CCNNN) Đề xuất sử dụng đất thời gian tới: Vùng 1: Cần ưu tiên phát triển LUT (chuyên màu) , LUT (chuyên rau - màu - CCNNN) trì LUT (chuyên cá) Vùng 2: Cần ưu tiên phát triển LUT (chuyên lúa), LUT (chuyên rau màu - CCNNN) trì LUT (Lúa – cá) Vùng 3: Cần ưu tiên phát triển LUT (2 lúa – màu), LUT (Chuyên hoa cảnh) LUT (chuyên cá) Giải pháp thực cho đề xuất: - Về sách, giao đất ổn định để người dân yên tâm đầu tư sản xuất, hỗ trợ phát triển thị trường khuyến nông - Về đầu tư, tăng cường đầu tư giao thông hệ thống thuỷ lợi, sở sơ chế bảo quản nông sản Hệ thống sản xuất cung ứng số loài trồng cần quan tâm 74 - Về khoa học, tăng cường sử dụng giống kỹ thuật mới, biện pháp canh tác bền vững, ổn định nâng cao hiệu sử dụng đất Kiến nghị Huyện cần tập trung đầu tư vốn, kỹ thuật để nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất, có quan tâm mở rộng thị trường tiêu thụ, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho người dân Cần có sách hỗ trợ, ưu đãi cho phát triển nông nghiệp như: miễn giảm khoản đóng góp cho nơng nghiệp, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần tăng cường đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất hàng hoá đem lại hiệu cao từ nhân rộng mơ hình khác 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002 Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hóa trồng vùng đồng sơng Hồng, Luận văn thạc sỹ khoa Quản lý đất đai, ĐH Nông lầm Thái Nguyên Phạm Văn Dư (2009), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Luận văn thạc sỹ khoa Quản lý đất đai, ĐH Nông lầm Thái Nguyên Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000 Lục Thị Minh Huệ (2014), Nghiên cứu lựa chọn loại sử dụng đất hiệu bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông Lâm Thái Ngun Đinh Duy Khánh, Đồn Cơng Quỳ (2006), phương án tổ chức sản xuất đất canh tác cho huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế Tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần An Phong, 1995, Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 10 Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải (2013), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa Quản lý đất đai, ĐH Nông lầm Thái Nguyên 11 Tạ Tuyết Thái, Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Đình Bồng (2014), Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 12 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Châu (2008), Đánh giá hiệu sử dụng đất 98 nông nghiệp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2007 13 Trương Văn Tuấn (2007), Đánh giá hiệu số biện pháp canh tác đất dốc cộng đồng địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 14 Phạm Văn Vân, Nguyễn Thanh Trà (2010), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ (Hà Nội) 15 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), "Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 16 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Kim Yến, Đỗ Nguyên Hải (2015), Nghiên cứu loại sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 18 Phòng thống kê , phịng nơng nghiệp ,UBND huyện Nam Trực: 19 Văn kiện đại hội biểu đại toàn quốc lần thứ VIII – NXBCTQG - 1996 20 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 thi hành Luật Đất đai, Hà Nội 21 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 24 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nam Trực (2015), Kiểm kê đất đai năm 2015, Nam Trực – Nam Định 25 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nam Trực (2016, 2017, 2019, 2019), Thống kê đất đai năm 2016, 2017, 2019, 2019, Nam Trực – Nam Định 26 Phòng Thống kê huyện Nam Trực (2015, 2016, 2017, 2019, 2019), Niên giám thống kê năm 2015, 2016, 2017, 2019, 2019, Nam Trực – Nam Định Huyện: Nam Trực Xã/ Thị trấn: Thôn/ Khu: Ngày vấn: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: …… …… Tuổi: …… … Trình độ văn hóa: PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ 1.1 Đã đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: Không: Ngắn hạn: : Sơ cấp: Trung cấp: Đại học: 1.2 Nhân khẩu: , Lao động: - Số lao động có kỹ thuật: - Loại hộ: (A Khá B Giàu C TB D Nghèo) 1.3 Cây trồng nay: Trồng từ nào: 1.4 Ngành sản xuất hộ: - Ngành nơng nghiệp - Ngành khác PHẦN II: ĐẤT ĐAI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: m2, bao gồm mảnh: TT mảnh Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh … Diện tích Nguồn gốc (m2) (a) Địa hình Loại sử dụng Dự kiến thay đổi tương đối đất sử dụng (b) (c) (d) (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rõ) (b):1 = Cao, vàn cao; = Thấp, trũng; = Vàn; = Khác (ghi rõ) (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = vụ lúa; = Lúa - cá; = Chuyên canh rau, màu;(ghi rõ loại trồng); = lúa - màu; = lúa - 2,3 màu; = Cây ăn quả; = NTTS; = Khác (ghi rõ) (d): = Chuyển sang trồng rau; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang NTTS; = Khác (ghi rõ) 2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất 2.2.1 Cây trồng Kết sản xuất Hạng mục Cây trồng ĐVT - Tên giống - Diện tích m2 1800 2160 360 1080 - Năng suất kg/sào 210 230 350 75 - Sản phẩm khác (tên sản phẩm, số lượng) Chi phí (tính bình qn sào) Hạng mục Cây trồng ĐVT I Chi phí vật chất Giống trồng - Mua 1000đ - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu kg - Phân vơ kg 25 25 23 40 20 + Đạm kg + Lân kg 10 10 10 + Kali kg 2 + NPK kg + Phân tổng hợp khác kg + Vôi kg 50 25 20 20 20 - Thuốc trừ sâu 1000đ 100 100 100 - Thuốc diệt cỏ 1000đ 80 80 Thuốc BVTV 80 - Thuốc kích thích tăng trưởng: 12 12 150 150 - Các loại khác (nếu có) II Chi phí lao động Lao động thuê 1000đ - Cày, bừa, làm đất 150 - Gieo cấy 190 190 190 190 190 - Phun thuốc 100 100 100 100 100 - Thu hoạch, vận chuyển 200 200 200 200 200 - Tuốt 50 50 50 50 150 150 - Chăm sóc - Bón phân 50 - Phơi sấy - Chi phí th ngồi khác Lao động tự làm Cơng - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy 2 2 - Chăm sóc 3 4 - Bón phân 3 2 - Phun thuốc 4 - Thu hoạch, vận chuyển 2 - Tuốt 1 1 - Phơi sấy 1 1 15 15 15 2 - Công việc hộ tự làm khác III Chi phí khác 1000đ - Dịch vụ BVTV 15 15 Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Gia đình sử dụng % 20 20 15 Lượng bán % 80 80 75 - Số lượng Tạ 28,45 - Giá bán/Tạ Cây trồng 1000đ 750 1500 12 - Nơi bán 1 - Bán cho đối tượng 2 - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) PHẦN III DỰ ĐỊNH VỀ SẢN XUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Ý định chuyển đổi trồng: a) lúa chuyển sang: Tại sao: b) lúa chuyển sang: Tại sao: c) lúa + màu chuyển sang: Tại sao: Chọn d) lúa + màu chuyển sang: Tại sao: e) màu + lúa chuyển sang……………………………………… Tại sao…………………………… g) Chuyên rau màu CNNN chuyển sang: Tại sao: ……………………………………… h) Chuyên ăn chuyển sang: Tại sao: i) Nuôi trồng thủy sản chuyển sang ……………………………… Tại sao………………………………………………………………… l) Khác……………………………………………………………… 3.2 Theo ông (bà) loại sử dụng đất ông bà tăng cường áp dụng tương lai? a) lúa: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………………………………………… b) lúa: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………………………………………… c) lúa + màu: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………………………………………… d) lúa chuyển: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………… e) lúa + màu: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………… g) màu + lúa: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………… h) Chuyên rau màu CNNN: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………………………………………… i) Nuôi trồng thủy sản: Áp dụng  Không  Tại sao…………………………………………………………… PHẦN IV: VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 4.1 Theo ơng (bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? - Rất phù hợp - Phù hợp - Khơng ý kiến - Ít phù hợp - Khơng phù hợp 4.2 Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hưởng - Có ảnh hưởng + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều - Tốt lên - Không thay đổi - Xấu - Xấu nhiều 4.3 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hưởng - Có ảnh hưởng + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều - Tốt lên - Không thay đổi - Xấu - Xấu nhiều 4.4 Hoạt động nhà máy, xí nghiệp địa phương có gây tác động đến sản xuất nơng nghiệp gia đình hay khơng? - Khơng ảnh hưởng - Có ảnh hưởng + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên - Xấu Xin chân thành cảm ơn gia đình hợp tác./ Điều tra viên Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Nam ... HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03... Nam Tôi nhận thấy việc nghiên cứu Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định cần thiết góp phần nâng cao hiệu số loại hình sử dụng đất sản. .. hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 3.2.1 Các loại hình sử dụng đất huyện Nam Trực * Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Các loại hình

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan