Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

67 719 6
Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

Mở đầu1.Tính cần thiết của đề tàiĐề tài nghiên cứu là cần thiết, bất cứ quốc gia nào muốn trở nên thịnh vợng thì đều phải dựa vào con ngời; vì con ngời là một yếu tố quyết định lực lợng sản xuất. Mặc dù ngày nay các phơng tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại đã thay thế phần lớn sức lao động của con ngời nhng chính con ngời đã sáng tạo và sử dụng chúng.Một đất nớc giàu mạnh, công bằng và ổn định dựa trên cơ sở tự vững mạn của từng địa phơng. Mỗi địa phơng nớc ta có những đặc điểm về địa lý, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau nhng đều có chung một nguồn nhân lực dồi dào cần phải tạo việc làm và sử dụng hợp lý để khai thác có hiệu quả nguồn lực đó. Mặc dầu tiềm năng nguồn nhân lực mỗi địa phơng là rất to lớn song nhng năm qua mức độ khai thác, tạo việc làm sử dụng hợp lý còn bị hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bởi vậy mỗi địa phơng cần phải xuất phát từ những đặc điểm, tình hình của địa phơng mình, khai thác tiềm năng sẵn có tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực để phát triển kinh tế-xã hội góp phần chung vào sự phát triển đất nớc.Thanh Liêm là một huyện thuộc tỉnh Nam, có vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế-xã hội rất trọng yếu. Với tiềm năng lao động to lớn nhng cha đợc khai thác hợp lý đặc biệt là tạo việc làm cho ngời lao động.Vì vậy tôi chọn đề tài: Tạo việc làm cho ngời lao động huyện Thanh Liêm-tỉnh Nam hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc khai thác,sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội địa phơng tôi và cả nớc ta.2.Mục đích nghiên cứu của đề tài- Góp phần giải quyết một số vấn đề lý luận về lao động, việc làm để phát triển kinh tế-xã hội nói chung và đơn vị hành chính cấp huyện nói riêng.1 - Phân tích những nhân tố ảnh hởng đến việc làm.- Phân tích thực trạng và yêu cầu giải quyết việc làm huyện Thanh Liêm trong những năm qua và nhng năm sắp tới.- Đa ra quan điểm mới về tạo việc làm, kiến nghị một số giải pháp để tạo việc làm cho ngời lao động.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu- Đề tài nghiên cứu vấn đề tạo việc làm huyện Thanh Liêm bao gồm cả các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế.- Đề tài không đi sâu vào từng việc là cụ thể nhng chỉ ra các điều kiện cần thiết để tạo những việc làm cho từng ngành, từng địa phơng trong huyện. Đồng thời lựa chọn những loại hình công việc cho toàn khu vực mang tính truyền thống và quan điểm, quan niệm đổi mới thích ứng với nền kinh tế thị trờng.- Việc nghiên cứu của đề tài sử dụng những t liệu thực tế của những năm gần đây và đa ra những phơng hớng, giải pháp cho những năm tới.4. Phơng pháp nghiên cứu- Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.- Dùng phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp.- Dùng phơng pháp hệ thống và phơng pháp chuyên gia.5. Nguồn số liệu - Đề tài sử dụng các số liệu lấy từ các báo cáo tổng hợp về tình hình lao độngviệc làm Phòng Tổ chức Lao động-Thơng binh và xã hội Huyện Thanh Liêm-Tỉnh Nam.- Các tài liệu nghiên cứu thống kê lấy từ Phòng thống kê Huyện Thanh Liêm.- Các văn bản có liên quan lấy từ Văn phòng UBND Huyện.- Các điều tra lao động-việc làm của huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam và của Việt Nam những năn gần đây.2 6. Những đóng góp của đề tàiĐề tài xuất phát từ quan điểm: Con ngời là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội, xoá đói giảm nghèo, công bằng, bình đẳng, hoà hợp dân tộc để có một sự phát triển bền vững là xu thế của thời đại. Từ đó tạo việc làm cho ngời lao động là mối quan tâm của tất cả các quốc gia đặc biệt là với Việt Nam-là một trong những nớc kinh tế chậm phát triển, dân số đông ra khỏi tình trạng tụt hậu.Qua phân tích, đánh giá tình hình thực trạng đề tài cho rằng phải xác định tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng ngành từng giai đoạn để khai thác có hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất. Để có kết quả to lớn,toàn cục thì phải đi từ cái riêng lẻ từng vùng, từng ngành 7. Cấu trúc của đề tài- Tên đề tài : Tạo việc làm cho ngời lao động huyện Thanh Liêm-tỉnh nam .Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 ch ơng: Chơng I : Sự cần thiết của tạo việc làm đối với ngời lao động.Chơng II : Thực trạng giải quyết việc làm Thanh Liêm trong những năm qua.Chơng III : Một số kiến nghị để tạo việc làm cho ngời lao động Thanh Liêm trong những năm tới.3 chơng I Sự cần thiết của vấn đề tạo việc làm đối với ngời lao độngI.Con ngời-mục tiêu và động lực của sự phát triểnNhững thành tựu của quá trình đổi mới đã đa nớc ta thoát ra khỏi khung kinh tế-xã hội kéo dài trong nhiều năm qua. Chúng ta đang bớc vào một giai đoạn mới của sự phát triển, đó là thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nhằm đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, dần thu hẹp khoảng cách về phát triển so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu cao cả là: "Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Để đạt đợc điều đó chúng ta cần phải xây dựng một nền kinh tế phát triển mạnh, dựa trên những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại, sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong nớc và trong một tình hình chính trị ổn định.Nhận thức về sự phát triển kinh tế-xã hội trong thế giới hiện đại đã có những bớc tiến đáng kể. Vấn đề trung tâm của thời đại chúng ta là vấn đề con ng-ời, là sự tham gia của con ngời vào sự phát triển, con ngời là yếu tố chủ thể quyết định sự phát triển bởi con ngời luôn là yếu tố cơ bản của bất cứ hình thái kinh tế-xã hội nào.Một trong những vấn đề cơ bản nhất là phát triển nguồn nhân lực,coi đây là đỉnh cao,là mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình phát triển. T tởng chỉ đạo này đã đợc Đại hội Đảng VIII khẳng định : " Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững".Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta coi mục tiêu và động lực của sự phát triển là vì con ngời và do con ngời. Để phát triển con ngời toàn diện và phát huy tối đa năng lực của họ. Từ quan điểm, mục tiêu trên đợc thể hiện t t-ởng cơ bản nh sau:4 - Đặt con ngời vào mục tiêu phát triển hay gọi là chiến lợc con ngời.- Khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, tập thể lao động và cả cộng đồng dân tộc trong việc làm giầu cho mình và cho đất nớc.- Coi lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, gắn bó lợi ích mỗi ngời với từng tập thể và toàn xã hội.- Mọi ngời đợc tự do sản xuất kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo vệ quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp.- Nguồn nhân lực Việt Nam là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội. Đây là một lợi thế và là nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế-xã hội vì: Nớc ta có nguồn nhân lực dồi dào và tăng lên rất nhanh, đây vừa là lợi thế ( nếu chúng ta biết khai thác những mặt tích cực ) đồng thời cũng là những lực cản về đời sống và việc làm ( nếu chúng ta không biết khai thác sử dụng có hiệu quả sẽ gây nên những hậu quả khó lờng ). Về đặc điểm con ng ời Việt Nam *Ưu điểm: - Con ngời Việt Nam có truyền thống yêu nớc, cần cù, có khả năng sáng tạo, nắm bắt nhanh khoa học tiến bộ và công nghệ mới.- Con ngời Việt Nam có nhiều năng khiếu, nhanh nhạy với cơ chế thị trờng.- Con ngời Việt Nam chịu khó, chịu đựng gian khổ, ham học hỏi, có bản lĩnh, có lòng nhân ái vị tha, bao dung và sống tình cảm.* Nhợc điểm:- Thể lực, tầm vóc con ngời Việt Nam bị hạn chế, vì thế độ dẻo dai trong lao động, học tập .yếu kém do chất lợng cuộc sống thấp.5 - Kiến thức tay nghề còn mang nhiều thói quen lạc hậu ảnh hởng của cơ chế cũ.- Sự phối hợp, tính tập thể, đồng đội, tính nguyên tắc, kỷ luật của con ngời Việt Nam trong lao động sản xuất còn kém.Phải phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm thì nguồn lực con ngời Việt Nam mới trở thành thế mạnh của đất nớc. Đó cũng chính là mục tiêu, động lực trong quá trình phát triển đất nớc ta.Muốn khai thác và phát huy đầy đủ khả năng to lớn nguồn nhân lực, tạo việc làm để phát triển kinh tế xã hội chúng ta cần làm rõ khái niệm liên quan đến lao động, việc làm.II Các khái niệm về lao động-việc làm 1. Khái niệm về lao độngLao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời vì nó tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động với năng xuất, chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc. Do vậy, điều 55 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã ghi nhận: "Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân .Việc làm cho lao động xã hội là một vấn đề kinh tế-xã hội có tính toàn cầu, là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Tạo thêm việc làm cho lao động xã hội là một trong những nội dung cơ bản nhất của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010, đã đợc toàn thế giới cam kết trong tuyên bố và chơng trình hành động toàn cầu tại thủ đô Co-pen-ha-ghen của Đan Mạch vào tháng 3/1995. Đối với nớc ta, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, kiềm chế thất nghiệp tỷ lệ thấp là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô mà Nhà nớc thờng xuyên quan tâm thực hiện.6 Để có thể đề ra đợc một chính sách việc làm đúng đắn, trớc hết phải làm rõ khái niệm về việc làm. Điều 13 Bộ luật lao động quy định: " Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm . Nh vậy để có việc làm không chỉ vào cơ quan Nhà nớc,trong doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế mà còn tại gia đình, do chính bản thân ngời lao động tạo ra để có thu nhập. Nói chung, bất cứ nghề nàoviệc gì cần thiết cho xã hội, mang lại thu nhập cho ngời lao động và không bị pháp luật ngăn cấm thì đó là việc làm.Tạo việc làm theo nghĩa rộng bao gồm những vấn đề liên quan đến việc phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực. Quá trình đó diễn ra từ việc giáo dục, đào tạo và phổ cập nghề nghiệp, chuẩn bị cho ngời lao động bớc vào cuộc đời lao động, đến việc tự do lao động và hởng thụ xứng đáng với giá trị lao động mà mình đã tạo ra.Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu hớng vào đối tợng thất nghiệp, cha có việc làm hoặc thiếu việc làm nhằm tạo thêm chỗ làm việc cho ngời lao động, duy trì tỷ lệ thất nghiệp mức thấp.2. Khái niệm lao động, việc làm đợc vận dụng nớc ta * Việc làm - Điều 13 Bộ luật lao động của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm .Khái niệm về lao độngviệc làm đợc vận dụng nớc ta:- Ngời có việc làm là những ngời làm việc trong những ngành nghề đang hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội. Theo đó, nội dung của việc làm đợc mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho mọi ngời.7 + Theo khái niệm này thì thị trờng việc làm đợc mở rộng rất lớn bao gồm tất cả các hoạt động lao động thuộc mọi thành phần kinh tế.+ Ngời lao động đợc tự do liên doanh, liên kết, tự do thuê mớn sức lao động theo pháp luật và hớng dẫn của Nhà nớc.Khái niệm này đợc thể chế theo các chỉ tiêu quản lý Nhà nớc và thống nhất trong các cuộc điều tra trong phạm vi toàn quốc.- Việc làm là hoạt động đợc thể hiện một trong ba nội dung sau:+ Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lơng bằng tiền mặt hoặc hiện vật cho công việc đó.+ Làm công việc thu lợi nhuận cho bản thân.+ Làm công việc cho gia đình mình.- Việc làm chính, việc làm phụ:+ Việc làm chính là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất so với công việc khác.+ Việc làm phụ là công việc của ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính.* Dân số hoạt động kinh tế- Dân số hoạt động kinh tế hay còn gọi là lực lợng lao động bao gồm toàn bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nh-ng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.- Dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động (lực lợng lao động) bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 đến 60 tuổi , nữ từ đủ 15 đến 55 tuổi ) đang có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.8 - Dân số có việc làm thờng xuyên gồm những ngời thuộc bộ phận dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên trong 12 tháng qua có tổng số ngày làm việc thực tế lớn hơn hoặc bằng 183 ngày.* Dân số không hoạt động kinh tếDân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm. Những ngời này không hoạt động kinh tế là vì các lý do:- Đang đi học;- Hiện đang làm công việc nội trợ cho bản thân gia đình;- Già cả, ốm đau;- Tàn tật hoặc không có khả năng lao động;- Hoặc vào tình trạng khác.Tuỳ theo tình trạng việc làm, dân số hoạt động kinh tế đợc chia thành 2 loại: ngời có việc làm và ngời thất nghiệp.- Ngời có việc làm là những ngời từ dủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trớc đó tính đến thời điểm điều tra:+ Đang làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật.+ Đang làm công việc không đợc hởng tiền lơng, tiền công hay lợi nhuận trong các công việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình.+ Đã có công việc trớc đó song trong tuần lễ trớc điều tra tạm thời không làm việc và sẽ trở lại tiếp tục làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc.- Ngời thất nghiệp là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc:9 + Có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua; hoặc không có hoạt động tìm việc trong 4 tuần qua vì các lý do không biết tìm việc đâu hoặc tìm mãi không đợc.+ Hoặc trong tuần lễ trớc điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8h, muốn tìm thêm nhng không tìm đợc việc.III. Sự cần thiết tạo việc làmTạo việc làm cho ngời lao động là tổng thể các biện pháp, chính sách kinh tế xã hội từ vi mô đến vĩ mô tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội,nhằm thu hút sử dụng ngời lao động vào những hoạt động hữu ích cho ngời lao động, cho xã hội. Trên cơ sở phân công lao động xã hội ngày càng hợp lý và hoàn thiện theo các mục tiêu đã định.Tạo việc làm, sử dụng tối đa có hiệu quả các nguồn lao động không thể đặt riêng rẽ tách rời việc lựa chọn mô hình tăng trởng phát triển kinh tế.Một nền kinh tế " nhân bản " là nền kinh tế có tốc độ phát triển kinh tế cao, ổn định trên cơ sở giải quyết tốt các vấn đề xã hội trong đó có việc làm cho ngời lao động. Nền kinh tế " nhân bản " đó là nền kinh tế mà chúng ta đang hớng tới.1.Việc làm là nhu cầu của cuộc sốngViệc làm đó là những hoạt động có ích, tạo ra thu nhập cho ngời lao độngcho xã hội.* Nhu cầu khách quan của ngời lao độngVề cơ bản nhu cầu của con ngời gồm hai loại : Đó là nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần.- Về mặt vật chất theo C.Mác : " Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con ngời, do đó cũng là của mọi lịch sử,tiền đề đó là ngời ta phải có thể sống đã mới có thể tạo ra " lịch sử ". Nhng muốn sống trớc hết phải có ăn, uống,mặc 10 [...]... : Bảng 2 - Số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên HĐKT thờng xuyên thiếu việc làm Thanh Liêm năm 2002 - (Chia theo nhóm tuổi) Nhóm tuổi 1 5-2 4 2 5-3 4 3 5-4 4 4 5-5 4 5 5-5 9 60 Số ngời 11726 9624 10605 6629 1682 668 Nguồn : Thực trạng lao động việc làmNam 2002 Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế trong 7 ngày qua khu vực thành thị chia theo tình trạng việc làm: Số ngời đủ việc làm là 62,78%... là : " Thanh Liêm Huyện " đến năm Gia Long thứ 7 thì Nhà Nguyễn đặt : " Thanh Liêm phân phủ " Về Nguyễn Triều vào đời Gia Long thuộc Nội Trấn, đến đời Vua Minh Mạng thành Trấn Lâm Tỉnh, Huyện Thanh Liêm thuộc Phủ Lý Nhân -Tỉnh Nội.Từ năm Thành Thái Nhi niên ( 1890 ) ngày 2 0-1 0-1 890 thực dân Pháp cắt một phần đất thuộc hai Tỉnh Nội và Nam Định lập ra Tỉnh Nam trong đó có Huyện Thanh Liêm Toàn... chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động, phổ cập cho lao động xã hội trớc hết là cho lao động trẻ những kiến thức cơ bản về công việc Thực hiện phơng châm dân tự lo việc làm trong các thành phần kinh tế là chính, khắc phục tâm lý ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc Nhà nớc có vai trò trong việc tạo môi trờng thuận lợi và bình đẳng cho ngời lao động mọi khu vực có việc làmviệc làm có hiệu quả Nhà nớc... lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm năng của mỗi ngời, nhằm đạt đợc việc làm hợp lý và việc làm hiệu quả Chính vì vậy, việc làm đợc coi là giải pháp có tính chiến lợc cho sự phát triển kinh tế - xã hội nớc ta - Tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động không những tạo điều kiện cho ngời lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống, mà còn làm giảm các tệ nạn xã hội, làm cho xã hội càng văn minh hơn -. .. 2002 - Tổng số lao động 67492 71706 - Lao độngviệc làm 60138 65131 - Lao động nông nghiệp 56879 57608 84,2 80,34 Lực lợng lao động - Tỷ lệ lao động nông nghiệp ( %) ( Số liệu từ điều tra lao động việc làmNam 1998 và 2000 ) Là một huyện nông nghiệp thì đa số lao độnglao động nông nghiệp là một điều hiển nhiên nhng sự tiếp tục gia tăng về tỷ trọng lao động trong nông nghiệp để đạt tới 80,34... động thờng xuyên chia theo nhóm tuổi Tính đến ngày 1/10/2002, lực lợng lao động của toàn Huyện nhóm tuổi 1 5-2 4 có 24999 ngời chiếm 18,91% lực lợng lao động nói chung; lực lợng lao động nhóm tuổi 2 5-3 4 có 16987 ngời, chiếm 12,85% ; lực lợng lao động nhóm tuổi 22 3 5-4 4 có 22923 ngời, chiếm 17,34%; lực lợng lao động nhóm tuổi 4 5-5 4 có 11792 ngời, chiếm 8,92 %; lực lợng lao động nhóm tuổi 5 5-5 9... ) để tạo ra nhiều công việc làm trong nền kinh tế, sử dụng tối đa và có hiệu quả các nguồn nhân lực Tạo việc làm cho ngời lao động vẫn đang là nhiệm vụ kinh tế-chính trị-xã hội cấp bách nớc ta hiện nay 18 chơng ii thực trạng giải quyết việc làm huyện thanh liêm trong những năm qua i về điều kiện tự nhiên Huyện Thanh Liêm đợc hình thành từ rất sớm trong lịch sử.Tên của Huyện đã có từ đời nhà Trần... Huyện Thanh Liêm Toàn Huyên lỵ Thanh Liêm suốt thời kỳ thực dân Pháp đặt trong khu vực thị xã Nam cho đến nay Huyện Thanh Liêm, bắc giáp Huyện Duy Tiên, Huyện Kim Bảng , nam giáp Huyện ý Yên - Tỉnh Nam Định và Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình, đông giáp Huyện Bình Lục, tây giáp Huyện Lạc Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình Huyện thuộc Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng Đất đai đợc phân bổ thành 2 miền, miền đồng bằng... đình; số lao động trong độ tuổi chiếm 54,24 % dân số tức là 71706 ngời Cân đối lao động bình quân thời kỳ 199 8-2 003(mới tính đợc đến 2002) trên địa bàn huyện cho thấy hàng năm số lao động cha có việc làm từ 7,2 nghìn đến 9,2 nghìn Trong đó không kể số học sinh 31 trong độ tuổi lao động đang đi học thì số lao động cần giải quyết việc làm từ 5,8 6,3 nghìn lao động Về kinh tế, Thanh Liêm là một huyện nông... trạng lao động - việc làm huyện thanh liêm qua các số liệu tổng hợp 1 Quy mô nhân khẩu và lao động hộ gia đình Huyện Thanh Liêm những năm qua 1.1 Quy mô nhân khẩu hộ gia đình Tính đến thời điểm điều tra 1-1 0-2 002 thì số nhân khẩu thực tế thờng trú của hộ gia đình Thanh Liêm là 132.198 ngời trong đó nữ chiếm 51,64% tơng ứng với 68.272 ngời khu vực thành thị có 8833 ngời chiếm 6,68 % so với cả Huyện; . làm cho ngời lao động. Vì vậy tôi chọn đề tài: Tạo việc làm cho ngời lao động ở huyện Thanh Liêm- tỉnh Hà Nam hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc khai thác,sử. Thanh Liêm. - Các văn bản có liên quan lấy từ Văn phòng UBND Huyện. - Các điều tra lao động -việc làm của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và của Việt Nam những

Ngày đăng: 13/12/2012, 11:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 3- Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Thanh Liêm so với Hà Nam và cả nớc năm 2000                                - Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

Bảng 3.

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Thanh Liêm so với Hà Nam và cả nớc năm 2000 Xem tại trang 33 của tài liệu.
nớc ngoài bằng hình thức hợp tác lao động. - Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

n.

ớc ngoài bằng hình thức hợp tác lao động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5- Bình quân đất nông nghiệp ở Thanh Liêm - Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

Bảng 5.

Bình quân đất nông nghiệp ở Thanh Liêm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6- Khối lợng hàng hoá, hành khách vận chuyển, luân chuyển và số lao động làm việc trong ngành giao thông vận tải  - Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

Bảng 6.

Khối lợng hàng hoá, hành khách vận chuyển, luân chuyển và số lao động làm việc trong ngành giao thông vận tải Xem tại trang 42 của tài liệu.
-Lao động sản xuất vật chất tạo ra của cải vật chất mang hình thái hiện vật, gồm t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng - Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam

ao.

động sản xuất vật chất tạo ra của cải vật chất mang hình thái hiện vật, gồm t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan