Trong hoạt động xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 46)

II. Thực trạng vấn đề việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh gia

3. Vấn đề giải quyết việc là mở tỉnh Hà Tây gia đoạn 1999-200

3.2. Trong hoạt động xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế xã hội có ý nghĩa chiến lợc, là nhu cầu khách quan của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với nguyện vọng của ngời lao động, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp cho ng- ời lao động, tăng nguồn thu cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác với bạn bè quốc tế. Nhận thức rõ điều đó Hà Tây trong vài năm trở lại đây đã hết sức chú trọng đến công tác này.

Trong những năm 1980 thực hiện hợp đồng lao động và chuyên gia với các nớc XHCN và các nớc khác, cả nớc đã đa đợc trên 30 vạn lao động, riêng tỉnh ta đã đa trên 6000 lao động đi làm việc có thời hạn ở Liên Xô và Đông Âu, góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Từ năm 1991 đến nay, công tác xuất khẩu lao động cũng đợc chuyển đổi cho phù hợp với cơ chế quản lý mới, theo thống kê cha đầy đủ toàn tỉnh hàng năm đã đa đợc khoảng trên 300 lao động, đặc biệt từ khi mở thị trờng Đài Loan năm 2000 đã có khoảng 500 ngời đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài; riêng trung tâm dịch vụ việc làm thuộc Sở, hàng năm tạo nguồn với các công ty có chức năng đa đi khoảng 30 lao động. Nhiều địa phơng tận dụng điều kiện thuận lợi đã đa đợc hàng trăm lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo hợp đồng cung ứng lao động của các đơn vị trung ơng và địa phơng khác. Đặc biệt trong những năm trở lại đây số lợng lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài ngày càng có xu hớng tăng và thị trờng ngày càng đợc mở rộng. Cụ thể ta có số liệu thống kê dới đây

Đơn vị: ngời

STT Tiêu thức 1999 2000 2001 2002 2003

1 Tổng lao động xuất khẩu 300 500 480 1235 1350

Cơ cấu:

2 Theo nơi đến:

Hàn quốc-li Bi 250 125 145 460 0

Đài Loan 0 350 300 766 750

Nhật Bản, Malai 50 25 35 0 650

3 Theo nghề tại nơI đến:

May 150 150 100 234 50

DVGia Đình 0 200 150 227 700

Xây Dựng 110 100 140 154 200

Khác 40 45 130 161 400

(Nguồn: Sở Lao động-TBXH Hà Tây)

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng ngời đi xuất khẩu lao động có xu h- ớng tăng hơn qua các năm dự kiến đến năm 2005 có 3.000-4.000 ngời đi làm việc ở nớc ngoài dới hình thức này. Vậy xuất khẩu lao động cũng đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động ở tỉnh nên trong t- ơng lai cần phải mở rộng hơn nữa hình thức này vì hiện nay lao động xuất khẩu của tỉnh mới chủ yếu đi làm việc ở các thị trờng nh: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn quốc, LiBi, Malaysia. Bên cạnh những mặt đã đạt đợc của loại hình này trong vấn đề giải quyết việc làm thì trong thực tế nó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nếu khắc phục đợc trong tơng lai sẽ còn giải quyết việc làm cho nhiều lao động.

Những mặt hạn chế của công tác XKLĐ:

Số lao động đợc làm việc tại nớc ngoài hàng năm còn thấp so nhu cầu trong tỉnh và thấp cả về trình độ, nghề nghiệp ,thu nhập nguyên nhân chính của tình hình trên là:

+ Về nhận thức: Xuất khẩu lao động trong tỉnh cha đợc hiểu đầy đủ, nhất là trong điều kiện mới. Vẫn còn hiện tợng lao động đi xuất khẩu bỏ trốn ra làm ngoài gây mất lòng tin cho phía nớc tiếp nhận.

+ Các ngành chức năng cha chủ động tham mu đề xuất biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, công tác quản lý nhà nớc về XKLĐ chua đợc dặt đúng mức, việc giải quyết thủ tục hành chính cho ngời XKLĐ còn cha đ- ợc chú ý đúng mức, nảy sinh nhiều tiêu cực, phiền hà cho ngời lao động.

+Chất lợng lao động, trình độ tay nghề của ngời lao động trong tỉnh cha đáp ứng yêu cầu.

+ Các doanh nghiệp trong tỉnh cha thực sự quan tâm, khai tác, tìm kiếm thị trờng đa đi XKLĐ.

+Toàn tỉnh mới có một doanh nghiệp chuyên doanh về XKLĐ, việc tạo nguồn lao động đa đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thơì gian qua chủ yếu là do tranh thủ chỉ tiêu của các doanh nghiệp khác, vì vậy kết quả cha cao.

3.3. Thông qua chơng trình đào tạo nghề.

Quán triệt nghị quyết lần thứ 2 khoá 8 của BCH.TW về công tác khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo. Chỉ thị số 04 ngày 25/2/1999 của UBND tỉnh về đẩy mạnh công tác dạy nghề. Chơng trình 34 của tỉnh uỷ ngày 15/10/2002 về thực hiện công tác dạy nghề và giải quyết việc làm đến 2005- 2010. Những năm qua công tác dạy nghề và xây dựng mạng lới cơ sở nghề đã đợc quan tâm và chỉ đạo đúng hớng, từng bớc phát triển và đạt đợc mục tiêu tỉnh đề ra đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động trong tỉnh. Các kết quả là:

+ Về dạy nghề.

- Tạo một bớc chuyển biến về nhận thức trong cán bộ và nhân dân về học nghề. Số ngời có nhu cầu học nghề tăng dần trong mỗi năm, đối tợng học nghề đa dạng thuộc nhiều lứa tuổi. Do dạy nghề đã gắn với sản xuất kinh doanh và giải quyết việc làm tại chỗ.

- Ngành nghề đào tạo đợc mở rộng, đa dạng, có nhiều cấp độ đào tạo do vậy đã đáp ứng yêu cầu của ngời lao động và các cơ sở sản xuất kinh doanh. Kết quả dạy nghề trong 5 năm( 1999- 2003) tăng bình quân hàng năm là 18,7 % .

- Tỷ lệ lao động qua dạy nghề đến hết 2003 đạt 21,5% tăng 7,2% so với năm 1999, tạo cơ sở cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động và nâng cao chất lợng đội ngũ lao động trong các ngành kinh tế của tỉnh.

Bảng 14: Kết quả dạy nghề 5 năm( 1999- 2003).

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm

1999 2000 2001 2002 2003 1. Tổng số dạy nghề. - Dài hạn. - Ngắn hạn Ngời. Ngời Ngời. 14.500 2000 12.500 18.100 2.500 15.600 21.330 3.580 17.750 21.870 4.265 17.605 23.500 5.150 18.350 2. Tỷ lệ đào tạo % 14.3 16.5 18.1 19.8 21.5 (Nguồn: Sở LĐTBXH 2003)

Cùng với việc phát triển về số lợng, cơ cấu đào tạo trong một số ngành, nghề, nhất là các ngành trong lĩnh vực công nghiệp đã lên, đáp ứng với yếu cầu sản xuất phát triển thể hiện biểu.

Bảng 15: Tỷ trọng lao động đào tạo nghề 3 năm 2001- 2003 phân theo một số ngành nghề. Đơn vị: % Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Thủ công nghiệp 41.3 43.2 44.7 Cơ khí, điện. 14.3 16.2 17.6

Giao thông, xây dựng 23.9 20.7 21.4

Du lịch, dịch vụ. 8.2 9.5 9.3

Các ngành nghề khác 12.8 10.4 7.0

Tổng 100 100 100

Nguồn: Sở LĐTBXH Hà Tây. + Về mạng lới dạy nghề.

Mạng lới cơ sở dạy nghề trên địa bàn đã đợc mở rộng và phát triển để đào tạo cho nguồn nhân lực tỉnh và nhu cầu chung của cả nớc trong đó có nhiều cơ sở dạy nghề ngoài công lập. Hết 2003 đã có : 5 trờng dạy nghề, 2 trờng cao đẳng, 4 trờng THCN có chức năng dạy nghề, 6 trung tâm dạy nghề, 3 trung tâm dịch vụ việc là, 11 trung tâm kỹ thuật tổng hợp hớng nghiệp giáo dục và dịch vụ , trên 1000 cơ sở dạy nghề, 160 làng nghề tham gia dạy nghề. Ngoài ra còn có một số tổ chức chính trị, KT- XH mở các lớp dạy nghề theo dự án và theo nguồn kinh phí hỗ trợ.

Cơ sở vật chất của các trờng, trung tâm đã đ… ợc các bộ, ngành và tỉnh đầu t kinh phí nâng cấp phù hợp với yêu cầu dạy nghề và thực tế khi làm việc. Chơng trình, giáo trình đợc bổ sung, biên soạn mới cùng với đội ngũ giáo viên đợc chú ý bồi dỡng, đào tạo nâng cao và đào tạo lại nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề.

Nhìn chung chất lợng đào tạo đợc nâng cao. Tỷ lệ ngời có việc làm sau học nghề bình quân trên 80%, cá biệt một số nghề nh Hàn, Gò, Lái máy công trình đạt trên 95% có việc làm.

Tuy nhiên công tác dạy nghề còn bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại: Chậm thay thế đào tạo ngắn hạn bằng dài hạn nên lao động ngắn hạn chiếm cao 78- 83%. Tình trạng thiếu lao động lành nghề và trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp 21.5% năm 2003 yêu cầu phát triển công nghiệp tỉnh, cơ cấu lao động cha phù hợp với cơ cấu kinh tế tỉnh. Mạng lới cơ sở dạy nghề còn nghèo nàn, phơng tiện máy móc lạc hậu, đội ngũ giáo viên trong các trung tâm dạy nghề cha đáp ứng yêu cầu hiện nay, phân bổ không đều trong tỉnh. Do đó hạn chế trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động trên địa bàn tỉnh. 3.4. Giải quyết việc làm của Tỉnh theo ngành nghề

Hà Tây đợc biết đến là một Tỉnh với nhiều làng nghề, ngành nghề có truyền thống lâu đời nh: mây tre đan(Sơn Tây), lụa(Vạn Phúc), nón(Chuông), dệt( Vạn Phúc), khảm trai( Vạn điểm) Cả Tỉnh hiện nay có 1116 làng nghề với… quy mô và loại hình sở hữu khác nhau. Đa số các làng nghề đều tạo việc làm cho lao động tại chỗ, một số làng nghề còn thu hút thêm lao động ở nơi khác đến nh: dệt Vạn Phúc, khảm trai Vạn Điểm, trong tổng số lao động đang làm việc tại đó có tới 15% số lao động từ nơi khác đến. Nh vậy nhờ phát triển và mở rộng các làng nghề, ngành nghề đã giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động trên địa bàn Tỉnh.

Ngoài số làng nghề, ngành nghề Hà Tây còn đợc biết đến là một Tỉnh nằm cạnh trung tâm kinh tế lớn của nớc ta Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh do đó các loại hình doanh nghiệp hoạt động trên điạ bàn Tỉnh cũng rất lơn và thu hút đợc nhiều lao động trong Tỉnh cụ thể:

Bảng 16: Số DN và LĐ trong các DN trên địa bàn Tỉnh năm 2003

STT Các loại hình DN, tổ chức Số DN, tổ chức Số LĐ trong các DN, tổ chức(ngời) 1 Doanh nghiệp nhà nớc 129 34870 2 DN có vốn đầu t nớc ngoài 24 4592

3 DN hoạt động theo luật DN 963 58279

4 Hợp tác xã 130 5261

5 Tổ chức khác có sử dụng LĐ 105008 189227

(Nguồn: Sở lao động- TBXH Hà Tây)

Bên cạnh những kết quả đạt đợc về giải quyết việc làm, Tỉnh vẫn còn đứng trớc thách thức lớn, số lao động cha đợc giải quyết việc làm năm 2003 là 10178 ngời, trong thời gian tới con số này còn tăng cao vì mỗi năm Tỉnh phải giải quyết việc làm cho 27.000 lao động trong khi đó khả năng giải quyết việc làm của Tỉnh chỉ đạt ở mức:22.500 lao động. Nh vậy số ngời không có việc làm có nguy cơ tiếp tục gia tăng. Theo dự báo của Cục thống kê Tỉnh trong thời gian tới bình quân từ 2003- 2005 nhu cầu lao động của Tỉnh là 75.000 trong đó việc làm mới là 27.000.

Phần III

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động ở tỉnh Hà Tây.

I. Mục tiêu giải quyết việc làm trong thời gian tới.

1. Chơng trình giải quyết việc làm năm 2004.

1.1. Mục tiêu.

Chơng trình giải quyết việc làm bao gồm các mục tiêu sau:

- Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở hai thị xã Hà Đông và Sơn Tây xuống dới 5 %. Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên trên 80 % trong đó lao động trong độ tuổi là trên 90 %.

- Nâng số lao động qua đào tạo nghề khoảng 25 %.

- Duyệt 120 – 140 dự án vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm. Số vốn cho vay khoảng 15 – 17 tỷ đồng, thu hút và tạo thêm việc làm cho khoảng trên 10.000 lao động.

- Hàng năm giải quyết việc làm cho 27 000 lao động và tạo thêm việc làm cho 8- 10 vạn lao động ở nông thôn.

1.2. Chơng trình.

Để thực hiện đợc mục tiêu đặt ra trong năm 2004 Tỉnh uỷ Hà Tây đã kết hợp với một số ban ngành có liên quan cùng với chính sách chỉ đạo của Nhà nớc đã đề ra một số phơng hớng sau:

+ Các cấp, các ngành, các địa phơng nỗ lực phấn đấu thực hiện có kết quả các chơng trình kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh để thu hút và tạo thêm việc làm cho lao động xã hội.

Dự kiến: Chơng trình kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thu hút 700 – 1000 lao động.

Chơng trình phát triển vùng kinh tế du lịch dịch vụ thơng mại thu hút khoảng 5000 – 7000 lao động.

Chơng trình phát triển kinh tế nông – lâm – ng nghiệp và khuyến khích các hộ gia đình làm kinh tế trang trại thu hút 1000 – 3000 lao động, chủ yếu tạo thềm việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động ở khu vực nông thôn. Tỉnh tiếp tục bổ sung vào quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm 2 tỷ đồng cho các dự án vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút và tạo thêm việc làm cho ngời lao động.

+ Hớng dẫn và tổ chức triển khai các nghị định của Chính phủ về thoả ớc lao động tập thể, hợp đồng lao động, tiền lơng, BHXH, bảo hộ lao động và giới thiệu việc làm để thúc đẩy các doanh nghiệp, các đơn vị, các cơ sở thu hút thêm nhiều lao động trớc hết là các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp và Luật đầu t nớc ngoài đóng trên địa bàn tỉnh.

+ Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với các trung tâm dịch vụ việc làm, đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm tạo cơ hội cho ngời lao động tiếp cận với thị trờng lao động tìm kiếm đợc việc làm.

+ Xây dựng và thực hiện chơng trình việc làm, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng hỗ trợ việc làm do trung ơng cấp và nguồn vốn thu hút đợc từ các địa phơng trong tỉnh. Trong đó tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất hàng xuất khẩu, các làng nghề, xã nghề truyền thống, các dự án góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại địa ph- ơng( nh dự án xây dựng các khu công nghiệp; xí nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ).…

+ Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với công tác đa lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài phấn đấu đa từ 1.200-1.500 lao động đi xuất khẩu.

+ Đẩy mạnh công tác dạy nghề, đa dạng hoá các hình thức dạy nghề phấn đấu đạt mục tiêu về dạy nghề của tỉnh, để lao động có nghề tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình và xã hội.

+ Đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới từ 100-200 hộ, 200-400 lao động.

2. Chơng trình giải quyết việc làm giai đoạn 2005-2010.

2.1. Mục tiêu.

- Giảm tỷ lệ lao động cha có việc làm ở khu vực thành thị xuống dới 5% vào năm 2005, dới 3,5% năm 2010.

- Phấn đấu hàng năm giải quyết việc làm cho số lao động ở khu vực nông thôn tăng từ 1%-2%, đến năm 2005 nâng thời gian sử dụng lao động lên trên 80% và năm 2010 là trên 85%.

- Phấn đấu đến năm 2005 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 25%, đến 2010 đạt 30%; tỷ lệ lao động qua đào tạo dài hạn trong tổng số lao động học nghề lên 30% năm 2005 và 35% năm 2010( tính cả lao động qua đào tạo ĐH-

CĐ- THCN và dạy nghề), số cơ sở dạy nghề tăng thêm 60-70 cơ sở vào năm 2005 nâng số lao động qua đào tạo nghề lên 30.350 ngời và 130-150 cơ sở năm 2010 nâng số lao động qua đào tạo nghề lên 40.250 ngời.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w