Trong hoạt động cho vay vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 42 - 46)

II. Thực trạng vấn đề việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh gia

3. Vấn đề giải quyết việc là mở tỉnh Hà Tây gia đoạn 1999-200

3.1. Trong hoạt động cho vay vốn

Theo báo cáo của ban chỉ đạo cho vay vốn giải quyết việc làm của tỉnh giai đoạn 1992-2002 ta thấy:

Sau 10 năm thực hiện cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm (1992-2002), tỉnh Hà Tây đã có 1.022 dự án đợc duyệt, số vốn đợc vay là 105.096 triệu đồng, đã thu hút và giải quyết việc làm cho 88.862 lao động. Đặc biệt chỉ riêng trong năm 2003 tỉnh đã có 107 dự án đợc duyệt với tổng số vốn cho vay là 18.074 triệu đồng, thu hút và giải quyết việc làm cho 7443 lao động.

Trong tổng số các dự án đợc vay vốn do ban chỉ đạo giải quyết việc làm tỉnh duyệt phân theo ngành kinh tế cụ thể nh sau:

+ Ngành nông- lâm nghiệp có 517 dự án chiếm 68,84%, số vốn đợc vay là 65.727,5 triệu đồng chiếm 75,89% tổng số vốn, thu hút và tạo thêm việc làm cho 58.181 lao động. Trong đó: cải tạo vờn tạp, trồng cây ăn quả, trồng cây nông

nghiệp có 56 dự án chiếm 10,86%, số vốn vay là 6.482 triệu đồng chiếm 9,86% thu hút và tạo thêm việc làm cho 6.437 lao động; chăn nuôi ( bò sữa, bò lai sim, bò sinh sản, lợn hớng nạc ) có 437 dự án chiếm 84,5%, vốn đ… ợc vay là 56.999,5 triệu đồng, thu hút và tạo thêm việc làm cho 47.786 lao động; nuôi trồng thuỷ sản có 24 dự án chiếm 4,64%, số vốn vay là 2.246 triệu đồng chiếm 3,42%, thu hút và tạo thêm việc làm cho 3.698 lao động.

Các dự án thuộc ngành nông lâm nghiệp, đã tập trung vốn hỗ trợ cho các dự án đầu t phát triển theo các chơng trình mũi nhọn của tỉnh, có hiệu quả kinh tế cao và thu hút, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nh:

- Phát triển đàn bò sữa ở Cổ Đô, Phú Cờng, Tiền Phong ( Ba Vì), Sài Sơn( Quốc Oai), Đồng Tháp( Đan Phợng).

- Các dự án phát triển lợn hớng nạc, lợn sinh sản, bò lai sim của các tổ chức, đoàn thể, các xã trên địa bàn tỉnh.

- Dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo mô hình trang trại nh: trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, vờn quả.

- Các dự án cải tạo hàng trăm hecta vờn tạp thành vờn cây ăn quả có giá trị kinh tế cao ở các xã ven sông, vùng bán sơn địa, vùng kinh tế mới.

- Các dự án đầu t phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu nh: sản xuất nấm, mộc nhĩ của anh Nguyễn Hữu Hoàng ở các xã Tân Lập, Đồng Tháp, Liên Trung ( Đan Phợng)…

Vay vốn hỗ trợ việc làm đối với các dự án phát triển kinh tế nông nghiệp đã tạo điều kiện hỗ trợ thêm vốn để các tổ chức kinh tế, các hộ gia đình phát triển sản xuất kinh doanh, giúp trên 60.000 lợt hộ gia đình nông nghiệp ở nông thôn có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, góp phần vào thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm của tỉnh.

+ Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có 157 dự án chiếm 23,3%, số vốn đợc vay là 14.713 triệu đồng chiếm 17%, thu hút và tạo thêm việc làm cho 12.232 lao động chiếm 16,43% số lao động đợc giải quyết việc làm. Trong đó:

- Cơ khí có 26 dự án, chiếm 14,8%, số vốn đợc vay là 2.115 triệu đồng chiếm 14,38%, tạo việc làm mới cho 879 lao động.

- Chế biến nông sản thực phẩm có 22 dự án chiếm 12,6%, số vốn vay là 2.697 triệu đồng chiếm 18,5%, tạo việc làm cho 2.583 lao động.

- Công nghiệp da, giày, may, dệt có 50 dự án chiếm 28,5% số vốn vay là 4.561 triệu đồng chiếm 31%, tạo việc làm cho 4.656 lao động.

- Sản xuất vật liệu xây dựng có 23 dự án chiếm 13,1%, số vốn đợc vay là 1293 triệu đồng chiếm 8,8%, tạo việc làm cho 1.521 lao động.

- Các nghề thủ công, mỹ nghệ khác có 67 dự án chiếm 30,2%, số vốn đợc vay là 7.154 triệu đồng chiếm 48,6%, tạo việc làm cho 5.898 lao động.

Vốn vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã góp phần làm cho nhiều nghề, làng nghề truyền thống đợc khôi phục, nhiều nghề mới, làng nghề mới đợc phát triển nh: dệt ở Vạn Phúc- Hà Đông, sơn mài ở Duyên Thái, mộc cao cấp ở Vạn Điểm –Thờng Tín, mây tre đan ở Phú Vinh, Phú Nghĩa- Chơng Mỹ Đã góp… phần đa số làng có nghề trong tỉnh đến nay lên 1.116 làng có nghề và có 120 làng xã đã đợc công nhận làng nghề theo tiêu chuẩn của tỉnh.

Nhờ một phần vốn vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã góp phần giúp nhiều doanh nghiệp t nhân có thêm vốn, đầu t phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo đợc nhiều việc làm cho lao động nh: Công ty TNHH cơ khí Sông Công, công ty TNHH Đại Dơng, tổ hợp sản xuất bóng đá La Khê, công ty cổ phân Ninh Dơng…

+ Ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch có 59 dự án chiếm 7,8%, số vốn đợc vay là 6169 triệu đồng chiếm 7,1% , thu hút và tạo thêm việc làm 4028 lao động. Các dự án đối với ngành thơng mại, dịch vụ du lịch chủ yếu tập trung nguồn vốn cho các dự án du lịch nh: Đầu t phát triển đẩy mạnh dịch vụ du lịch, vệ sinh môi trờng của công ty TNHH Yến Hơng- Hơng Sơn Mỹ Đức.

Còn trong giai đoạn 1999 – 2003 hoạt động cho vay vốn giải quyết việc làm đã đạt đợc những thành quả cụ thể sau:

Bảng 12: Kết quả hoạt động cho vay vốn cuả tỉnh Năm Số dự án Số vốn cho vay

(Triệu) Số lao động đợc thu hút 1999 83 10101 8065 2000 93 10535,5 8953 2001 104 13739 7883 2002 100 14100 6566 2003 107 18074 7443

(Nguồn: Sở lao động – TBXH Tỉnh Hà Tây) Nguyên nhân của kết quả trên là:

+ Có chủ trơng chính sách phù hợp: đối tợng cho vay vốn quy định rộng; thời hạn vay vốn phù hợp với từng ngành nghề, loại hình sản xuất; lãi suất cho vay thấp; hình thức thế chấp, tín chấp đợc áp dụng bảo hành giúp cho mọi thành viên không có tài sản thế chấp vẫn đợc vay vốn…

+ Đợc sự uỷ quyền của liên bộ kho bạc có trách nhiệm thẩm định, xét duyệt và thực hiện khâu cuối cùng là cho vay nên vốn đợc sử dụng đúng mục đích và quản lý thống nhất thuận lợi từ khi cho vay đến khi thu nợ.

Nhờ hoạt động vay vốn giải quyết việc làm trong thời gian qua tỉnh đã giải quyết đợc cho hàng vạn lao động có việc làm ổn định thông qua các dự án nh trên tuy nhiên, bên cạnh đó công tác vay vốn giải quyết việc làm của tỉnh vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nh:

- Việc xây dựng một số dự án ở một số huyện thị xã còn chậm, một bộ phận dự án tính khả thi cha cao. Hàng năm ban chỉ đạo giải quyết việc làm tỉnh đều có các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn các địa phơng thực hiện, song một số huyện, thị xã vẫn không thực hiện đúng nên gây khó khăn cho ban chỉ đạo tỉnh khi xét duyệt.

- Ban chỉ đạo giải quyết việc làm một số huyện thị xã cha quan tâm chỉ đạo chặt chẽ trong việc hớng dẫn xây dựng dự án và hoàn trả Nhà nớc gốc và lãi quy định.

- Mặc dù ban chỉ đạo tỉnh có nhiều cố gắng thờng xuyên đôn đốc và có nhiều biện pháp tích cực chỉ đạo việc thu nợ quá hạn song vẫn tồn tại nhiều dự án d nợ quá hạn.

Nguyên nhân của hạn chế là:

+ Về nhận thức: một số cán bộ trực tiếp thực thi chủ trơng này, việc tập huấn cha đợc thờng xuyên; văn bản hớng dẫn từ Trung ơng có chỗ, từng thời điểm cha cụ thể, thay đổi luôn nên địa phơng khó thực hiện.

+Về tổ chức thực hiện: cha đợc nhanh chóng để đảm bảo cho thời vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Số doanh nghiệp còn d nợ ngân hàng là 230 doanh nghiệp. Nh vậy số vốn vay đợc sử dụng vẫn cha có hiệu quả, tổng d nợ là: 31,621 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w